KÕt quả xác định hiệu lực và tác dụng của thuốc Norfloxacin-D trên vật bệnh

Một phần của tài liệu ''Nghiên cứu khảo nghiệm, đánh giá độ an toàn, tác dụng và hiệu lực của chế phẩm kháng sinh nhũ dầu Norflox- D-10% trong phòng chống dịch bệnh ở gia súc, gia cầm''. (Trang 53)

vật bệnh

Sau khi đã thử tính an toàn của thuốc Norflox-D-10% trên động vật thí nghiệm và trên vật nuôi cho kết quả đều an toàn. Chúng tôi tiến hành xác định hiệu lực tác của thuốc trên gia sóc, gia cầm bị bệnh và thu được những kết quả được trình bày ở các bảng dưới đây:

4.1.5.1. Trên đại gia sóc

Bảng 4.7: KÕt quả theo dõi hiệu lực của thuốc trên đại gia súc bệnh.

Stt Vật thí nghiệ m Số lượng (n) Trọng lượng (P) Chẩn đoán bệnh Liều lượng (ml/kg P) KÕt quả điều trị 1 Bò 8 80- 300kg TT Tiêu chảy 1ml/ 10kgP

Khái sau khi tiêm lần 2

2 Bò 3 50- 90 kgTT Ho, hô hấp,

chảy nước mũi

1ml/ 10kgP

Khái sau khi tiêm lần 3

3 Bò 2 90-

100kgTT Viêm khớp

1ml/ 10kgP

Khái sau khi tiêm lần 4

Qua bảng 4.7 đã cho thấy được hiệu lực của thuốc Norflox- D-10%. Bê mắc tiêu chảy ở lứa tuổi khác nhau là 8 con, sau tiêm và theo dõi bê khỏi bệnh sau khi tiêm lần 2. Bê bị mắc bệnh hô hấp, ho và chảy nước mũi, điều trị khỏi sau tiêm lần 3, số lượng điều trị là 3 con. Bê mắc bệnh viêm khớp số lượng là 2 con, khái sau tiêm lần 4.

Do vậy, có thể thấy rằng: Norflox-D-10% đặc trị cho chứng bệnh ở đường tiêu hoá hơn vì thời gian điều trị ngắn khỏi sau khi tiêm lần 2. Tuy nhiên, ta không thể khẳng định rằng thuốc không đặc trị với bệnh hô hấp và viêm khớp vì cơ địa gia súc là khác nhàu xong thời gian điều trị hô hấp dài hơn so với điều trị tiêu chảy là 1 ngày, so với viêm khớp là 2 ngày. Điều trị bệnh khỏi hoàn toàn. Vì thế thuốc điều trị được các bệnh về hô hấp, tiêu hoá và viêm khớp.

Theo Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài ( 1997) [2] cho biết: Xác định liều lượng với từng loại gia sóc sao cho có được kết quả kháng khuẩn tối đa và độ độc tối thiểu. Trong mét số trường hợp liều lượng có thể thích hợp, nhưng số

lần cho thuốc lại cách nhau quá xa thì không duy trì được nồng độ kháng sinh đầy đủ ở trong mô.

4.1.5.2. Trên lợn

Bảng 4.8: KÕt quả theo dõi hiệu lực của thuốc trên lợn con theo mẹ

Stt Vật thí nghiệm Số lượng (n) Chẩn đoán bệnh Liều lượng (ml/kg P) KÕt quả điều trị 1 Lợn con theo mẹ 52 con

Tiêu chảy phân

vàng 1ml/10kg 47/ 52 con khái

2 Lợn con theo

mẹ 22 con

Tiêu chảy phân

vàng 1ml/ 10 kg 10/ 22 con khái

Từ những kết quả nghiên cứu trên, căn cứ vào bảng 4.8 ta thấy. Từ khi bắt đầu tiêm và sau khi kết thúc tiêm là 3 ngày theo dõi.

Điều trị lợn con theo mẹ với Norflox - D-10% cho 52 con mắc bệnh tiêu chảy với liều lượng 1ml/ 10 kg TT đã khái 47/52 con, chiếm 90% sè gia súc khỏi bệnh, và 10% sè con còn lại chưa khỏi.

Điều trị lợn con theo mẹ với Genorf.coli 100ml cho 22 con mắc bệnh tiêu chảy với liều là 1ml/ 5 kg TT Genorf.coli 100ml thấy khỏi 10/ 22 con, chiếm 45% sè gia súc khỏi bệnh, 55 % sè gia súc chưa khỏi bệnh.

Nhìn chung, cả hai thuốc có cùng tác dụng tiêu diệt vi khuẩn mạnh. Tuy nhiên, hiệu quả của hai loại thuốc có sự khác nhau rõ rệt, thuốc Norflox - D- 10% có phần mạnh hơn vì kết quả điều trị khỏi 90%, trong khi đó Genorf.coli 100ml điều trị chiếm 45%

Ảnh 2: Mổ khám bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ Bảng 4.9: KÕt quả theo dõi hiệu lực của thuốc trên lợn choai

Stt Vật thí nghiệm Số lượng (n) Chẩn đoán bệnh Liều lượng (ml/kg P) KÕt quả điều trị

1 Lợn choai 9 con Viêm phổi 2ml Norfox-D-10%/ 10 kg

TT 8/9 con khái

2 Lợn choai 9 con Viêm phổi 1gr AmoxiHI.ws/ 10kg TT

5/ 9 con khái, 2 con giảm

Qua bảng 4.9 có những nhận xét như sau: Sau khi đã phân làm 2 lô Lô 1: 9 con điều trị với Norflox D-10% liều lượng là 1ml/ 10kg TT Lô 2: 9 con điều trị với AmoxiHI.ws liều lượng là 1gr/ 10 kg TT.

Qua 3 ngày kế từ khi bắt đầu tiêm và kết thúc tiêm, chúng tôi theo dõi và kết quả chỉ ra rằng.

ở lô 1 có 8/9 con khỏi bệnh chiếm 89% số lợn được điều trị khỏi, 11% số lợn chưa khỏi sau khi theo dõi.

ở lô 2: 5/9 con khỏi chiếm 56 % số lợn được điều trị khỏi, số còn lại 44% chưa khỏi bệnh.

Hai thuốc điều trị cùng một loại bệnh, có sự khác nhau rõ rệt, xong về kết quả điều trị càng thể hiện rõ hơn: Thuốc dạng nhũ dầu có hàm lượng tối đa trong huyết thanh của gia sóc, số lần tiêm giảm làm vật nuôi Ýt bị stress mỗi khi tiêm, số lần tiêm Ýt đương nhiên làm cho chi phí sẽ giảm, thuận lợi cho việc chữa trị bệnh cho gia sóc gia cầm, làm hài lòng người sử dụng

4.1.5.3 Trên gia cầm

Bảng 4.10: KÕt quả theo dõi hiệu lực của thuốc trên gia cầm

Stt Vật thí nghiệm Số lượng (n) Chẩn đoán bệnh Liều lượng (ml/kg P) KÕt quả điều trị 1 Gà hậu bị

hường trứng 40 con Tiêu chảy

2ml Norfox-D-105/ 10 kg TT

35/ 40 con khái

2 Gà hậu bị

hướng trứng 20 con Tiêu chảy

0,3- 0,5 ml Genta-tylo/ kg TT

13/ 20 con khái

Qua bảng 4.10 cho ta thấy: Đối với gia cầm thuốc có hiệu lực rất tốt. Lô 1: Gồm 40 con gà hậu bị hướng trứng mắc bệnh tiêu chảy, được điều trị bằng Norflox-D-10% với liều là 2ml/ 10kgTT.

Lô 2: Gồm 20 con gà hậu bị hướng trứng mắc bệnh tiêu chảy, được điều trị bằng Genta-tylo với liều là 0,3-0,5 ml/ kgTT.

Tiêm nhắc lại sau 48 giê. Qua 4 ngày theo dõi ta thấy:

L ô1: 35/ 40 sè con đã khỏi bệnh tiêu chảy, chiếm 88% số gà khỏi bệnh, 11% số gà chưa khỏi bệnh.

Lô2: 13/ 20 sè con đã khỏi bệnh tiêu chảy, chiếm 65% số gà khỏi bệnh, 45 % số gà chưa khỏi bệnh.

Vì vậy, ta có thể đánh giá được, thuốc Norflox-D-10% là thuốc có hiệu quả tốt.

Tổng hợp các kết quả nghiên cứu của thí nghiệm giúp chúng tôi đi đến kết luận rằng: Norflox-D-10%: Là chế phẩm có tác dụng điều trị bệnh tiêu chảy, hô hấp, viêm khớp rất tốt. Vì vậy, người chăn nuôi có thể hoàn toàn yên tâm và tin dùng mỗi khi sử dụng.

Tuy nhiên, việc điều trị phải tiến hành kịp thời, linh hoạt, tuân thủ đúng nguyên tắc cũng như liều lượng và liệu trình điều trị của thuốc, hạn chế đến mức thấp nhất khả năng kháng thuốc của vi khuẩn.

Phần 5

KếT LUậN Và Đề NGHị

Một phần của tài liệu ''Nghiên cứu khảo nghiệm, đánh giá độ an toàn, tác dụng và hiệu lực của chế phẩm kháng sinh nhũ dầu Norflox- D-10% trong phòng chống dịch bệnh ở gia súc, gia cầm''. (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w