1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ diểm gia dinh Vân

112 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ III: GIA ĐÌNH BÉ THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN TỪ 01/11/ ĐẾN26/11 NĂM 2O10 GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT MÁI NHÀ NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH NGÀY HỘI CỦA CÁC CÔ GIÁO GIA ĐÌNH TÔI CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH BÉ TUẦN 1: GIA ĐÌNH TÔI - Cổng thể dục - 5 – 6 quả bóng - Tranh, ảnh về gia đình - Tranh ảnh, truyện “Tích chu” - Mô hình về bà và cháu, đĩa nhạc, máy casette - Trống lắc, phách tre - 5 – 6 ngôi nhà - Mẫu nhà sàn, nhà trệt, nhà lầu. TUẦN 2: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT MÁI NHÀ - Nguyên vật liệu và một số dụng cụ làm ra nhà - Mẫu vẽ ngôi nhà của bé - Mô hình ngôi nhà - Ghế thể dục - Tranh chuyện Ba cô gái - 3 – 4 kiểu nhà khác nhau TUẦN 3: NGÀY HỘI CỦA CÁC CÔ GIÁO - Một số đồ dùng dạy học của giáo viên. - Chuẩn bị cho mỗi trẻ 5 cây xanh, 3 cái nhà. - Mẫu tranh vẽ bó hoa tặng cô. - Tranh vẽ về cô giáo, nhạc bài hát: Cô giáo em, máy đĩa - Túi cát, đích ném. - Tranh thơ “Cô giáo của em” - Tranh rời theo nội dung bài thơ “cô giáo của em” TUẦN 4: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH - Tranh một số đồ dùng trong gia đình - Một số đồ dùng có chiều cao khác nhau: cao nhất, cao hơn, thấp nhất. - Phách gỗ, trống lắc - Mô hình gia đình - Ghế thể dục - Một số đồ dùng trong gia đình có công dụng, chất liệu khác nhau * Tranh có nội dung về mẹ - Một số đồ dùng có số lượng 3. - Tranh về gia đình - Mũ thỏ MỞ CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH BÉ THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN TỪ 01/11/ ĐẾN26/11 / 2O10 - Cho trẻ quan sát mô hình về gia đình giới thiệu với trẻ về các thành viên trong gia đình của trẻ và của bạn trong lớp - Cô cho trẻ nói vể gia đình cuả mình, tên cha, tên mẹ , tên của những người thân trong gia đình trẻ, công việc hàng ngày của họ… - Cô cho trẻ nói được công việc hàng ngày của những người thân trong gia đình: sáng bé đi học, bố mẹ đi làm, ông bà ở nhà cùng chăm sóc cháu bé, trẻ kể được tên công việc của bố mẹ trẻ - Trẻ biết gia đình mình là gia đình đông con hay ít con, gia đình lớn hay gia đính nhò? Gia đình 2 hay 3 thế hệ - Trẻ biết được những người thân trong gia dình thì luôn quan tâm, chăm sóc lẫn nhau, biết bố mẹ phải làm việc vất vả để nuôi con cái, do đó trẻ phải biết vâng lời cha mẹ va giúp đỡ cha mẹ những việc vừa sức - Cô cho trẻ quan sát một số đồ dung trong gia đình, cho trẻ so sánh phân loại về màu sắc kích thước của chúng - Biết tên gọi, đặc điểm của một số đồ dùng trong gia đình, biết gia đình cần có những nhu cầu riêng, những ngày quan trọng của gia đình mình như: ngày sinh nhật, ngày giỗ, ngày cưới… - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày hội của các cô giáo, trẻ biết cô giáo cũng là người chăm sóc, dạy dỗ trẻ , do đó trẻ biết ơn các cô giáo, luôn lễ phép, tôn trọng và vâng lời các cô MẠNG NỘI DUNG TUẦN 1: GIA ĐÌNH TÔI - Các thành viên trong gia đình - Mối quan hệ của mỗi thành viên trong gia đình - Công việc của các thành viên trong gia đình - Những thay đổi quy mô của gia đình - Tình cảm, thái độ của trẻ đối với các thành viên trong gia đình TUẦN 2: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT MÁI NHÀ - Nhà của bé - Địa chỉ, các khu vực của bé - Các kiểu nhà khác nhau. - Vật liệu làm ra nhà của bé. - Trách nhiệm của các thành viên trong gia đình đối với việc giữ gìn, bảo quản ngôi nhà của mình chung sống. TUẦN 3: NGÀY HỘI CỦA THẦY CÔ - Mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Những hoạt động đặc trưng của thầy cô giáo. - Công cụ và sản phẩm của thầy cô giáo - Tình cảm, thái độ của trẻ đối với các thầy cô giáo. TUẦN 4: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH - Gia đình ấm no, hạnh phúc - Luôn quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau của các thành viên trong gi đình. - Tinh thần, trách nhiệm của các thành viên trong gia đình. - Các đồ dùng, dụng cụ cần thiết cho sinh hoạt nhu cầu của gia đình. MỤC TIÊU CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÉ STT Lĩnh vực phát triển Mục tiêu 1 Phát triển thể chất Hình thành ở trẻ thói quen ăn uống hợp lý, ăn hết suất, ăn đúng giờ. Biết ích lợi của ăn uống đủ chất đối với sức khỏe trẻ và những người thân trong gia đình. Ích lợi của việc tập luyện thể dục, lao động để giữ gì sức khỏe đối với bản thân và những người trong gia đình bé. Rèn một số kỹ năng số vận động, khéo léo nhanh nhẹn của các cơ thể kỹ năng bài tập cơ bản, trò chơi vận động . 2 Phát triển nhận thức Trẻ hiểu được công việc của mỗi thành viên trong gia đình . Biết mối quan hệ của các thành viên trong gia đình. Biết ngày 20 – 11 là ngày hội của các thầy cô giáo. Biết gia đình bé là gia đình lớn hay gia đình nhỏ(đông con – ít con ) Hiểu được nhu cầu cần thiết của gia đình (dinh dưỡng, đồ dùng, phương tiện đi lại ) Biết gia đình hạnh phúc là gia đình sống vui vẻ, hòa thuận, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. 3 Phát triển ngôn ngữ Hình thành ở trẻ kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp, với chuẩn mực văn hóa gia đình (trả lời trọn câu, đủ ý) Trẻ có kỹ năng đọc thơ kể chuyện diễn cảm, phù hợp độ tuổi. Biết bày tỏ mong muốn của mìnhbằng ngôn ngữ, lắng nghe và trả lời câu hỏi của bạn bè, người thân, cô giáo. 4 Phát triển thẩm mỹ Trẻ thể hiện được cảm xúc, tình cảm của mình, và người thân trong gia đình thông qua các sản phẩm tạo hình: tranh, vẽ nặn, xé, dán. Cảm thụ được tình yêu gia đình, thầy cô qua nghe hát, múa minh họa. Biết hứng thú tạo ra sản phẩm tạo hình, tham gia hoạt động múa hát ngày 20 – 11 5 Phát triển tình cảm xã Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên hội trong gia đình. Nhận thức được cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của người thân với các thành viên trong gia đình. Hình thành một số kỹ năng ứng sử, tôn trọng ông bà, cha mẹ theo truyền thống tốt đẹp của người việt nam. KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH BÉ STT Lĩnh vực phát triển Nội dung 1 Phát triển nhận thức Làm quen với toán: - So sánh cao thấp giữa các thành viên trong gia đình. Đếm thành viên trong gia đình của mình, bạn. - So sánh chiều cao hai đối tượng: Cao nhất, thấp hơn - Dùng kỹ năng so sánh chiều cao của ba đối tượng - Đếm đến ba, nhận biết các nhóm có ba đối tượng Khám phá khoa học: - Trò chuyện về gia đình cưa bé - Quan sát, so sánh, phân biệt các kiểu nhà. Tìm hiểu một số nghề và nguyên liệu làm ra nhà - Tìm hiểu công việc của giáo viên và một số đồ dùng dạy học. Ngày 20/11 - Nhận biết, phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu. 2 Phát triển thẩm mỹ Tạo hình: - Nặn quà tặng người thân - Vẽ ngôi nhà của bé - Vẽ bó hoa tặng cô - Vẽ đồ dùng trong gia đình Âm nhạc : * Hát, minh họa: “Cháu yêu bà” - Nghe hát ‘Ru em”. - Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất * Hát + gõ tt: “Cái nhà của ta” - Nghe hát “ Ba mẹ là quê hương” - Trò chơi âm nhạc: ‘Ai nhanh nhất” * Hát, minh họa “Cô giáo” - Nghe hát “Cô giáo miền xuôi” - Trò chơi âm nhạc: “Bạn ở đâu” *Hát+minh họa ‘Cả nhà thương nhau” - Nghe hát “Ru con” - Trò chơi âm nhạc “ Bạn ở đâu” 3 Phát triển thể chất Dinh dưỡng: - Các loại thực phẩm giàu chất Vitamin A, C Thể dục vận động : - Bò thấp chui qua cổng - Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Ném trúng đích nằm ngang - Tung bóng lên cao và bắt bóng 4 Phát triển tình cảm xã hội - Thực hành cách sắp xếp,sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Làm album về chủ đề Gia đình - Trò truyện với cô, bạn về tình cảm, thái độ của mình khi đến lớp - Biết yêu quí gia đình mình và mọi người xung quanh. 5 Phát triển ngôn ngữ Văn học : - Kể chuyện “Tích chu’’ - Kể chuyện: Ba cô gái” - Thơ “Cô giáo của em’’ - Thơ” “Mưa’’ 6 Trò chơi phân vai - Đóng vai các thành viên trong gia đình - Chơi bế em, đi chợ, nấu ăn - Đóng vai Cô giáo, học sinh - Cửa hàng thực phẩm 7 Trò chơi xây dựng - Xây nhà của bé - Xây Khu chung cư - Lắp ghép nhà - Xây khu tập thể - Nhà bé 8 Trò chơi học tập - Xem tranh truyện theo chủ đề - Xem sách, tranh, ảnh về cô giáo - Xem lô lô, tranh ảnh về 1 số đồ dùng trong gia đình - Chơi ghép tranh 9 Trò chơi khoa học - Ruôn cát vào lọ - Vật chìm, vật nổi - Gieo hạt - Quan sát hạt nẩy mầm 10 Trò chơi nghệ thuật - Vẽ, nặn, cắt, dán, tô màu, làm tranh chủ điểm - Hát, múa theo chủ đề - Làm đồ chơi bằng phế liệu - Làm album chủ đề 11 Trò chơi thiên nhiên - Chăm sóc cây xanh - Chăm sóc cá cảnh - Chơi với cát, nước - Chăm sóc hạt nảy mầm 12 Trò chơi vận động - Tạo dáng - Mèo đuổi chuột - Kéo co - Mèo và chim sẻ - Chim đổi lồng 13 Trò chơi dân gian - Rồng rắn lên mây - Lộn cầu vồng - Trốn tìm - Chi chi chành chành - Kéo cưa lừa xẻ 14 Trò chơi dóng kịch - Đóng kịch theo Truyện: Tích Chu, Ba cô gái [...]... của gia đình trẻ So sánh - Trẻ lên bảng chọn - Cho trẻ so sánh, nhận xét các gia đình có gì giống nhau, tranh khác nhau? - Gia đình có nhiều người, nhiều con còn gọi là gia đình gì? - Gia đình nào có từ 1 – 2 con, còn gọi là gia đình gì? Củng cố - Gia đình đông con, C/c ơi! Gia đình có từ 1 đến 2 con là gia đình nhỏ hay gia gia đình lớn đình ít con, còn gia đình có từ 3 con trẻ lên thì gọi là gia - Gia. .. các thành viên trong gia đình mình - Kỹ năng: Trẻ biết phân biệt gia đình lớn là gia đình đông con, còn gia đình nhỏ là gia đình ít con - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thương và hiếu thảo với người thân trong gia đình mình II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1.Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng: - Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh của một số trẻ suy dinh dưỡng - Trò chuyện... của bé(các thành viên, công việc) So sánh cao thấp giữa các thành viên trong gia đình Đếm thành viên trong gia đình của mình, bạn Hoạt động có chủ đích: cho trẻ quan sát nhà cao tầng, nhà trệt TCVĐ: - Chở táo về nhà - Chơi tự do Hoạt động có -Hoạt động chủ đích: cho có chủ đích: có chủ trẻ quan sát Cho trẻ quan đích: tranh gia đình sát hai bạn Cho trẻ đông con, ít cao thấp để quan sát củ con trẻ phân... với gia đình) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Thời gian thực hiện: Thứ sáu ngày 07 tháng 11 năm 2010 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH TÔI Hoạt động học có chủ đích: PT Nhận Thức Hoạt động : LÀM QUEN VỚI TOÁN :SO SÁNH CAO THẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH MÌNH VỚI GIA. .. chăm sóc giáo dục riêng(có thể kết hợp với gia đình ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2010 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH TÔI Hoạt động học có chủ đích: Phát triển nhận thức Hoạt động khám phá khoa học:TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: - Kiến thức:... dưỡng - Trò chuyện đầu giờ: Cô và trẻ cùng trò chuyện về gia đình, trẻ kể xem gia đình có những ai - Điểm danh: Cô điểm danh các cháu - TDBS: cô cho trẻ thực hiện thể dục buổi sáng 4lần x 4nhịp theo cô 2/ Hoạt động có chủ đích a/ Chuẩn bị môi trường hoạt động cho “Hoạt động học có chủ đích” * Đồ dùng phương tiện: Tranh vẽ về gia đình lớn, tranh vẽ về gia đình nhỏ * Tích hợp: Môn âm nhạc: Cả nhà thương nhau,... trẻ cùng tìm hiểu và trò chuyện về gia đình một vài cháu Xem gia đình đó đông con, hay ít con, bố mẹ làm nghề gì? - Điểm danh: Cô điểm danh các cháu - TDBS: Cô cho trẻ thực hiện thể dục buổi sáng 4lần x 4nhịp theo cô 2/ Hoạt động có chủ đích a/ Chuẩn bị hoạt động môi trường cho”hoạt động học có chủ đích” * Đồ dùng phương tiện: Tranh vẽ, cắt rời hai gia đình, mỗi gia đình có 3 người - Mỗi trẻ có ba,... học: trò chuyện về gia đình b/ Phương pháp:cho “hoạt động học có chủ đích” - Phương pháp thực hành, quan sát ,đàm thoại c/ Tiến trình tổ chức”Hoạt động có chủ đích” Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Mở đầu hoạt động - Ổn định: Hát “cả nhà thương nhau” - Trẻ hát - Giới thiệu: Gia đình các con có yêu thương nhau hay không? - Thưa cô có - Cô biết gia đình bạn Uyên, các thành viên trong gia đình của bạn... trong gia đình của bé, công việc của những người trong gia đình - Điểm danh: Cô điểm danh cháu - TDBS: Cô cho trẻ thực hiện thể dục buổi sáng 4lần x 4nhịp theo cô 2/ Hoạt động có chủ đích a Chuẩn bị hoạt động môi trường cho”hoạt động học có chủ đích” * Đồ dùng phương tiện: Trống lắc, bộ gõ nhịp, tranh vẽ bà và cháu * Tích hợp: MônVăn học: Thơ “Thăm nhà bà” b Phương pháp:cho “hoạt động học có chủ đích”... sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc giáo dục riêng(có thể kết hợp với gia đình) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH TÔI Hoạt động học có chủ đích: PT thể chất+ PT ngôn ngữ Hoạt động 1: THỂ DỤC: BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG . CHỦ ĐỀ III: GIA ĐÌNH BÉ THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN TỪ 01/11/ ĐẾN26/11 NĂM 2O10 GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT MÁI NHÀ NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH NGÀY HỘI CỦA CÁC CÔ GIÁO GIA ĐÌNH TÔI CHUẨN. đồ dùng trong gia đình có công dụng, chất liệu khác nhau * Tranh có nội dung về mẹ - Một số đồ dùng có số lượng 3. - Tranh về gia đình - Mũ thỏ MỞ CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH BÉ THỜI GIAN THỰC HIỆN:. tôn trọng và vâng lời các cô MẠNG NỘI DUNG TUẦN 1: GIA ĐÌNH TÔI - Các thành viên trong gia đình - Mối quan hệ của mỗi thành viên trong gia đình - Công việc của các thành viên trong gia đình - Những

Ngày đăng: 21/04/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w