I – CẤU TẠOVácapsit Lâi bé gen Lõi Axit nuclêic Vỏ Prôtêin capsit Nuclêôcapsit Quan sát hình, trình bày cấu tạo của virut.. là CapsomeVỏ ngoài: là lớp lipit kép và protein trên bề mặt
Trang 2Theo sự hiểu biết của các em thì đâu là nguyên nhân chủ yếu đã làm nhiều người bị chết nhất?
D Thiên tai (động đất, lũ lụt )…
A Tai nạn (giao thông, lao động ).…
B Chiến tranh.
C Bệnh tật.
Trang 3Virut có vai trò gì không?
Trang 5Dịch lọc
Nhiễm vào lá cây lành
Soi dưới kính
hiển vi quang
học
Nuôi trên môi trường thạch
Không thấy
mầm bệnh
Không thấy khuẩn lạc
Qua thí nghiệm trên,
em có nhận xét gì về
kích thước của virut ?
Rất nhỏ bé, nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước của vi khuẩn
Thớ nghiệm của Ivanopxki (1892)
Trang 6Lõi Axit nuclêic
Vỏ Prôtêin (capsit)
Virut
Trang 8I – CẤU TẠO
Vá(capsit) Lâi (bé gen)
Lõi Axit nuclêic
Vỏ Prôtêin (capsit)
Nuclêôcapsit
Quan sát hình, trình bày cấu tạo của virut.
Cấu tạo chung:
gồm 2 phần:
+lõi axitnuclêic +vỏ capsit
axitnuclêic + vỏ capsit =
nuclêôcapsit
Trang 9Bé gen (ADN)
ADN ARN
Hệ gen của virut có gì khác so với hệ gen của sinh vật nhân th ực ?
Hệ gen của virut có
thể là ADN hoặc ARN
chuỗi đơn và chuỗi kép.
Hệ gen c ủa sinh vật nhân th ực luôn là ADN
chu ỗi kép
* Lõi Axitnulêic
Trang 10*Vỏ capsit của virut:
Kích thước của virut và số lượng capsome có quan hệ với nhau như thế nào ?
virut
Trang 11Virut cú vỏ bọc
Lừi Axit nuclờic
Vỏ Prụtờin (capsit)
Nuclờụcapsit
Capsụme
Vỏ ngoài
Gai glicoprụtờin
Vỏ ngoài của virut có bản chất là gì? Nó
có tác dụng gì?
là lớp lipit kép và prôtêin tương tự màng sinh
chất→ bảo vệ virut
Trang 12Tế bào chủ
Thụ thể
Gai glicoprotein
Sự hấp phụ của virut vào tế bào chủ
Gai glyc«pr«tªin cã t¸c dông g× ?
Trang 13là Capsome
Vỏ ngoài: là lớp lipit kép và protein
trên bề mặt có các gai glicoprotein
Virut trần
Virut
có vỏ ngoài
Sơ đồ cấu trúc các loại virut
Trang 14Virut viªm n·o
Virut d¹i Virut bại liệt
Trang 15Dựa vào hình thái chia virut thành 3 dạng cấu trúc: Cấu trúc xoắn
Cấu trúc khối
Cấu trúc hỗn hợp
Trang 172.Cấu trúc dạng khối
Nêu đặc điểm của virut dạng khối?
Trang 18Phagơ T2
3 Cấu trúc dạng hỗn hợp
Nêu đặc điểm của cấu trúc virut dạng hỗn hợp
Trang 19Các
dạng cấu trúcDạng Đặc điểm Ví dụ
Dạng xoắn
Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic
Thường có dạng hình que, hình sợi, hình cầu.
Virut cúm, sởi…
Dạng khối
Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều.
Thường có dạng hình cầu, hình khối.
Virut bại liệt
Dạng hỗn hợp
Đầu có cấu trúc khối chứa axít nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn
Phagơ T2
Trang 20Dạng cấu trúc của virut phụ thuộc vào yếu
Trang 21Dựa trên những kiến thức đã học về hỡnh thỏi và cấu tạo , ta có thể phân loại virut dựa trên những tiêu chớ
nào ?
* Phõn loại virut
Trang 22→ Cã thÓ ph©n lo¹i dùa trªn 4 tiªu chí :
1 C¨n cø vµo lo¹i axit nuclªic virut AN virut ARN
2 C¨n cø vµo vá ngoµi virut trần
virut có vỏ
Trang 233 C¨n cø vµo h×nh d¹ng virut xoắn
virut khối
virut hỗn hợp
4 C¨n cø vµo tÕ bµo chñ mµ virut kÝ sinh
virut độ ng v t ậ Virut th c v t ự ậ Virut vi sinh v t ậ
Trang 24Sự nhân lên của Virut
Sơ đồ thí nghiệm của Franken và Conrat - 1957
Hãy trình bày nội dung thí nghiệm
Hãy trình bày nội dung thí nghiệm
Trang 25Tách lõi ARN ra khỏi
vỏ prôtêin của 2 chủng
A và B
Trộn axit nuclêic của chủng A với vỏ prôtêin của chủng B
Tạo thành virut lai Nhiễm vào cây Cây sẽ bị bệnh,
Phân lập được chủng A
Nội dung thí nghiệm
Trang 26Tại sao virut phân lập được không phải là virut chủng BThí nghiệm này nói lên vai trò quyết định của thành phần nào, axit nuclêic hay vỏ prôtêin ?
Axit nuclêic có vai trò quyết định, quy đinh mọi đặc điểm của virut.
Trang 27Thực hiện câu lệnh trang 117-SGK
(mỗi nhóm là 1 tổ làm trong 3 phút)
Em có đồng ý với ý kiến cho rằng virut là thể vô sinh?
Theo em có nuôi virut trên môi trường nhân
tạo như nuôi vi khuẩn được không?
Trang 28Khi ở ngoài tế bào, virut biểu hiện như thể vô
sinh: Có thể tách ARN ra khỏi vỏ prôtêin và khi trộn lại thì có thể lắp ráp tạo thành virut hoàn
chỉnh Biểu hiện giống chất hóa học
Khi nhiễm vào tế bào, chúng lại biểu hiện như thể sống: Có thể nhân lên, tạo virut mới.
Trả lời câu lệnh trang 117-SGK
Trang 29Không được Vì virut là kí sinh nội bào bắt buộc, chúng chỉ nhân lên được trong
tế bào sống.
Trả lời câu lệnh trang 117-SGK
Trang 30Nêu điểm khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền chữ “có” hay “không” vào bảng dưới đây:
Có cấu tạo tế bào
Chỉ chứa ADN hoặc
ARN Chứa cả ADN và ARN
Chứa ribôxôm
Sinh sản độc lập
Không
Không Không
Không Không
Có Có
Có Có Có
Trang 31Câu 1 Hai thành phần cơ bản của tất cả các virut bao gồm:
A protein và axit amin.
B protein và axit nucleic.
C axit nucleic và lipit.
D protein và lipit.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Đáp án
B
Trang 32CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A lõi của virut.
B đơn phân của axit nucleic cấu tạo nên lõi virut.
C vỏ bọc ngoài virut.
D đơn vị prôtêin cấu tạo nên vỏ capsit của virut
Đáp án D
Trang 33CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A axit nucleic và capsit.
B axit nucleic, capsit và vỏ ngoài.
C axit nucleic và vỏ ngoài.
D capsit và vỏ ngoài
Đáp án A
Trang 34CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
ở vi khuẩn là:
A có cấu tạo tế bào.
B chỉ chứa ADN hoặc ARN.
C chứa cả ADN và ARN.
D Chứa ribôxôm, sinh sản độc lập.
Đáp án B
Trang 35CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn
được vì:
A- kích thước của nó vô cùng nhỏ bé.
B- hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic C- không có hình dạng đặc thù.
D- nó chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc.
Đáp án D
Trang 36Nội dung bài học
1.Virut là gì? cấu tạo
Virut có
vỏ ngoài
Đặc điểm,ví dụ
Trang 37Hướng dẫn học bài và làm bài
-Học bài và trả lời câu hỏi (SGK/trang 118)
-Đọc mục em có biết (SGK/trang 118)
-Đọc trước bài 31: sự nhân lên của virut