Thử an toàn trên gia sóc, gia cầm tại các cơ sở chăn nuôi

Một phần của tài liệu ''Nghiên cứu khảo nghiệm, đánh giá độ an toàn, tác dụng và hiệu lực của chế phẩm kháng sinh nhũ dầu Norflox- D-10% trong phòng chống dịch bệnh ở gia súc, gia cầm''. (Trang 40)

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm

3.4.1.1. Thử an toàn trên chuột

Mục đích là xác định ngưỡng nguy hại của kháng sinh nhũ dầu đối với động vật thí nghiệm trên chuột, từ đó xác định liều an toàn đối với bê, lợn, gà.

Chọn 28 chuột bạch khỏe mạnh, trọng lượng 18-21g/con chia thành 7 lô: Lô 1: 4 con được tiêm dưới da với độ pha loãng dung dịch 10%

Lô 2: 4 con được tiêm dưới da với độ pha loãng bằng dung dịch 10% Lô 3: 4 con được tiêm dưới da với độ pha loãng bằng 2-2 dung dịch 10% Lô 4: 4 con được tiêm dưới da với độ pha loãng bằng 2-3 dung dịch 10% Lô 5: 4 con được tiêm dưới da với độ pha loãng bằng 2-4 dung dịch 10% Lô 6: 4 con được tiêm dưới da với độ pha loãng bằng 2-5 dung dịch 10% Lô 7: 4 con được tiêm dưới da với độ pha loãng bằng 2-6 dung dịch 10% Theo dõi độ an toàn và những phản ứng phụ của chuột được tiêm sau 48 giê.

3.4.1.2. Thử an toàn trên động vật thí nghiệm

Chọn 5 lợn con sau cai sữa có trọng lượng 18kg TT(thể trọngt), và 2 bò có trọng lượng là 45kg TT đều khoẻ mạnh được nuôi tại khu động vật thí nghiệm Viện Thó y. Trong đó, lợn số 1 và lợn số 3 tiêm Norflox-D-10% dạng nước; lợn số 2, sè 4 và số 5 tiêm Norflox-D-10% dạng nhũ dầu.

Chọn 2 bê khỏe mạnh: Gồm 1 con đực có trọng lượng là 45 kg TT và 1 con cái có trọng lượng là 34 kgTT được tiêm kháng sinh dạng nhũ Norflox -D-10%, được nuôi tại khu động vật thí nghiệm Viện Thó y, được tiêm Norflox -D- 10% với liều điều trị. Theo dõi độ an toàn và các phản ứng phụ sau tiêm 48 giê.

3.4.1.3. Thử an toàn trên vật nuôi tại các cơ sở chăn nuôi

Chọn 40 gà, 10 lợn và 20 bê khỏe mạnh, tiến hành tiêm Norflox - D-10% với liều điều trị, theo dõi độ an toàn và các phản ứng phụ của thuốc sau tiêm 48 giê.

3.4.1.4. Xác định hiệu lực và tác dụng của thuốc trên vật bệnh Trên đại gia sóc

- Địa điểm thử hiệu lực đối với bò: Tại công ty giống gia sóc Hà Nội, xíí nghiệp bò phù đổng

- Tiến hành thử hiệu lực và tác dụng của thuốc Norflox-D-10% trên 13 con bò.

Trên lợn

- Địa điểm thử nghiệm thuốc: Tại trại lợn Bắc Sơn, Xã ứng hoè, Huyện Ninh Giang, Tỉnh Hải Dương.

- Thử hiệu lực của thuốc trên . Lợn con theo mẹ

Chúng tôi đã tiến hành phân chia thành các lô thí nghiệm, có cùng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng và hỗ trợ điều trị. Lần lượt đưa loại thuốc thí nghiệm vào điều trị rồi theo dõi chặt chẽ và đầy đủ các chỉ tiêu: Sè con khỏi bệnh trong ngày, tổng số con khỏi bệnh, sè con chết, sè con tái phát (tỷ lệ tái phát), thời điểm bắt đầu tái phát ...

. Lợn choai:

Chúng tôi tiến hành chọn 18 con lợn mắc bệnh viêm phổi, tương đối đồng đều về độ tuổi. Tiến hành phân làm 2 lô thí nghiệm có cùng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng. Mỗi lô có 9 con lần lượt đưa 2 loại thuốc cần điều trị và theo dõi.

Trên gia cầm

- Địa điểm: Tại trại gà Bắc sơn, xã ứng hoè, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương.

- Thử nghiệm thuốc

Tiến hành trên đối tượng là gà hậu bị hướng trứng, phân làm 2 lô và đưa từng loại thuốc vào đối tượng để so sánh hiệu lực tác dụng của 2 loại thuốc đang điều trị.

3.4.2. Phương pháp sử lý số liệu.

Các số liệu thu nhập được xử lý bằng toán thống ke sinh vật học với công thức sau: - Số bình quân ( X): n Xi X n ∑ = 1 - Độ lệch tiêu chuẩn (SX): ( ) ∑ −− ± 1 2 n S Xi X X

- Sai số của số bình quân ( mX):

1 − ± n m SX X Trong đó: X : Sè trung bình

n : Dung lượng mẫu

X

S : Sai số của số trung bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

X

m : Độ lệch chuẩn Xi: Giá trị của mẫu ∑

=

n

3.4.3. TÝnh LD50 ( Reed-Muench)

- Phương pháp Reed- Muench: LgLD50 = LgA + (a - 50). d a- b

Trong đó:

A: Liều giới hạn trên 50%

a: Tỷ lệ chết do liều A tính bằng phần trăm b: Tỷ lệ chết do liều B tính bằng phần trăm d: Log của bậc pha loãng

Phần 4

KếT QUả Và THảO LUậN

4.1. KÕt quả thử an toàn

4.1.1. KÕt quả thử an toàn của thuốc Norflox-D-10% trên chuột bạch.

Để xác định độ an toàn của thuốc Norflox-D-10% chúng tôi tiến hành kiểm tra trên chuột thí nghiệm và thu được kết quả trình bày tại bảng 4.1 như sau:

Bảng 4.1: KÕt quả thử nghiệm an toàn trên chuột

Stt Số lô Hàm

lượng kháng sinh đưa vào cơ thể chuột

Độ pha kháng sinh trong dung dịch dầu

Số vật sống, chết trong mỗi độ pha Tỷ lệ

chết %

Số tuyệt đối Số tích luỹ

Sống Chết Phản ứng phụ Sống Chết Phản ứng phụ 1 Lô 1 20 mg Dung dịch 10% 0 4 0 0 7 0 100 2 Lô 2 10 mg 2-1 của 10% 1 3 0 1 3 0 75 3 Lô 3 5 mg 2-2 của 10% 4 0 Phù vùng viêm 5 0 Phù vùng viêm 0 4 Lô 4 2,5 mg 2-3 của 10% 4 0 0 9 0 0 0 5 Lô 5 1,25 mg 2-4 của 10% 4 0 0 13 0 0 0 6 Lô 6 0,625 mg 2-5 của 10% 4 0 0 17 0 0 0 7 Lô 7 0,3125mg 2-6 của 10% 4 0 0 21 0 0 0

Tỷ lệ chuột chết tính theo công thức: Tỷ lệ chết = 100 x số chết

Số chết + số sống

Xem bảng trên ta không thấy có độ pha loãng nào cho tỷ lệ chết đúng 50%, do đó độ pha loãng nằm ở giữa 2-1 và 2-2. Dựa vào phương pháp Reed- Muench

Dùng công thức sau đây để tính LD50: LgLD50 = LgA + (a - 50). d

a- b Trong đó:

A: Liều giới hạn trên 50%

a: Tỷ lệ chết do liều A tính bằng phần trăm b: Tỷ lệ chết do liều B tính bằng phần trăm d: Log của bậc pha loãng

LgLD50 = lg10-1 + (75 - 50) (-1) = - 1 + (-25) = -0,67 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

75 - 0 75

Vậy LD50 sẽ là: LD50 = 10- 0,67/ 0,1ml = 10-1,67 ml Kháng sinh thử nghiệm cho kết luận thí nghiệm sau:

1LD50 tương ứng với độ pha loãng kháng sinh 2-1,33 của dung dịch 10%. Định đại lượng tuyệt đối của độ pha tương ứng với LD50 thì xem bảng đối log. Trong thí nghiệm của chúng ta xác định được 1 LD 50 tương ứng 7,9 mg. Liều gây chết 100% chuột nhắt trắng 20mg.

- Để khẳng định cho chắc chắn căn cứ bảng trên chúng tôi tiêm lô chuột độc lập với thí nghiệm trên:

Tiêm 4 con chuột liều 10mg/ chuột, kết quả 3/4 chuột chết.

Tiêm 4 con liều 5 mg / chuột, kết quả không có chuột chết biểu hiện lâm sàng chuột phù vùng viêm,

Tiêm 4 con liều 2,5mg/ chuột, kết quả chuột khoẻ bình thường cả 4 con. Tiêm 4 con liều 1,25mg/ chuột, chuột khoẻ mạnh bình thường cả 4 con. Tiêm 4 con liều 0,625mg/ chuột, kết quả chuột vẫn khoẻ mạnh cả 4 con - Căn cứ bảng trên chúng tôi định liều tiêm xác định MLD 100. Chúng tôi tiêm 20mg/ chuột cho 4 chuột, 15 mg/ chuột cho 4 chuột. KÕt quả với 20mg/ chuột gây chết (4/4) chiếm 100%. Với liều 15mg/ chuột gây chết 3/4

chuột, chiếm 75% và với . Như vậy liều gây chết 100% số chuột là 20 mg / chuột.

4.1.2. KÕt quả thử an toàn trên động vật thí nghiệm.

Sau khi đã thử tính an toàn của thuốc Norflox-D-10% trên chuột bạch thí nghiệm và đã chọn được liều tiêm an toàn thích hợp. Chúng tôi tiến hành làm thí nghiệm trên động vật là lợn và bê. KÕt quả trình bầy tại bảng 4.2

Bảng 4.2: KÕt quả thử an toàn trên động vật thí nghiệm

TT Vật thí nghiệm Trọng lượng (P) Liều tiêm ( ml) Số lượng ( con)

KÕt quả theo dõi và các phản ứng phụ sau tiêm 1h 2h 4h 24h 36h 48h 1 Trên lợn 18 kg TT 1ml/ 20kg TT 5 bt bt bt bt bt bt 2 Trên bê 34-45 kg TT 1ml/ 20kgTT 2 bt bt bt bt bt bt

Quả bảng 4.2 chúng tôi có một số nhận xét sau:

Lợn và bê được chọn là những con khoẻ mạnh có trọng lượng tương đối đồng đều về lứa tuổi và khối lượng. Ở lợn và bê tiêm với liều là 1ml/ 20 kg TT, theo dõi lợn trong thời gian là 48 giờ thấy: Thuốc không ảnh hưởng đến sức khoẻ của gia sóc, sau 48 giờ tiêm gia súc đều bình thường, điều này cho thấy thuốc an toàn ở cả lợn và bê.

4.1.3 Xác định thời gian tác động của thuốc trên bê và lợn.

Thử nghiệm thuốc Norflox-D-10% dạng nhũ và dạng nước trên bê và lợn cụ thể như sau:

Đối với lợn: Lợn sè 1 (L1), lợn số 3 (L3) tiêm kháng sinh dạng nước với liều là 1,8 ml/18kg TT, tiêm sau gốc tai.

Lợn sè 2 (L2), lợn số 4 (L4), lợn số 5 (L5) tiêm kháng sinh dạng nhũ dầu, tiêm sau gốc tai với liều lượng là 1,8 ml/ 18kg TT.

Đối với bê: Bê sè 1 ( B1), tiêm kháng sinh dạng nhũ dầu với liều là 4ml/45 kg TT. Bê sè 2 (B2) tiêm kháng sinh dạng nước với liều là 3ml/ 35 kg TT.

Bảng 4.3: Hàm lượng kháng sinh trong huyết thanh của lợn 1, lợn 5, bê 1

STT Tên mẫu C ( mg/ml) Lợn 1 Lợn 5 Bê 1 Lợn 1 Lợn 5 Bê 1 1 L1-0,5 L5-0.5 B1-0.5 2.15 1.66 2.53 2 L1-1 L5-1 B1-1 2.07 1.6 2.87 3 L1-4 L5-4 B1-4 1.42 1.31 1.44 4 L1-6 L5-6 B1-6 0.93 0.91 1.4 5 L1-8 L5-8 B1-8 0.75 0.58 0.79 6 L1-12 L5-12 B1-12 0.33 0.32 0.53 7 L1-16 L5-16 B1-16 0.21 0.24 0.33 8 L1-20 L5-20 B1-20 0.22 0.23 0.27 9 L1-24 L5-24 B1-24 0.22 0.23 0.27 10 L1-28 L5-28 B1-28 0.22 0.24 0.25 11 L1-32 L5-32 B1-32 0.22 0.23 0.23 12 L1-36 L5-36 B1-40 0.22 0.23 0.23 13 L1-40 L5-40 B1-44 0.22 0.22 0.25 14 L1-48 L5-44 B1-48 0.22 0.23 0.23 15 L5-52 B1-52 0.22 <0.23 16 L5-56 B1-56 0.23 <0.23 17 L5-60 B1-60 0.23 <0.23 18 L5-64 B1-64 0.22 <0.23 19 L5-68 B1-68 0.22 <0.23 20 L5-72 B1-72 0.22 <0.23

Hình 4.1: Hàm lượng kháng sinh trong huyết thanh của lợn 1, lợn 5 và bê 1

Qua bảng 4.3 và hình 4.1: Cho thấy nồng độ của thuốc kháng sinh nhũ dầu và dạng nước tồn tại trong máu của động vật thí nghiệm có khác nhau, cụ thể như sau:

Đối với lợn số 1 (L1) tiêm kháng sinh Norflox-D-10% dạng nước sau khi tiêm kháng sinh Norflox-D-10% dạng nước thấy hàm lượng kháng sinh trong huyết thanh cao nhất sau tiêm 0, 5 giờ là 2,15 mg/ml cao hơn so với lợn 5 là 0,46mg/ ml, đến 20 giờ hàm lượng kháng sinh trong huyết thanh đạt 0,22mg/ml và hàm lượng kháng sinh không thay đổi cho đến 48 giê.

Đối với lợn số 5 (L5) được tiêm kháng sinh dạng nhũ, kết quả sau tiêm 0,5 giờ hàm lượng kháng sinh trong máu là 1,66mg/ml sau đó giảm dần theo thời gian. Tuy hàm lượng kháng sinh tồn tại trong huyết thanh lợn khá lâu, xong đến 20 giờ hàm lượng kháng sinh trong huyết thanh là 0,23mg/ml, đến 72 giờ đạt 0,22mg/ml.

Đối với bê 1 (B1) Sau khi tiêm kháng sinh kháng sinh dạng nước, kết quả hàm lượng kháng sinh sau khi tiêm 1 giờ đạt cao nhất là 3.59mg/ml, đến 8 giờ đạt 0.35 mg /ml, hàm lượng kháng sinh thấp nhất bắt đầu lúc 10 giờ đến 14 giờ là nhỏ hơn 0.3 mg /ml.

Vậy: Đối với hàm lượng kháng sinh nhũ dầu tồn tại trong huyết thanh của gia súc lâu hơn so với kháng sinh dạng nước.

Bảng 4.4. Hàm lượng kháng sinh trong huyết thanh lợn 3, lợn 4 và bê 2

STT Tên mẫu C ( mg/ml) Lợn 3 Lợn 4 Bê 2 Lợn 3 Lợn 4 Bê 2 1 L3-1 L4-1 B2-1 2.37 2.38 3.59 2 L3-2 L4-2 B2-2 1.45 1.41 2.18 3 L3-3 L4-3 B2-3 1.01 1.2 1.77 4 L3-4 L4-4 B2-4 0.71 1.14 1.32 5 L3-5 L4-5 B2-5 0.44 0.62 0.89 6 L3-6 L4-6 B2-6 0.34 0.45 0.74 7 L3-7 L4-7 B2-7 <0.30 0.47 0.5 8 L3-8 L4-8 B2-8 <0.30 0.34 0.35 9 L4-9 B2-9 0.34 <0.30 10 L4-10 B2-10 0.34 <0.3 11 L4-11 B2-11 0.33 <0.3 12 L4-12 B2-12 0.34 <0.3 13 L4-13 B2-13 0.33 <0.3 14 L4-14 B2-14 0.33 <0.3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.2: Hàm lượng kháng sinh trong huyết thanh của lợn 3, lợn 4 và bê 2

Qua bảng 4.4 và hình 4.2 có nhận xét như sau: Hàm lượng kháng sinh trong huyết thanh của lợn và bê có sự khác nhau rõ rệt.

Đối với lợn 3: Sau khi tiêm kháng sinh dạng nước, kết quả đến 1 giờ hàm lượng kháng sinh đạt 2.37mg/ml thấp hơn so với lợn 4 là 0.01mg/ml, cao hơn so với lợn số 4 là 0,3mg/ml. Sau đó giảm nhanh dần theo thời gian, đến giờ thứ 7 hàm lượng kháng sinh < 0,3 mg/ml.

Đối với lợn 4: Sau khi tiêm kháng sinh dạng nhũ dầu, kết quả thấy hàm lượng kháng sinh sau khi tiêm lúc 1 giờ đạt cao nhất là 2.38 mg /ml, giờ thứ 8 đạt 0,34mg/ml và biến đổi không đáng kể cho đến giờ thứ 14.

Đối với bê 2: Đối với bê 2 (B2), được tiêm kháng sinh dạng nước, sau 1h tiêm hàm lượng kháng sinh đạt cao nhất là 3,59, tuy nhiên tồn tại không lâu trong huyết thanh bê, đến 8 giờ đạt 0,35mg/ml, đến 14 giờ hàm lượng kháng sinh còn lại < 0,3 mg/ml.

Ảnh 1: LÊy máu lợn sau khi tiêm kháng sinh nhũ dầu

4.1.4. KÕt quả thử an toàn trên vật nuôi.

Tác dụng của thuốc khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có các yếu tố phụ thuộc vào cá thể và loài. để kiểm tra độ an toàn của thuốc trên vật nuôi chúng tôi thử nghiệm trên động vật. kết quả được trình bày tại bảng 4.5 và bảng 4.6.

Bảng 4.5: KÕt quả thử an toàn trên vật nuôi tại các cơ sở chăn nuôi.

STT Vật thí

nghiệm Liều tiêm

Số lượng

KÕt quả theo dõi và các phản ứng phụ sau tiêm

1h 2h 4h 24h 36h 48h

1 Trên lợn 1ml/ 10kg 10 con bt bt bt bt bt bt

2 Trên gà 4ml/ 10kg 40 con bt bt bt bt bt bt

Đối với lợn thuốc Norflox-D-10% được thử nghiệm với liều 1ml/ 10kg TT sau 48 giờ tiêm, chúng tôi theo dõi 10 lợn thử nghiệm đều khoẻ mạnh, không có phản ứng phụ với thuốc.

Đối với gà: Thuốc Norflox-D-10% được thí nghiệm trên 40 con vơi liều 4ml/ 10kg TT.

KÕt quả theo dõi thấy, số gà thử nghiệm đều khoẻ mạnh và không có phản ứng phụ với thuốc.

Như vậy: Gia súc và gia cầm đều khoẻ mạnh khi thử nghiệm bằng thuốc NorfloxD- 10%.

Bảng 4.6: KÕt qủa thử an toàn trên đại gia sóc

T T

Vật thí nghiệ

m

Liều tiêm lượng (TT)Trọng Số lượn

g (con)

KÕt quả theo dõi và các phản ứng phụ sau tiêm nngà y 1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày 6 1 Trên bò 1ml/ 10kgP 50-450kg TT 20 bt bt bt bt bt bt

Qua bảng 4.6 cho ta biết rằng: Norflox- D-10% có hiệu lực an toàn không những ở gia cầm mà còn ở gia sóc. Do đó, hiệu quả an toàn của thuốc là ổn định. Sau 6 ngày theo dõi bê không có phản ứng với thuốc, vì thế thuốc thử nghiệm là thuốc an toàn. Tuy nhiên, để xác định được hiệu lực của thuốc trên đại gia sóc, chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự tác dụng của thuốc khi

Một phần của tài liệu ''Nghiên cứu khảo nghiệm, đánh giá độ an toàn, tác dụng và hiệu lực của chế phẩm kháng sinh nhũ dầu Norflox- D-10% trong phòng chống dịch bệnh ở gia súc, gia cầm''. (Trang 40)