Bài 1 Thế giới quan duy vật Và phương pháp luận biện chứng(2tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Hs cần đạt được : 1. Về kiến thức -Nhận biết được mối quan hệ giữa triết học và các môn khoa học cụ thể . -Hiểu biết thế giới quan và phương pháp luận của triết học. -Hiểu rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong Triết học. -bản chất của trường phái trong lịch sử. -so sánh phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình. 2. Về kỹ năng -Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa tri thức triết học và tri thức khoa học chuyen nghành -Biết nhận xét, kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong đời sống. 3. Về thái độ -Trân trọng ý nghĩa của triết học biện chứng và khoa học . -Phê phán triết học duy tâm ,dẫn con người đến bi quan, tiêu cực. -Cảm nhận được Triết học là cần thiết, bổ íchvà hổ trợ chocác môn khoa học khác. II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Giáo viên có thể sử dụng các phương pháp sau: -Giảng giải , vấn đáp -Đặt vấn đề giải quyết vấn đề -có thể tổ chức mcho học sinh thảo luận nhóm. -Giải quyết bài tập liên hệ theo nhóm. III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -SGK, SGV GDCD lớp 10 . _Sơ đồ, giấy khổ lớn,bút dạ. -Các câu chuyện tục ngữ, ca dao lien quan đến kiến thức Triết học. IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra:SGK, vở ghi. 3. Bài mới TIẾT 1 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 GIỚI THIỆU BÀI Trong hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức, chúng ta cần có thế giới quan khoahọc và phương pháp luận khoa học hướng dẫn. Triết học là môn học trợc tiếp cung cấp cho chúng ta tri thức ấy .Theo ngôn ngữ Hy Lạp- Triết học có nghĩa là ngưỡng mộ sự thông thái. Ngữ nghĩa này được hình thành là do ở giai đoan đầu trong tiến trình phát triển của mình. Triết học bao gồm mọi tri thức của nhân loại.Triết học ra đời từ thời cổ đại, đã trảiqua nhều giai đoạn phát triển .Triết học Mác - Lênin là giai đoạn phát triển cao, tiêu biểu cho Triết học với tư cách là một khoa học. Hoạt động 2 TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC SGK GV: ?Khoa học tư nhiên bao gồm những môn khoa học nào? +Ví dụ • Về khoa học tự nhiên: -Toán học :đại số, hình học. -Vật lý:nghiên cứu sự vận động của các phân tử. -Hóa học :Nghiên cứu cấu tạo, tổ chức ,sự biến đổi của các chất. GV? KHXH & NV bao gồm những môn khoa học nào? • Về khoa học xã hội : -Văn học :hình tượng, ngôn ngữ (câu, từ, ngữ pháp) -Lịch sử: Nghiên cứu lịch sử của 1 dân tộc, quốc gia và của xã hội loài người… -Địa lý: Điều kiện tự nhiên, môi trường. • Về con người: Tư duy, quá trình nhận thức HS: Trả lời cá nhân HS: Cả lớp nhận xét GV: Bổ sung, nhận xét: Các môn KHTN,KHXH nghiên cứu những quy luật riêng, quy luật của lĩnh vực cụ thể. GV:Giảng giải.Để nhận thức và cải tạo thế giới, nhân loại đã xây dựng nên nhiều bộ môn khoa học.Triết học là một trong những mô khoa học ấy. Quy luật của Triết học được khái quát từ các quy luật khoa học cụ thể, nhưng bao quát hơn, là những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới. HS ghi bài vào vở GV:HS nhắc lại khái niệm để khắc sâu kiến thức. GV: Giảng giải Triết học chi phối các môn khoa học cụ thể nên nó trở thành thế giới quan, phương pháp luận của khoa học .Do đối tượng nghiên cứu của Triết học là những quy luật chung nhất , phổ biến nhất về sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và con người nên vai trò của Triết học sẽ là: GV: Cho HS làm bài tập để củng cố kiến thức. HS: Giải bài tập nhanh GV:Ghi bài tập lên bảng phụ hoặc giấy khổ to,hoặc chiếu lên máy. HS: Giải bài tâp sau: Bai 1: Thế giới khách quan bao gồm: a. Giới tự nhiên b. Đời sống xã hội 1)Thế giới quan và phương pháp luận. a) Vai trò của thế giới quan và phương pháp luận + Khái niệm Triết học: Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới ấy + Vai trò của Triết học: Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận cho mọi hoạt động và hoạt động nhạn thức con người. c. Tư duy con người d. Cả 3 ý kiến trên. Bài 2:Đối tượng nghiên cứu của triết học. a. Nghiên cứu những vấn đề cụ thể. b. Nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội. c. Nghiên cứu sự vận động, phát triển của thế giới. d. Cả 3 ý kiến trên đều đúng. HS lên bảng làm bài. HS cả lớp nhận xét. GV nhận xét đưa ra đáp an đúng. GV mở rộng kiến thức đối với HS giỏi, khá: Phân tích sâu hơn vai trò hạt nhân của triết học đối với thế giới quan… GV: chuyển ý. Thế nào là thế giới quan? Theo cách hiểu thong thường thế giới quan là quan niệm của con người về thế giới. Những quan niệm này luôn phát triển để ngày càng hiểu biết sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về thế giới xung quanh. Từ thế giới quan thần thoại, huyền bí đến thế giới quan Triết học. GV:?Hãy lấy một vài ví dụ về truyện thần thoại,ngụ ngôn mà em biết? HS:- “Thần trụ trời” -“Sơn tinh thủy tinh” HS nhận xét rút ra quan điểm GV: Nhận xét, kết luận. GV :nhận xét và chuyển ý Trong suốt chiều dài của lịch sử nhân loại –con người cần phỉ có quan điểm đúng đắn về thế giới quan cho các hoạt động của họ. -GV:Sử dụng phương pháp đàm thoại , phương pháp giải quyết vấn đề giúp HS tiếp thu kiến thức. Đáp án: Bài 1: Đáp án đúng (d) Bài 2: Đáp án đúng (c) b)Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm +Thế giới quan Thế giới quan của người nguyên thủy:dựa vào các yếu tố cảm xúc và lý trí,lý trí và tín ngưỡng, hiện thực và tưởng tượng,cái thực cái ảo, thần và người… *Thế giới quan là toàn bộ GV:Hướng dẫn HS lấy ví dụ về vai trò của các ngành khoa học cụ thể và Triết học đối với việc nghiên cứu thế giới HS:lấy ví dụ -Khoa học tự nhiên(Toán học, Vật lý, Hóa học, Sinh học …) -Khoa học xã hội (văn, Sử, Địa….) -Chính trị -Đạo đức -Quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. HS:Cả lớp trao đổi. GV: Nhận xét và kết luận. Dựa vào tri thức của các ngành khoa học cụ thể,Triết học diễn tả thế giới quan con người dưới hệ thống phạm trù, quy luật chung nhất giúp con người trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Gv :chuyển ý Thế giới quan quanh ta là gì?thế giới có bắt đầu và kết thúc không? Con người có nguồn gốc từ đâu?và con người có nhận thức được thế giới hay không? Những câu hỏi đó đều lien quan đến mồi quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại. Đó là vấn đề cơ bản của Triết học. GV:Lấy ví dụ -Loài cá trong tự nhiên-con người sang chế tàu thuyền. -Loài chim trong tự nhiên-con người sáng chế máy bay. GV:?Từ những ví dụ trên HS cho biết cái nào có trước, cái nào có sau? ?Khả năng của con người như thế nào? HS: Trả lời cá nhân Cả lớp trao đổi. GV:Nhận xét, kết luận. Vấn đề cơ bản của Triết học là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất (tồn tại tự nhiên) và ý thức ( tư duy tinh thần). những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống. +Vấn đề cơ bản của Triết học *Mặt thứ nhất : Giữa vật chất và ý thức :cái nào có trước, cái nào có sau? Cái nào quýet định cái nào? *Mặt thứ hai: Con người có thể nhận thức và cải tạo thế giới khách quan không? -Thế giới quan duy vật cho rằng:Giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. GV: Chuyển ý. Trong lịch sử Triét học có nhiều trường phái khác nhau. Sự phân chia các trường phái này dựa vào chỗ chúng giải quyết khác nhau, độc lập nhau về vấn đề cơ bản của triết học. GV:mỗi trường phái tùy theo cách trả lời về các mặt cơ bản của Triết học mà hệ thống thế giới quan được xem là duy vật hay duy tâm. GV :Giải thích hai VD trong SGK để giúp HS rút ra kết luận. (Trang7) GV: Gợi ý cho HS lấy ví dụ trong thực tiễn . HS: Sờ vào cái bàn ta biết được cái bàn tồn tại.Khi ta không còn cái bàn ở đó nữa ta vẫn hình dung được cái bàn vẫn tồn tại. HS:Lấy ví dụ liên quan đến kết luận phần trên. *Vật chất có trước quyết định ý thức con người. *Vật chất tồn tại khách quan. Một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông (không phụ thuộc vào ý thức con người). HS:Giải thích câu tục ngữ sau: “Sống chết có mệnh giàu sang tại trời” GV: Cho HS làm bài tập để củng cố đơn vị kiến thức 1 và đơn vị kiến thức 2. GV: Lập bảng so sánh trên bảng phụ hoặc giấy khổ to hoặc chiếu lên máy. HS: Trả lời cá nhân. So sánh về đối tượng nghiên cứu của Triết học và khoa học cụ thể: Bài 1: Triết học Các môn khoa học cụ thể Những quy luật Ví dụ Thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con người. -Thế giới quan duy tâm cho rằng :ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên. Bài 1: Triết học Các môn khoa học cụ thể Những quy luật Chung nhất sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy. Riêng biệt, cụ thể. Ví dụ Mâu thuẫn giữa các mặt đối lâp. Toán học nghiên cứu số, đại lương. Bài 2: Thế giới quan duy vật Thế giới quan duy tâm Quanhệ vật chất và ý thức Vật chất có trước ý thức có sau, vật chất Ý thức có trước và có vai trò quyết Bài 2: Thế giới quan duy vật Thế giới quan duy tâm Quan hệ vật chất và ý thức Ví dụ HS: Cả lớp nhận xét. GV: Bổ sung đưa ra đáp án đúng GV:Kết luận tiết 1 Lịch sử Triết học luôn là sự đấu tranh giữa các quan điểm về các vấn đề nói trên. Cuộc đấu tranh này là một bộ phận của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội.Đó là một thực tế và thực tế cũng khẳng định rằng thế giới quan duy vật có vai trò tích cực trong việc phát triển xã hội,nâng cao vai tò của con người đối với tự nhiên và sự tiến bộ xã hội. Ngược lại thế giới quan duy tâm thường là chổ dựa về lý luận cho các lực lượng lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội. 4)Củng cố: Hoạt động 3 GV:Cho học sinh làm bài tập : So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Triết học và các môn khoa học cụ thể quyết định ý thức định Ví dụ Có bộ não con người mới có đời sống tinh thần Ý thức con người sinh ra muôn loài . máy. HS: Giải bài tâp sau: Bai 1: Thế giới khách quan bao gồm: a. Giới tự nhiên b. Đời sống xã hội 1)Thế giới quan và phương pháp luận. a) Vai trò của thế giới quan và phương pháp luận + Khái. lương. Bài 2: Thế giới quan duy vật Thế giới quan duy tâm Quanhệ vật chất và ý thức Vật chất có trước ý thức có sau, vật chất Ý thức có trước và có vai trò quyết Bài 2: Thế giới. họ. -GV:Sử dụng phương pháp đàm thoại , phương pháp giải quyết vấn đề giúp HS tiếp thu kiến thức. Đáp án: Bài 1: Đáp án đúng (d) Bài 2: Đáp án đúng (c) b)Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm +Thế