Lá thuốc lá bị bệnh Dịch nghiền lọc qua nến lọc vi khuẩn Cây bị bệnh Không thấy mầm bệnh Môi trường nhân tạo Không thấy khuẩn lạc Qua thí nghiệm trên em hãy nhận xét về kích thước và p
Trang 1Giáo viên: Vũ Thị Huệ
Trang 2Năm 1918, xảy ra đại dịch cúm ở Tây
Ban Nha do virut cúm A H1N1 Đây
thực sự là cơn ác mộng, vì virut lan
truyền rất nhanh trên phạm vi toàn cầu Chỉ trong vài tháng đã có hơn một tỉ
người mắc bệnh, cướp đi sinh mạng
trên 20 triệu người Dịch cúm cũng góp
phần kết thúc sớm Đại chiến thế giới I
vì số binh lính chết do cúm còn lớn
hơn do súng đạn.
Trang 3Đậu mùa Bò điên
Lá bị đốmKhoai tây hình thoi
Trang 5Tiết 30 Cấu trúc của virut
II Hình thái
I Cấu tạo
III Phân loại
Trang 6Lá thuốc lá
bị bệnh
Dịch nghiền lọc qua nến lọc vi khuẩn
Cây bị bệnh
Không thấy mầm bệnh
Môi trường nhân tạo
Không thấy khuẩn lạc
Qua thí nghiệm trên em hãy
nhận xét về kích thước và
phương thức sống của virut?
Gọi mầm bệnh là
Trang 7VR trần VR có màng bao
Axit nucleic Capsit
M ng à bao ngo i à
Gai glycoprotein
So sánh cấu tạo của virut trần và
virut có màng bao?
I Cấu tạo
Trang 8Axit nucleic Capsit
M ng à bao ngo i à
Gai glycoprotein
Từ điểm giống nhau giữa 2 loại virut hãy nêu
thành phần cấu tạo chủ yếu của 1 virut?
I Cấu tạo
VR trần VR có màng bao
Trang 10Lõi axit nucleic của virut có đặc điểm như thế nào?
Trang 11ADN ARN
Hệ gen của virut khác gì với của
vi khuẩn, thực vật và động vật?
Trang 12Capsit
Vỏ capsit của vi rut được cấu
tạo như thế nào?
Trang 13Gai glyc«pr«tªin
Vỏ ngoài
Nghiên cứu SGK nêu bản chất
của vỏ ngoài? Tác dụng?
Trang 14Gai glycoprotein có tác dụng gì đối với virut?
Trang 15Vá pr«tªin Lâi axit nuclªic
Virut
Em có nhận xét
gì về cấu tạo virut so với cấu tạo tế bào nhân
sơ và tế bào nhân thực?
Trang 16Không có Ribôxôm Không tổng hợp prôtêin
Virut
Hãy giải thích tại sao virut phải kí sinh nội
bào bắt buộc?
Trang 17Từ các kiến thức vừa nghiên cứu em hãy nêu
nhận xét chung về đặc điểm của virut?
Trang 18II Hình thái
Căn cứ vào cách sắp xếp các capsôme tạo nên vỏ capsit, virut được chia thành mấy dạng cấu trúc?
Trang 19Có 3 loại cấu trúc chính:
Cấu trúc xoắn
Cấu trúc hỗn hợpCấu trúc khối
Trang 20Loại cấu trúc Đặc điểm Đại diện
Virut khảm thuốc
lá, virut dại, virut cúm, virut sởi, virut quai bị
Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt đa giác đều
Virut bại liệt, virut mụn cơm, virut hecpet…
Phagơ - thể thực khuẩn (virut kí sinh ở vi khuẩn)
Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn
Nghiên cứu mục II SGK tr.116 và hoàn thành bảng sau:
Trang 21- Căn cứ vật chủ
+ Virut động vật
+ Virut thực vật
+ Virut vi sinh vật
- Căn cứ vào cấu tạo:
+ Dựa vào axit nucleic: Virut ADN và Virut ARN
+ Cấu trúc vỏ capsit: Virut dạng xoắn, cấu trúc dạng khối, cấu trúc dạng hỗn hợp
+Có hay không có vỏ ngoài: Virut trần và virut vỏ
III Phân loại
Trang 22ThÝ nghiÖm cña Franken vµ Conrat
Nghiên cứu SKG/116 cho biết Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm như thế nào?
Tại sao virut phân lập được không
phải là virut chủng B?
Thí nghiệm này nói lên vai trò quyết định mọi
đặc điểm của virut là thành phần nào?
Trang 23Nuôi cấy trên MT thạch
Không thấy khuẩn lạc
lành
cây thuốc lá nhiễm bệnh
Em có đồng ý với ý kiến cho rằng virut là thể
vô sinh?
Theo em có thể nuôi
virut trên môi trường nhân tạo như vi kuẩn được
không?
Củng cố
Trang 24Củng cố
Có cấu tạo tế bào
Chỉ chứa ADN hoặc ARN
Chứa cả AND và ARN
Chứa riboxom
Sinh sản độc lập
So sánh sự giống và khác biệt giữa virut và vi khuẩn
bằng cách điền chữ “ có” hoặc “không” vào bảng dưới đây:
không
không
khôngkhông
có
cókhôngcó
cócó
Trang 25Hãy chú thích các thành phần cấu tạo tương ứng
của virut và tế bào vào các hình dưới đây?
1.Vỏ capsit 2 Lõi axit nuclêic
4
Củng cố
5
5 Vỏ ngồi
Trang 26DẶN DÒ
• Học bài và Làm các câu hỏi bài tập SGK
• Chuẩn bị bài 30
- Nêu các giai đoạn nhân lên của virut? Phân
tích diễn biến từng giai đoạn?
-Tại sao mỗi loại virut chỉ
có thể xâm nhập vào 1
hoặc 1 số loại tế bào nhất
định?
-Nguyên nhân gây AIDS?
Phương thức lây nhiễm?
Biện pháp phòng tránh?
Trang 27P H A G Ơ 1
Virut kí sinh ở vi khuẩn
2 A X I T N U C L E I C
3 T Ế B À O
4 K Í N H H I Ể N V I
T H U Ố C L Á 5
C A P S O M E 6