1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Chăm sóc người bệnh tại nhà qua hình ảnh Phần 2 BS Nguyễn Hải

39 272 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

Trang 1

DI CHUYEN

Chương này lần lượt trình bày các phương cách di

chuyển người bệnh theo sức khỏe người bệnh mà

lính tích cực tăng dần, từ chuổi lên đầu giường,

ngồi dậy trên giường, ngồi ra bờ giường, ngồi ra

ghế, và dìu di, néu cdn thi di nang

1

PAI CUONG Di chuyển người bệnh khơng đúng cách sẽ gơy

chan thương cho cá người bệnh lẫn người chăm sĩc Người bệnh sẽ bi bam gidp, trây xước và rách

các phần mềm {da cơ) Ngoời ra các người bệnh lớn wuổi hoặc trẻ nhỏ, do da và các khớp dễ bị tốn

thương, nên các chấn thương càng dễ xỏy ra hơn Người chăm sĩc cũng dễ bị chấn thương cĩc cơ vùng eo lưng nếu cúi xuống vờ nâng đỡ người bệnh khơng dúng cách trong lúc di chuyển người bệnh

Muốn nơng người bệnh theo dúng cách, cần tuân theo 4 nguyên lắc sdU:

(1) Vi trí của người được nâng vẻ của người

chăm sĩc: cảng củng một mặt phẳng cảng tét

[2J Tầm cao của người được nơng tính từ mốt đất lên: tầm cao lý tưởng của người được nâng là ngơng tẩm đầu ngĩn lay giữa của người chăm sĩc để thả dọc xuơi theo thân

người chăm sĩc

(3J Tư thế của người chăm sĩc: người chăm sĩc phải ở tư thế đứng để cĩ thể vận dụng tat cd cde co cua minh

(4] Cân năng của người được nâng: cân nặng người được nâng khơng được vượt quá

34% cơn nặng của người chăm sĩc Nếu quá 35% thì cần thêm người phụ nâng

Ngồi ra, khi nâng từ dưới lên cao, người

chăm sĩc cũng cần tuân theo 3 nguyên tắc sau: (1) Đứng gần người bệnh

(2) Dung dang chan để dễ giữ thăng bằng

(3) Giữ đầu, cổ, và thân mình theo cùng một

đường thẳng để giảm nguy cơ bị chấn thương cơ vùng eo lưng

Cũng như khi thay đổi tư thế, trước khi cho người bệnh di chuyển phải giả: thích cho người

bệnh hiểu các bước hến hành để người bệnh dễ

hợp tác Trong và squ khi di chuyển người bệnh, phải để trục đâu-cổ-cột sống người bệnh theo trục thẳng như khi dang ở tư thé dung va theo dé sốc mặt, nhịp thở của người bệnh Nếu người

bệnh biến sắc, thay đổi nhịp thở, hoặc kêu khĩ

chịu phải ngừng di chuyển ngay, cho người bệnh tạm nghỉ, hoặc nếu cần phải đếm mạch, do huyết

Trang 2

DỊ CHUYÊN 29

1 CHUỔI LIÊN ĐẦU! GILỜNG

Do yếu liệt nên khi nằm trên giường, người bệnh sẽ bị sức nặng cơ thể trì kéo khiến người từ từ tuột xuống chân giường dân đến cột sống dễ bị vẹo lệch Vì vậy, cần đỡ nguời bệnh chuồi lên đâu giường để giữ cột sống theo đường trục thẳng như khi đi đẳng Ngồi ra,

việc nằm đúng tư thế chức năng này cũng

tạo cho người bệnh cảm giác thoải mái BƯỚC TIẾN HÀNH 1 Rửa tay, mang găng tay để tránh lây truyền VSV 2 Giải thích cho người bệnh an tâm và hợp tác 3 Đứng ngang tầm hồng người bệnh để khĩi bị vặn người khi di chuyển người bệnh, mặt hướng về phía đầu giưởng Nếu cĩ 2 người chăm sĩc, thì 2 người chăm sĩc đứng đối diện nhau ở hai bền giường

4 Đứng dang hai chân rộng bằng chiều ngang hai vai, chân xa đầu giường để hơi lui ra sau để giữ thăng bằng cơ thể và tránh vặn cơ lưng khi đỡ người bệnh di chuyển

Cho người bệnh co hai đầu gối sao cho hai bàn chân 6 cang gan mơng càng tốt, gập cố với cằm hướng về ngực để cố người bệnh khơng bị đổ ngửa ra sau

trong khi di chuyển, một tay vắt ngang lên ngực để tay khơng bị đong đưa va

chạm trong khi di chuyển, tay cịn lại của người bệnh ơm cổ người chấm sĩc Dùng tay gần đầu giường đỡ vai người bệnh, tay cịn lại đỡ đùi người bệnh sao cho sức nặng người bệnh được chia đều

trên hai cánh tay

Hơi hạ gối và hơng bên chân gần đầu giường để cho cánh tay hạ ngang tầm giường người bệnh nằm và để lấy thế chuẩn bị đỡ người bệnh chuồi lên đầu giường Dặn người bệnh nhấn gĩt lấy đà chuỏi thân lên phía đầu giưỡng sau khi nghe người chăm sĩc đếm đến 3 Sau khi đếm đến 3, người chăm sĩc lấy

tấn nơi chân gản đầu giường đỡ người

bệnh hơi nhỏm lên, liền đĩ người chăm sĩc nghiêng thân người tới trước, cùng

lúc người bệnh nhấn gĩt chân lấy đà nương theo tay người chăm sĩc đỡ để chuồi về đầu giường

9 Tháo găng tay, rửa tay, quan sát người bệnh

Trang 3

30 HUONG DAN CHAM $00 NGUOL BENILTALNHA QUA HÌNH ẢNH

2 NGO! DAY TREN GIUONG

Người bệnh bị yếu sức, liệt hoặc bất động một phần cơ thể (do băng bĩt) cần được giúp ngồi dậy trên giường để cơ thế được vận động sau một thời gian nằm ngửa

Việc vận động này cũng giúp người bệnh tránh nhàm chán do phải nằm lâu BƯỚC TIẾN HÀNH Rửa tay, mang găng tay để tránh lây truyền VSV Giải thích cho người bệnh an tâm và hợp tác

Bỏ hết gối ra cho khỏi vướng

4 Cho người bệnh năm ngửa theo đường

dọc giữa giường

Đứng cạnh giường ở tắm ngang hồng

người bệnh

Đứng dang hai chân rộng bằng chiều ngang hai vai, chân xa đầu giường để hơi lui ra sau so với chân gần đầu giường để giữ thăng bằng và tránh vặn cơ lưng khi đỡ người bệnh di chuyển

Đặt tay gần đầu giưởng quảng ngang vùng hai bá vai người bệnh để vừa đỡ người bệnh, vừa giữ đầu và cố người bệnh khơng bị đổ ngửa ra sau khi di chuyển người bệnh, tay cịn lại

tì trên mặt giường cạnh thân người

bệnh để chuẩn bị tư thế đỡ người

bệnh dậy

Hạ thấp gới và hơng bên chân gần đầu giường để lấy tấn đỡ người bệnh nhỏm người lên, liền đĩ chuyển tấn sang chân xa đầu giường để đỡ người bệnh ngồi thẳng dậy, cùng lúc chuyển tấn thì ấn tay đặt trên giưởng để chuyển bĩt áp lực từ cơ lưng sang bàn

tay đặt trên giường

Đỡ người bệnh nhích người tựa lưng

vào đầu giường

10 Tháo găng tay, rửa tay, quan sát

người bệnh Ghi sổ theo dõi thởi

Trang 4

Di GHUYỀN 31

3 NGỒI NƠI THÀNH GILIỜNG

Sau khi người bệnh đã ngồi dậy, nếu

người bệnh cỏn đủ sức, cho người bệnh i tiếp tục di chuyển ra thành giường để

cĩ thể buồng thống hai chân xuống cạnh tớ thành giường cho máu dễ lưu thĩng và af người cảm thay thoai mdi

BƯỚC TIEN HANH

1 Rửa tay, mang găng tay dé tránh lây

truyền VSV

2 Giải thích cho người bệnh an tâm và

hợp tác

3 Giúp người bệnh ngồi dậy trên giường (thực hiện các bước tử I đến 8 trong

bài "Ngỏi dậy trên giường")

4 Một tay đỡ sau vai người bệnh, một

tay đỡ vùng khoeo chân người bệnh,

xoay người bệnh sang thành giường,

để chân người bệnh thả xuống cạnh

giường

5 Đứng chăn trước mặt người bệnh một

lát để kịp đỡ người bệnh nếu người

Trang 5

32 HƯỚNG DẪN CHÂM SĨG NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ QUA HÌNH ẢNH

4 TU GIUONG RA GHE

Sau khi người bệnh di chuyến ra ngồi nơi thành giường, nếu người bệnh cịn đủ sức, cho người bệnh di chuyển tiếp từ giường ra ghế Ngồi ghế giúp người bệnh thêm tích

cực tiếp xúc mơi trường xung quanh và thêm thoải mái

BƯỚC TIẾN HÀNH

1 Để sẵn ghế ở vị trí thuận lợi gần giường 6 Người chăm sĩc lấy trụ nơi chân trái, người bệnh Rửa tay, mang găng tay chân phải bước lùi ra sau từng bước để tránh lây truyền VSV Giải thích cho một về phía ghế ngồi Người bệnh người bệnh an tâm và hợp tác lấy trụ chân phải, chân trái bước ra

2 Di chuyển người bệnh ra ngồi nơi thành trước từng bước một theo với người giudng (xem bài “ngồi nơi thành chăm sĩc

giường”)

3 Cho người bệnh mang dép thấp

4 Đặt hai ban tay đỡ ngay hõm nách

người bệnh

7 Người chăm sĩc xoay người mĩnh và

cho người bệnh xoay theo để người bệnh đứng trước ghế Người chăm sĩc bước một chân ra trước rồi hạ gĩi xuống lấy trụ đỡ người bệnh ngồi xuống ghế Sửa lại tư thế người bệnh cho ngồi ngay

5 Đếm tới 3, xốc người bệnh đứng dậy ngẩn Đứng chờ một lát để phịng đỡ

băng cách duổi thẳng chân trụ phía trước, người bệnh bị chĩng mặt kết thúc bước này lực chịu đều hai chân

Trang 6

Dị CHUYỂN 33

5 DÌU ĐI

Khi người bệnh đủ sức khoẻ cĩ thể tập đi với người đìu bên cạnh

BƯỚC THỰC HIỆN

1 Rửa tay tránh lây truyền VSV Giải thích 4a Dìu đi khác bên chân: người chăm sĩc

cho người bệnh hiểu các bước tiến hành và người bệnh bước tới trước khác bên 2 Đỡ người bệnh đứng dậy tử giường chân với nhau

hoặc ghế theo các bước 4 và 5 cúa bài | ee

“Từ giường ra ghế”

4b Dìu đi cùng bên chân: người chăm sĩc và người bệnh bước tới cùng bên chân

với nhau

_— —

5 Một lần tập đi kéo dài 2 giờ chia làm

2 so CS

mentee Oe - từng khoảng nhỏ gồm I5 phút đi và

3 Người chăm sĩc đứng cạnh người bệnh, O5 phút nghỉ Trong khi đi quan sát mặt hai người đều hướng về mĩt người bệnh về sắc mặt, nhịp thở hướng Người bệnh quàng một tay trên 6 Đưa người bệnh ngồi trở lại ghế hoặc

vai người chăm sĩc, và người chăm sĩc nằm trở lại giường Rửa tay, quan sát

Trang 7

34 HƯỚNG DẪN CHĂM §ĨG NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ QUA HÌNH ẨNH

6 ĐI BẰNG NẠNG

Nạng kẹp nách cổ điển:

Dat tay cam cua nang sao cho khuyu tay

người cầm nang gập gĩc khoảng 20 - 25 ° và hõm nách cách đầu nạng khoảng 4 ngang ngĩn tay để tránh cho da nách khỏi ; bi can hodc bi tray, va tranh cho bo than Độ dài chuẩn của nạng = Độ dài tử điểm kinh chạy trong hưm nách khĩng bị cấn cách nách 4 ngang ngĩn tay đến điểm trên hoặc tổn thương mặt đất cách mặt ngồi gĩt chan 15cm _ Pe tim Eaten Hiện nay cĩ nạng cĩ vịng đỡ ở cổ tay tiện dụng hơn

BƯỚC TIẾN HÀNH &

1 Hướng dẫn người bệnh đứng ở tư thế

đứng 3 trụ: ¡ trụ do hai chân người N7

bệnh đứng chụm lại, và 2 trụ cơn lại i

do 2 chan nang được đặt ớ điểm 15 cm 1 {

|

cách phía trước - bền của mỗi chân người bệnh Khoảng cách giữa hai

chan nang tạo thành đáy cua mot tam giác, đầy nâng đỡ rộng này giúp cho

Trang 8

DỊ CHUYỆN 35 2 Hướng dẫn người bệnh đi theo một trong bốn tư thế đi nạng

~ Tư thế đi 4 trụ:

Cá hai chân chịu sức nặng cơ thế Mỗi chân sẽ bước cùng với chân nạng đĩi bên để lực cơ thể được nâng đỡ bởi 3 điểm tựa trên mặt nền nhà

1, Dua chan nang 2 Budc chan trai

phải lên điểm lên bên cạnh

15 cm cách chân nang

phía trước — bên mu trái đế chịu

chân phải, chân 1 4 luc co thé

nang trai gid Ả \ | nguyên vi tri a a VỊ \ RE \ — | de \ | 3, Dua chan nang 4 Bước chân phải

trái lên điểm 15 lên cạnh chân

cm cách phía ì nạng phải để ;

trước - bền \ 1 chiu luc ca the ,

chân trái, chân \ A

Trang 9

36

> Tư thế đi 3 trụ:

HƯỚNG DẪN CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ QUA HINH ANH Một chần (chân khỏe) chịu sức nặng cơ thể

1 Chân khỏe chịu lực Chân yếu khơng đặt xuống sàn nhà và cũng khơng chịu lực cơ thể 3 Cứ như vậy tiếp tục đi Ghi chú: Màu đen = điểm chịu lực cơ thể > Tư thế chống nạng tung chân ra trước của người bị liệt

(1) Hai chân chụm lại, hai chân nạng được

để ở 2 điểm ngang nhau và cách I5 cm trước bên hai chân (giống tư thế đứng 3 trụ)

2 Đưa hai chân nạng lên phía trước, chịu lực lên hai chân nang, nầng todn co thé lên trước rồi chuyển lực chịu lên chân khỏe > Tư thế đi 2 trụ: Cả hai chân chịu lực + tồn cơ thể © Mĩt chân nang cùng di chuyển với g ° chân đối bên để chân - nạng cùng chuyển Q động với tay người bệnh như dáng đi ° ° bình thường

(2) Lấy tấn nơi hai chân nạng, đồng thời

tung hai chân ra giữa hai chân nạng,

Trang 10

VE SINH CÁ NHÂN

Vệ sinh cá nhân giữ cho thân thể được sạch để giảm bớt nguy cơ lây nhiễm vi sinh vat Vé sinh

Trang 11

38 HƯỚNG DẪN CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ QUA HÌNH ẢNH

1 VE SINH RANG MIENG

ĐẠI CƯƠNG

Chai rang (đánh răng), kéo chỉ răng, súc

miéng la nhdng phương cách cần thiết để

giữ miệng sạch và mát, giún ăn ngon

miệng Đánh răng giúp lấy các mảnh vụn thức ăn, làm long trĩc các mảng bám, và

kích thích lợi răng Kéo chỉ răng giúp lây

mảng bám chân răng Súc miệng giúp lấy

đi các mánh vụn thực phẩm và thuốc đánh răng cỏn sĩt lại

Khi người bệnh bị kiệt sức thì người chăm sĩc phai thực hiện việc chăm sĩc răng miệng,

để giữ vệ sinh răng miệng cho người bệnh, phịng tránh các bệnh ở răng miệng cĩ thể dẫn đến lây truyền sang tai và mũi, và theo máu đến tim Hướng dẫn người bệnh giữ vệ sinh răng miệng bằng đánh răng chậm nhất là 30 phút sau khi ăn đồ ngọt, tránh ăn đồ

ngọt giữa những bữa ăn, thường xuyên súc

miệng với nước, đánh răng và kéo chí răng trước khi đi ngủ, sử dụng kem danh rang cĩ chất fluor

BƯỚC TIẾN HÀNH

1 Giải thích quy trình thực hiện cho người bệnh để tạo an tâm

2 Cho người bệnh ngồi theo tư thế nửa nằm nửa ngồi, chồng khăn qua cổ và ngực người bệnh để nước khơng làm

ướt áo

3 Đưa ly đựng dung dịch súc miệng cho

người bệnh súc miệng rồi nhố ra Chú

ý xem người bệnh cĩ bị sặc nước

khơng, nếu cĩ sặc nước phải cẩn thận cho người bệnh mỗi lần thật ít nước để tránh sặc ĐÁNH (CHẢI) RĂNG DUNG CU ~ Khay đựng dung cụ - Chỉ kéo răng -_ Bàn chải răng cĩ lồng mềm -_ Kem đánh răng Ly đựng nước súc miệng - Dung dịch súc miệng -_ Bồn nhỏ cho bệnh nhân nhổ - Khăn bơng lau mat

- Thoi vaseline (hay lo glycerin)

4 Bơm thuốc đánh răng thành một lớp trên mặt bàn chải Cầm mặt bàn chải ở Sĩc 45° so với với đường chân lợi 5 Chải răng theo thứ tự hàm trên rồi

Trang 12

VỆ SINH GÁ NHÂN

6 Câm mặt bàn chải ở gĩc 359 so với lưỡi, nhẹ nhàng chải mặt trên lưỡi, hai

bên cạnh lưỡi, tránh khơng làm người

bệnh oe

7 Cho người bệnh súc miệng thật kỹ, đưa

lưỡi đánh nước tới từng kẽ răng, rồi nhổ nước súc miệng vào chậu, nếu cần súc miệng tiếp, cuồÌ cùng súc họng rồi nhổ ra

™! ~~ -

KEO CHi RANG

Nếu người bệnh muốn tự tay kéo chỉ răng

thì cho người bệnh rửa tay sạch Chuẩn bị chỉ

dai 25 cm

BƯỚC TIEN HANH

1 Quấn hai đầu chỉ vào hai đầu ngĩn giữa của hai bàn tay Dùng ngĩn cái và ngĩn trỏ mỗi tay kéo căng chỉ ra và nhét

39

8 Lau khỏ miệng và mặt người bệnh Cho

người bệnh nằm lại thối mái Lấy thỏi vaseline thoa nhẹ lên mồi như thoa son

mồi cho mơi khỏi bị nứt Cơi bỏ khan che vai

9 Dọn rửa dụng cụ, vứt bỏ gạc và găng tay bãn vào nơi quy định, rửa tay, ghi số theo dõi các dau hiệu lạ như: chảy máu

lợi răng, lưỡi đĩng bợn trắng, lưỡi bị nứt

né, niêm mạc miệng cĩ vết loét

vào giữa 2 răng hàm trên Di chuyển dây chỉ lên xuống như kéo cưa giữa tăng và chân lợi Tuần tự làm sạch hết

các răng hàm trén

2 Đổi dây rồi tiếp tục làm với hàm dưới 3 Cho người bệnh súc miệng rồi nhổ

ra thau

Trang 13

40 HƯỚNG DẪN GHÂM SĨC NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ QUA HÌNH ẢNH

2 GOI DAU TAI GIUONG

DAI CUONG

Tĩc là ổ chứa bụi và vỉ sinh vật như chấy,

rận Da đầu cĩ nhiều tuyến tiết chất nhờn và tế bào chết (gàu) Do đĩ cần thường xuyên

gội đầu Điều cần nhớ là:

- Nếu người bệnh bị thương da đầu thì phải cạo sạch tĩc để chăm sĩc vết thương

- Khơng gội đầu quá lâu khiến người bệnh mệt hoặc cảm lạnh Thường cố gắng giới hạn trong khoảng 1O - 15 phút - Khơng để thuốc gội hoặc nước bắn vào mắt người bệnh - Khơng gội đầu khi người bệnh đang mệt, rét lạnh, hoặc sốt DUNG CU - Thau đựng nước ấm và ca múc nước - Xơ để đựng nước xả

- Tấm ni-lơng và dây băng (hoặc khay

nhựa) đế làm thành máng xối hứng nước

xả vào xơ

- Chai thuốc gội đầu

- Một khăn bồng xếp ré quạt theo chiều dọc Một khăn bơng nhỏ - Lược chải đầu - Gịn khơng thấm nước BƯỚC TIẾN HÀNH 1 Rửa tay để tránh lây truyền VSV

2 Giải thích quy trình thực hiện

cho người bệnh an tâm Cho

người bệnh đi tiêu tiểu nếu người bệnh muốn

3 Cho người bệnh nằm xéo trên giường, đầu người bệnh để nơi thành giường 4 Xếp khăn bồng theo hình

Trang 14

VỆ SINH CÁ NHÂN 41

5 Lây khăn lau đã xếp rẻ quạt theo chiều dọc lĩt dưới gáy người bệnh, rồi vất chéo trước ngực Dặn người bệnh lây tay giữ khăn @ “` `, b> ` ty Lạy : xá > by & SAS |

ead’ øzE a.) ' dia}

6 Xếp tấm ní-lơng thành máng xổi: cuộn chéo 2 cạnh bên thành 2 cạnh bên của hình thang, sau đĩ cuộn cạnh trên thành đáy nhỏ của hình ——,

= wp

Fee a >»

7 Đầu trên của máng xơi (cạnh đáy nhỏ hình thang của tấm ni-lơng) được lĩt vào gáy người bệnh, dùng dây cột vào cổ người bệnh Đầu dưới máng xổối (cạnh đáy lớn hình thang) để vào xơ đựng nước xả Tấm này dùng hứng nước xả Hoặc đặt khay (dùng để gội đầu) dưới đầu người bệnh để hứng cho nước chảy về xơ đựng nước xả Nhét viên gon khơng thấm nước vào lỗ tai người bệnh để tránh nước chảy vào tai Chải tĩc người bệnh cho đỡ rối

AT

Trang 15

42

8 Xếp khăn bơng nhỏ đắp lên trán người bệnh để ngăn nước chảy vào mắt, vào mặt Một tay đội từ từ nước ấm lên tĩc người bệnh, dội từ giữa đầu rồi sang hai bên đâu, dùng các đầu ngĩn tay cịn lại luồn sát chân tĩc đế nước dễ thấm ướt tĩc và cũng để che cho nước khỏi bắn ra ngồi

9 Xoa thuốc gội đầu lên tĩc người bệnh, xoa đều từ giữa đầu sang hai bên đầu

dài xuống đuổi tĩc (nếu tĩc người bệnh

dài thì người chăm sĩc quấn tĩc gọn vào lịng bàn tay mình rồi mới xoa

thuốc gội đâu) để thuốc thấm đều vào

tĩc và da đầu

10 Xả nước cũng từ giữa rồi sang hai bên đầu

HƯỚNG DẪN CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ QUA HÌNH ẢNH

11 Lấy máng xối ni-lơng ra, lấy gịn nút tai ra, kéo khăn xếp rẻ quạt ra lau khơ mặt và tĩc người bệnh (nếu cĩ máy sấy thì sấy nhẹ) Chải tĩc người bệnh

12 Cho người bệnh ngồi dậy hoặc đổi tư thế nằm cho thoải mái (sau khi gội cĩ thể chuyển sang cho người bệnh tắm hoặc thay quân áo mới)

13 Dọn rửa dụng cụ Rửa tay Ghi sổ theo

dõi ngày, thời điểm, thời gian gội đầu,

Trang 16

VỆ SINH CÁ NHÂN 43

5 TẮM TẠI GILỜNG

ĐẠI CƯƠNG

Da cĩ chức năng bài tiết: mỏ hồi và các chất nhờn Các tế bào da khơ chết quyện với mỏ hồi và bụi thành ghét Da cơn là hàng rào bảo vệ phịng tránh sự lây nhiễm vi sinh vật Nằm lâu khiến máu bị nghẽn

tắc ït đến nuồi da khiến da bị loét, hoặc da

bị trầy xước, hoặc da cĩ ghét và ẩm ướt đều là nguy cơ khiến da dễ bị lây nhiễm vi

sinh vật Do đĩ cần phải thường xuyên thay

đổi tư thế, tấm hoặc lau sạch người Cần lưu ý các điểm sau đây:

~ Người bệnh năm liệt giường cần tắm một lân/ tuần và lau sạch da một lần/ ngày - Khơng tắm quá lâu khiến người bệnh mệt

Thường trong khoảng I5 - 20 phút ~ Trước khi tắm cho người bệnh tiêu tiểu

nếu người bệnh muốn

Người bệnh phải được tấm hoặc lau người trong phịng kín để giữ kín đáo riêng tư cho người bệnh và tránh giĩ gây cảm lạnh cho người bệnh

Nước tắm phải sạch và ấm

Khăn tắm hoặc lau người phải giặt và xả sạch sau mỗi lần tắm hoặc lau để tránh làm lây lan chất bẩn từ nơi bẩn

sang nơi sạch

Trong khi tắm hoặc lau người bệnh,

người chăm sĩc nên chuyện trị tạo

khơng khí thư giãn thoải mái và động

viên người bệnh

Trong khi tắm, người chăm sĩc để ý

xem da người bệnh cĩ chỗ nào bị thâm

tim, đỏ bẩm, hoặc loét do nằm lâu gây chèn ép thì phải ghi sổ theo dõi và xoa

bĩp để tăng lưu lượng máu đến nuồi

vùng da đĩ

- Trong khi tấm để ý sắc mặt người bệnh, nếu xanh tái, đổ mỏ hồi nhiều, người bệnh than mệt thì ngừng tắm ngay rồi ủ ấm cho người bệnh

- Tùy tình trạng người bệnh mà tắm tồn bộ thân thể người bệnh hoặc tắm từng vùng theo như cầu

DUNG CU

- Tui dung dé ban dem bo - X6 hoac thau dung nước ấm - Vài tấm trải ni-lơng để lĩt giường ~ Khăn giấy (dùng một lần rồi bỏ) ~ Khăn bơng lớn để đắp

- Khăn bồng nhỏ để lau ~- Xà bơng tắm

~ Phấn talc và cồn xoa

Trang 17

44 HƯỚNG DẪN GHÀM SĨC NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ QUA HÌNH ẢNH

BƯỚC TIẾN HÀNH

1 Rửa tay để tránh lây truyền VSV Mang 5 Phu khan đắp lên người bệnh, rồi cho găng nếu chăm sĩc người bệnh nhiễm người bệnh tự cởi quản áo dưới khăn

2 Giải thích cho người bệnh an tâm đắp (nếu người bệnh quá yếu khơng tự

3 Đĩng cửa phịng giữ kín đáo và tránh ebay QUAISS:ƠMBEIIH TRGHSI'EHANN) Sĩc

giĩ lạnh cởi giùm)

4 Lớt tấm ni-lơng dọc tử dưới đầu xuống 6- Lau rửa người bệnh bắt đảu từ mặt

tới dưới lưng - mơng người bệnh cho

nước khỏi thấm ướt giường RỬA MẶT

1 Quấn khăn vào bàn tay

ằ v we

a dl OOS mee ee

2 Ding khan uot lau ti’ khée mat trong (gan s6ng mii) tdi khée mat ngoai (duédi mat) của mắt người bệnh phía bên xa người chăm sĩc Lau mắt cịn lai Lau mat, cố, và tai người bệnh Lau khơ Thay nước và khăn sạch

=

RUA TAY

1 Người bệnh gấp tay đặt trên phản khăn ae @

dap ở ngực, dùng khăn ướt và xà-bồng Vv V% | Bà» a ” ,

rửa tay người bệnh từ nách ra tới cổ tay theo hình xoắn ốc để kích thích máu chảy Rửa bắt đầu từ tay người bệnh ở bên xa người chăm sĩc (thí dụ: tay trái của người bệnh), sau đĩ rứa tay bên gần người chăm sĩc (thí dụ: tay phải của

người bệnh) Lau khơ

Trang 18

SINH CÁ NHÂN - 45 2 Để thau nước nho lên giường, cho người bệnh bĩ hai bàn tay vào thau nước, dùng khăn lơng nhỏ lẩn lượt lau rửa mu bàn tay và lịng bàn tay, rửa từng ngĩn tay và từng kế ngĩn tay, Bỏ thau nước ra khỏi giường, lau khơ bàn tay Và ngĩn tay người bệnh Dùng, kém cat mĩng tay theo chiều ngang để khỏi phạm khĩe mĩng Cho tay người bệnh

trở lại dưới khăn đấp ~ i< = “dd st a 6 3 Thay nudc va khan sach ` - -# - TẮM NGỰC - BỤNG

1 Quấn khăn vào bàn tay (giống như phần rửa mặt)

2 Lật khăn che ngực xuống dưới để lộ vùng ngực người bệnh

3 Dùng khăn ướt và xà-bồng lau theo vịng xoắn ốc từ cổ đến ngực người bệnh Với phụ nữ lau kỹ nếp da vùng vú Lau khơ ngực Lấy thêm khãn che riêng ngực

4 Lật khăn che bụng xuống dưới đế lộ vùng bụng người bệnh

5 Dùng khăn ướt và xà-bơng lau bụng người bệnh theo vịng xoắn ốc tử rốn ra Lau kỹ các nếp da ở rốn và da bụng Lau khĩ bụng ngudi bénh Dap lai khan

6 Thay nước và khăn sạch

= "a |

oi =} ee w

VỆ SINH BỘ PHẬN SINH DỤC 1 Đấp chéo một đầu khăn lên ngực người

bệnh, đầu cịn lại phú xuống giữa hai chân người bệnh, hai đâu hai bên phủ dọc hai bên hơng người bệnh

2 Cho người bệnh hơi co hai gĩi lên Quấn một bên khăn đắp quanh chân người bệnh phía bên xa người chăm sĩc rồi ấn dưới hơng người bệnh Quấn bên

khăn cịn lại quanh chân người bệnh

Trang 19

46 HƯỚNG DẪN CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TAL NHA QUA HINH ANH

3 Lật phân khăn đắp øiữa hai chân người bệnh 5 Vệ sinh bộ phận sinh dục Nguyên tắc:

lên bụng để lộ vùng bộ phận sinh dục lau theo từng đường dọc, sau mỗi dọc

4 Dùng khăn ướt lau sạch vùng ben ra tdi đổi vùng khăn lau vừa dùng để tránh vùng đùi gần bẹn của người bệnh Lau lây truyền vi sinh vật từ nơi bẩn sang khơ Thay nước sạch Trước khi bắt đầu nơi sạch

bước 5 bắt buộc phải mang găng tay

NỮ

(1) Lau rửa mồi lồn: tay khơng thuận (thí dụ: tay trái) tách mơi

lớn ra khỏi vùng mu, tay thuận (thí dụ: tay phải) dùng khăn

ướt lau rửa các nếp da giữa mồi lớn và vùng mu, rửa theo

hướng từ mơi lớn xuống hậu mơn để tránh khơng làm lây

nhiễm vi sinh vật từ hậu mồn lên lỗ tiểu Lau khỏ vùng mới được lau Thay nước và khăn ướt sạch

(2) Lau rửa âm vật, mồi nhỏ, lỗ tiểu và lỗ âm đạo: tay khơng,

thuận banh mồi lớn ra, tay thuận dùng khăn ướt lau rửa từ

âm vật xuống phía hậu mơn để tránh lây truyền vi sinh vật từ hậu mồn lên lỗ tiểu và lỗ âm đạo Lau khơ

về

NAM

(1) Lau rửa lỗ tiểu: cầm nhẹ dương vật lên (mạnh tay cĩ thể kích thích làm cương dương vật) Nếu người bệnh cịn da quy đầu thì nhẹ nhàng đẩy nếp da lên lau sạch vì vi sinh vật thường bám vào các nếp gấp của da quy đầu Dùng khăn ướt lau theo hình xoắn ốc vùng lỗ tiểu ở đầu dương vật Lau khơ rồi cho da quy đầu trở lại như cũ Thay nước

và khăn sạch

(2) Lau rửa dương vật nhẹ nhàng cầm dương vật đứng lên

dùng khăn ướt nhẹ nhàng lau từng đường theo chiều hướng từ đầu dương vật ra ngồi Chú ý lau rửa kỹ mặt

sau của dương vật gần sát xương mu Lau khơ dương

vật Thay nước và khăn sạch

(3) Lau rửa bìu: Dùng khăn ướt nhẹ nhàng lau kỹ từng bìu, chú ý lau rửa sạch các nếp da bìu Lau khơ bìu

6 Cho người bệnh giữ tư thế ở bước 2 để chuẩn bị rửa chân Thay nước và khăn sạch Tháo găng tay bỏ túi rác

RỬA CHÂN 4

1 Dang hai chân người bệnh, dùng khăn ướt và xà-bơng rửa \ s=

chân người bệnh từ mặt trước đùi xuống tới cổ chân, rồi `

Trang 20

'VỆ SINH CÁ NHÂN 47 2 Để thau nhỏ nước ấm lên giường giữa hai chân người bệnh,

đặt hai bàn chân người bệnh vào trong thau nước, lấy khăn lơng nhỏ rửa sạch hai bàn chân, từng mất cá chân, ngĩn

chân và kẽ ngĩn chân

3 Bỏ thau nước ra, lau khơ chân người bệnh, lấy kểm cat mong chân theo chiêu ngang để khỏi phạm khĩe mĩng Lau khơ 4 Thay nước và khăn sạch

TẮM LƯNG

1 Cho người bệnh nằm nghiêng

2 Dùng khăn ướt và xà-bồng lau theo vịng xoắn ốc từ cổ đến lưng người bệnh Lau khơ

lưng người bệnh

3 Đổ cồn hoặc phấn talc lên bàn tay, dùng hai cạnh (sống) bàn tay xoa đều trên lưng người bệnh (xoa bĩp) cho đến khi cồn bốc hơi hoặc phấn talc làm da người bệnh trơn láng Vì da phần lưng chịu đè ép nhiều nên cần xoa bĩp để phịng loét

4 Thay nước và khăn sạch

4 3⁄4

, -

Wks My ˆˆ

VE SINH VUNG HAU MON - HO! AM

Bắt buộc mang găng tay Cho người bệnh năm nghiêng Dùng khăn giấy lau sạch các chất tiết từ hậu mơn (nếu cĩ ở người bệnh tiêu tiểu khơng tự chủ), lau theo hướng từ nếp dương vật-mu về hậu mơn (trước ra sau) để tránh khơng làm lây truyền vi sinh vật từ hậu mĩn lên Lau từng đường, sau mỗi đường lau vứt bỏ khăn giấy vào túi đựng đồ

bẩn Lau ướt cho thật sạch hậu mồn và hội âm Lau khơ hậu mơn và hội

âm Thay nuớc và khăn sạch Tháo găng tay bỏ túi rác

LAU RỬA MƠNG

1 Cho người bệnh nằm nghiêng Dùng 3 Thay tấm trải ni-lơng lĩt giường Mặc

khăn mới thấm nước và xà-bơng lau rửa quần áo cho người bệnh Bỏ khăn đắp từng bên mồng Lau khơ Cho người bệnh nằm ngửa vâ dudi 2 Đổ cồn hoặc phấn talc lên bàn tay, dùng thẳng thoải mái giữa giường

hai cạnh (sống) bàn tay xoa đều trên 4 Dọn rửa dụng cụ Rửa tay Ghi sổ theo

mơng người bệnh (xoa bĩp) cho đến khi dõi ngày, thời điểm, thời gian tắm,

Trang 21

CHAM SOC

Chương này trình bày một số thu thuật chám sĩc người bệnh để giảm bớt thời gian nằm bệnh viền như tập vận động sau khi mơ; hoặc để những người mắc bệnh mạn tính khơng phải đến bênh viện như cho ăn qua ống thơng dạ dày, chăm sĩc vết thương hoặc vất loét; hoặc dùng cách giái quyết cấp thời như đốp nĩng giảm dau hoặc lay am hạ nhiệt

Trang 22

CHAM soc 49

1 CHO AN QUA ONG THONG DA DAY

Cho ăn qua ống thơng dạ dày được chỉ định ở những người khơng ăn được bằng miệng

như: người bị ung thư vịm miệng, người bị chấn thương hàm mặt, người bị hơn mề khơng cỏn phản xạ nuốt DUNG CU * - T, chén, ly cĩ mư, đựng thức ăn ấm - Ống tiêm loại cĩ dung tích chứa là 5O mi - Gạc tiệt trùng dùng một lần rồi bỏ - Găng tay dùng một lần rỏi bỏ BƯỚC TIẾN HÀNH

1 Kiểm tra thực phẩm đủ số lượng theo cơng thức dinh dưỡng, đủ độ ấm nĩng 2 Rửa tay rồi mang găng tay để tránh lây

truyền vi sinh vật

3 Giải thích cho người bệnh hiểu quy trình cho ăn để người bệnh an tâm và hợp tác 4 Kiểm tra ơng thơng dạ dày khơng bị

tuột ra

5 Cho người bệnh ngồi ở tư thế nứa nằm nửa ngồi Trải khăn trên ngực người bệnh

6 Cho ăn theo những bước sau:

(1) Tháo dây thun buộc và gạc bịt ở đầu

ơng thơng dùng tay khơng thuận bĩp gan đâu ơng thơng để ngăn khơng cho khơng khí vào ơng thơng rồi vào dạ dày gây đây hơi

(2) Dùng tay thuận gắn ống bơm vào đầu ống thĩng Sau đĩ tay thuận chuyển qua vừa bĩp đầu ống thơng và vừa giữ ống tiêm đã được gắn vào đầu ống thơng

(3) Đưa đầu ống thơng lên cao hơn bung người bệnh khoảng 50cm Nên để sang một bên để tránh thực phẩm rơi rớt vào

người bệnh

Trang 23

50 HƯỚNG DẪN CHÂM SĨC NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ QUA HÌNH ẢNH

(4) Tay thuận cầm tơ đổ thực phấm vào (5) Khi đổ hết khẩu phần ăn thì tráng ống day ống tiêm, tay khơng thuận thả nhẹ

ra cho thực phẩm từ từ chảy xuơng ống thơng Lúc này ơng tiêm được dùng như một phễu đựng thực phẩm và điều hịa dịng chảy của thực phẩm (đua lên cao cho chảy nhanh, hạ xuống thấp cho chảy chậm) Khi ống tiêm gần vơi hết thực phẩm thì đổ tiếp cho đầy ơng tiêm rồi lại ngừng, cứ đều đặn như vậy để tránh khơng cho khơng khí vào ơng

thơng dạ dày Trong khi cho ăn quan sát người bệnh cĩ bị khĩ chịu thì tạm

ngừng cho ăn để người bệnh làm quen với thực phẩm

thơng dạ dày lần cuơÏ với khoảng 50ml nước ấm cho ĩng thơng hồn tồn sạch thực phẩm, vì thực phẩm cịn đọng lại trong ống thơng sẽ bị lên men gây độc

cho người bệnh

(6) Tay khơng thuận bĩp ngay ơng thơng sau khi nước chảy hết trong ống thơng để khơng khí khơng tràn vào ống thơng Tay thuận tháo ơng tiêm ra Dùng gạc sạch bịt đầu ơng, gập đầu ống lại, rồi lấy dây thun buộc lai dé tránh lây nhiễm ví sinh vật

7 Dặn người bệnh tiếp tục ngồi trong 45 phút đến 60 phút cho thực phẩm khơng

bị trào ngược

Trang 24

CHAM s6c 51

2 TAP VAN DONG SAU MO

Sau khi mé, néu bénh nhan tap ho, hit

thở sâu, đi lại và thực hiện trở lại các cử động thường ngày sẽ gìúp sớm hỏi phục sức khỏe Ngồi ra, việc tập vận động cũng ngăn ngửa các biến chứng về hồ hấp hay tuần hồn đối với bệnh nhân sau khi mổ (nhất là đối với bệnh nhân cĩ gây mê) Cần lưu ý các điểm sau:

2 Hit vào chậm và sâu bằng mũi, tránh hít thở nhanh Hit khi bằng đường mũí để mũi làm ấm, ẩm và lọc khí bẩn Tránh căng cơ ngực và cơ vai để đỡ mệt 3 Sau khi hít vào, nín thớ, đếm từ I tới 3,

rồi thở ra thật chậm bằng miệng 4 Làm lại các bước trên từ 3 đến 5 lần

1 Chỉ tập khi cĩ lệnh của bác sĩ TẬP HO

1 Người bệnh ngồi thẳng hoặc đứng Nếu vết mổ ở ngực hay bụng thì đặt tay trái lên trên vết mổ, tay phải áp lên trên

tay trái

2 Hit thở bình thường 2 đến 3 lần Sau đĩ hít vào thật sâu, nín thở và đếm từ I tới 3, rồi ho Lặp lại một lần nữa 2 Cách 2 giờ tập lại một lần (khi thức)

3 Ở người già, lồng ngực và cơ hồnh hoạt động kém nên phải giảm bớt số lan tập

TẬP THỞ VỚI CƠ HỒNH (BỤNG)

1 Người bệnh ngồi thẳng hoặc đứng, áp hai lịng bàn tay sát bờ dưới lồng ngực để cĩ thể cảm nhận sự chuyển động của lồng ngực và bụng khi cơ hồnh di chuyển xe

Trang 25

52 HƯỚNG DẪN CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ QUA HÌNH ANH oy Ẳ ar TAP XOAY TRG Xoay nghiéng sang trai: 1 2 & 4

Người bệnh năm Tay trái đặt lên vết Tay phải đẩy Dudéi chan cho ngứa sát mép bên mổ, tay phải mạnh, xoay người thoải mái

phải của giường để chống xuống cạnh nghiêng sang trái

khi xoay sang trái giường Chân trái

khơng bị ngã khỏi — duối thẳng, chân giường phải co lại gác trên chân trái Xoay nghiêng sang phải: Làm ngược lại TẬP VẬN ĐỘNG CHÂN 1 Bs

Người bệnh nằm ngửa trên giường Đặt Dùng ngĩn chân cái vẽ thành hình trịn để chân chuẩn bị tập của bệnh nhân ở tư thế cho máu lưu thơng dễ

Trang 26

HẦM SOC 53 3 Gập bàn chân về phía mu bàn chân, rồi duỗi về phía lịng bàn chân để vận động cơ bắp chân ^~ + & “ “

Trang 27

54 HƯỚNG DẪN CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ QUA HÌNH ẢNH

3 CHAM SOC VET THUONG CHAM SOC VET THUGNG

NHIEM KHUAN

Vết thương nhiễm khuẩn cĩ các dấu hiệu

như sưng, nĩng, đỏ, đau, chảy nước vàng,

chảy mủ cĩ màu và mùi hồi thối MỤC ĐÍCH 1 Che vết thương tránh bị vi sinh vật xâm nhập 2 Giữ vết thương sạch sẽ, giúp mau lành da 3 Thấm hút các dịch tiết giúp vết thương khơ sẽ mau lành

4 Băng đè cầm máu nhẹ hay để đắp thuốc vào vết thương

DỤNG CỤ

Dụng cụ vơ khuẩn (vơ trùng):

~ Khăn lĩt mâm (cĩ thể thay bằng bổn hạt đậu hay bằng khay nhỏ)

- 2 kém Kelly.*

- cặp găng vơ khuẩn

- 1 ly nhỏ (cốc) đựng dung dịch sát trùng, theo chỉ định của bác sĩ điều trị Thường dùng các loại: Betadine 1O%, thuốc tim

1/4000, Eau Dakin

- 1 ly nhỏ (cốc) đựng cồn iod (cĩ thể để trong chai nhỏ) hoặc thuốc mỡ

- Gịn viên, gạc vơ trùng, gịn bao * 1 kềm (goi kềm tiếp liệu) dùng gắp gịn sạch 1

kêm (goi kêm sát khuẩn) tiếp xúc với vết thương Dụng cụ sạch: - 1 mâm - 1 bồn hạt đậu cĩ lĩt giấy báo hay túi ni- lơng để đựng băng bẩn - Băng keo, hoặc băng cuộn và kéo để cắt băng keo - 1 km sạch hoặc Í cặp găng sạch (để gỡ băng bẩn)

- 1 tấm ni-lơng trải lĩt dưới vết thương

Trang 28

CHAM soc 55

BƯỚC THỰC HIỆN

1 Giải thích cho bệnh nhân về quá trình 3 Đặt mâm dụng cụ nơi thuận tiện, gần thay băng để bệnh nhân hiểu và an tâm

Dặn bệnh nhân khơng chạm vào vết thương hay dụng cụ vơ khuẩn Đặt bệnh nhân nằm hoặc ngồi ở tư thế thuận tiện Đĩng cửa hoặc kéo màn che chắn để

đảm bảo sự riêng tư của bệnh hhân đồng

thời tránh vi sinh vật từ khơng khí bên ngồi vào khu vực thay băng

Dùng kềm sạch hoặc tay mang gang

8Ø băng keo cũ ra (phải nhẹ nhàng tránh

gay đau bệnh nhân), øỡ bỏ băng bẩn Khi gỡ băng bẩn ra, nếu thấy băng bị dính vào vết thương thì phải thấm ướt trước (cĩ thể dùng nước muối 0,9%

hay nước cất)

8 Tháo bĩ găng tay Mở khăn vơ khuẩn đậy

mâm ra Mang găng tay vơ khuẩn Dùng

kểm thứ nhất (kểm tiếp liệu) gắp gịn viên thấm dung dịch sát khuẩn vừa đú ướt

vết thương để tránh chồng tay qua vết thương hay qua mâm dụng cụ vĩ khuẩn Bộc lộ vết thương (vừa đủ rộng để dễ chăm sĩc) và lĩt tấm ni-lồng (hoặc giấy) dưới vết thương Rửa tay, mang găng tay sạch để tránh lây truyền VSV 7 Quan sát vết thương và mặt trong của 9 băng bẩn (tính chất, số lượng dịch tiết ) rồi để úp mặt bẩn xuống bồn hạt đậu hay túi đựng đồ bấn (tránh để người bệnh thấy làm họ âu lo)

Trang 29

56 HUONG DAN CHAM SĨC NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ QUA HÌNH ẢNH

10 Rửa vết thương cho bệnh nhân: từ trong ra ngồi hoặc từ nơi ít nhiễm khuẩn đến nơi nhiễm khuẩn nhiều Lặp lại thao tác rửa như trên cho đến khi vết thương sạch Mỗi lần sát khuẩn phải thay viên gịn mới Các động tác trên nhằm tránh mang vi sinh vật từ ngồi vào trong vết thương Rửa rộng ra xung quanh na vết thương trên 5 cm Lau khơ vết thương bằng gạc vơ trùng Lau khơ da xung quanh vết thương rồi sát khuẩn bằng cồn iod (nếu da lành) Trường hợp da sắp bị lở phải bồi thuốc mỡ (khơng được

dùng cồn vì lầm rát bệnh nhân)

1

11 Đắp một lớp gạc vồ trùng, rồi đến một lớp gịn bao lên vết thương để che chở vết thương Dán băng keo lên lớp băng gạc hoặc dùng băng cuốn lại

12 Rút tấm ni-lơng ra Đặt bệnh nhân nằm trở về tư thế thoải mái

13 Dẹp rửa dụng cụ Tháo găng bỏ túi rác Rửa tay Ghi sổ theo dõi vết thương (tinh chất và số lượng dịch tiết, sưng, nĩng, đỏ, đau)

Lưu ý:

Phải luơn giữ đúng nguyên tắc vơ khuẩn khi thay băng Nếu thấy khăn lĩt mâm

bị ướt (dù là ướt do dung dịch sát

khuẩn) thì phải soạn lại mâm dụng cụ mới vì dụng cụ đĩ đã bị nhiễm khuẩn Khi rửa vết thương, người chăm sĩc phải kẹp chặt viền gỏn và giấu mũi kểm ở giữa viên gịn để tránh mũi kểm chạm vào vết thương làm dau

người bệnh

Trang 30

CHĂM SĨC 57

CHAM SOC VET THƯƠNG VƠ KHUẨN

Vết thương vơ khuẩn thường là những vết mố được khâu lại trong phịng, mổ đã tiệt trùng nên khơng cĩ VSV xâm nhập

MỤC ĐÍCH

1 Che chở vết thương tránh bị vi sinh vật - 2 kém Kelly

xâm nhập - - 1 cặp găng tay vơ khuẩn

2 Giữ vết thương khĩ, sạch, da mau lành - 1 ly nhỏ (cốc) hoặc 1 chai nhỏ đựng dung dịch sát trùng theo chỉ định của CHi BINH LAM bác sĩ điều trí Thường dùng: Betadine

1 Các vết thương nhỏ cĩ chỉ khâu mà băng 10%, thuốc tím 1/4000, Eau Dakin

bị ướt, bị dơ (do dính máu hay dịch tiết) - Gịn viên, gạc vơ trùng

hoặc bị trĩc băng keo để lộ một phần

vết thương Dụng cụ sạch: 2 Thay băng theo chỉ định của bác sĩ - 1 mâm

- 1 bồn hạt đậu cĩ lĩt giấy báo hay túi ni- DỤNG CỤ lơng để đựng băng bẩn

Dụng cụ vơ khuẩn (vơ trùng): - Băng keo và kéo để cắt băng keo

~ Khăn lĩt mâm (cĩ thể thay bằng bỏn hạt đậu — - Í kểm sạch

Trang 31

58 HƯỚNG DẪN CHÂM SĨG NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ QUA HÌNH ẢNH BƯỚC TIẾN HÀNH 1 Làm đến 9 của “Chăm sĩc vết thương nhiễm khuẩn" = vay

10 Sát khuẩn từng mối chỉ, bắt đâu từ bên khơng cĩ gút chỉ qua bên cĩ gút chỉ Mỗi đường chỉ khâu dùng một viên gịn mới Tránh vướng gút chỉ gây đau cho bệnh nhân

ee NSS)NSSJVAVAYA 9/1068 ¬

"ey "vraag =

11 Dùng gịn mới nhúng dung dịch sát khuẩn, sát khuẩn từng chân chỉ, bắt đầu từ bên khơng cĩ gút sang bên cĩ gút

12 Sát khuẩn rộng ra da xung quanh vết khâu trên 5 cm, để ngăn ngừa vi sinh vật từ da

xung quanh vào vết thương Đắp gạc vơ trùng che kín vết thương Dán băng keo 13 Đặt bệnh nhân trở về tư thế thoải mái

14 Dẹp rửa dụng cụ Tháo bỏ găng tay Rửa tay Ghi sổ theo dõi diễn tiến vết thương

Lưu ý:

1 Khi rửa vết thương, người chăm sĩc phải dịch sát khuẩn) thì phải soạn lại mâm kẹp chặt viên gịn và giấu mũi kểm ở

giữa viên gịn để tránh mũi kểm chạm vào vết thương làm đau bệnh nhân 2 Phải luồn giữ đúng nguyên tắc vơ

khuẩn khi thay băng Nếu thấy khăn

lĩt mâm bị ướt (dù là ướt do dung

dụng cụ mới vì dụng cụ đĩ đã bị

nhiễm trùng

3 Vết khâu thẩm mỹ hoặc vết thương lớn (như vết mổ bụng, ngực), vết khâu sưng

nĩng, đỏ, đau, ngứa, chảy nước vàng,

Trang 32

DUNG THUOC

Phần này trình bày các nguyên tắc cần tuân thủ

trong dịng thuốc và một số cách dùng thuốc qua

các lễ tự nhiên của người bệnh

"

DAI CUONG Việc cho thuốc vào cơ thể phải tuân theo

một số nguyên tắc để phịng tránh gây hại cho

sức khỏe

+ Thuốc được dùng phải đảm bảo nguyên tắc phịng tránh nhiễm khuẩn như: luơn để ngửa nếp chai thuốc sau khi mở, khơng dịng tay trực hếp câm thuốc, khơng sử dụng thuốc đã rơi xuống đất, thuốc đã bi để ra ngồi thì khơng đổ trở lại vào chơi hay vào ống thuốc

> Thuốc dược dùng phái đảm bdo đúng chất lượng (thí dụ: khơng được dùng tetracyclin đã bị đổi màu hoặc quá hạn dùng vì thuốc

bị biến chất sẽ hủy hoại tế bào thận)

+ Thuốc được dùng phải dảm bảo đủ liều lượng (thí dụ: viên thuốc ampicillin cĩ hàm lượng ghi là 25Ơ mẹ thì 1 viên phải cĩ đỏ 250 mg ampicillin)

+ Thuốc cũng phải được báo quán đúng cách

để thuốc khơng bị biến chất, mất tác dụng,

dẫn tới gây hại cho người dùng

~ Người dùng thuốc cần biết để phịng tránh các tác dụng phụ (cĩ hại} do thuốc gây ra (td: người bị dị ứng với thuốc penicillin thì khéng duoc ding penicillin)

> Thuốc phải được dùng theo chỉ dẫn của nhơn viên y tế để tránh bị hại do dùng thuốc khơng đúng cách

Để tránh dùng nhẳm thuốc, trước khi dùng phải

luơn tuân theo nguyên tắc 3 tra 5 đối để kiểm

tra đối chiếu thuốc dùng đúng với đơn thuốc:

e 3 điều cần kiểm tra

- Tên người dùng thuốc

- Tên thuốc

- liều thuốc

e 5 điều cân đối chiếu

- Số giường và số phịng của người bệnh nếu ở bênh viện

- Nhãn thuốc - Chất lượng thuốc

Trang 33

60 HƯỚNG DẪN GHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ QUA HÌNH ẢNH

1 DÙNG THUỐC TRA [NHỎ] MẮT - TAI - MÚI

DÙNG THUỐC TRA - NHỎ MẮT

Mất được bảo vệ bởi giác mạc Do đĩ khi nhỏ thuốc nước hoặc tra thuốc mỡ vào mắt phải tránh khơng làm ngay sát giác mạc để khơng gây trây giác mạc Thuốc phải được bảo quản đúng theo đơn thuốc chỉ dẫn Thuốc phải được bỏ đi vào thời điểm I5 ngày sau khi đã mở thuốc ra dùng để tránh nguy cơ thuốc bị hỏng hoặc nhiễm khuẩn DUNG Cy 1 Khay dung dung cu 2 Đơn thuốc 3 Thuốc 4 Viên gịn hoặc gạc tiệt trùng (dùng một lần rồi bỏ)

Thau nước đun sơi để ấm

6 Găng tay tiệt trùng (dùng một lần rồi bỏ)

wu

BƯỚC TIẾN HÀNH

1 Làm động tác 3 tra 5 đổi

2 Giải thích cho người bệnh an tâm 3 Cho người bệnh ngồi hoặc năm ngửa

với đầu hơi ngứa ra sau

4 Rửa tay rồi đeo găng tay để tránh lây truyền VSV

5 Nếu mắt người bệnh bị dính dịch tiết

(ghèn), dùng gạc thấm nước ấm đắp lên mắt trong 5 phút đến 10 phút cho dịch tiết mềm ra, rồi dùng gạc hoặc gịn lau sạch dịch tiết, lau từ khĩe mắt trong (sát sống mũi) ra khĩe mắt ngồi (đuồi mắt) 6 Nĩi người bệnh nhìn lên trần nhà để

trịng mắt đưa lên núp sau mí mắt trên 7 Nhỏ thuốc nước hoặc tra thuốc mỡ

vào mắt

Nhỏ thuốc nước

(1) Tay khơng thuận đặt viên gịn ở vùng giữa bờ dưới xương hốc mất, rồi dùng ngĩn cái hoặc ngĩn trỏ ấn nhẹ lên viên gịn để kéo mí mắt dưới xuơng tạo

thành một túi nhỏ

(2) Tay thuận để tựa trên trán người bệnh sao cho lọ thuốc nhỏ mắt cách xa mắt người bệnh khoảng từ I đến 2 cm ngay trên túi nơi mí mất dưới, rồi nhỏ vài Siọt thuốc

(3) Dùng gạc nhẹ nhàng thấm lượng thuốc trào ra ngồi (đi từ khĩe mất trong ra khĩe ngồi) Dùng ngĩn tay đè nhẹ lên khĩe mất trong (đâu ống lệ) để ngăn khơng cho thuốc chảy xuống mũi Nĩi người bệnh nhắm mất rồi đảo trịng mắt cho thuốc ngấm đều

Trang 34

DÙNG THUỐC

Tra thuốc mỡ

(1) Giống nhỏ thuốc nước

(2) Tay thuận tựa trên trần người bệnh, cầm ống thuốc mỡ tra mắt để cách xa mắt người bệnh khoảng ¡ đến 2 cm, bĩp nhẹ ống thuốc và trải đêu một lớp mỏng thuốc mỡ lên niêm mạc mất vùng dọc theo mí mất dưới từ khĩe mất trong ra khĩe mất ngồi, tránh

chạm vào giác mạc

(3) Thả mí mắt dưới ra cho người bệnh nhắm mất, nĩi người bệnh đảo trịng mắt cho thuốc thấm đều

(4) Giống nhỏ thuốc nước

8 Bỏ gạc và găng tay đã dùng vào bao rác Cất thuốc Dọn rửa dụng cu Rửa tay, Ghi sổ theo dõi tình trạng tiến triển của các rồi loạn ở mắt như mắt đỏ, đau, ngứa, chảy dịch cĩ màu, mùi hồi

DÙNG THUỐC NHO TAI

DUNG CU

- Khay dung dung cu

- Toa thudc - Thuốc theo đơn

- Viên gịn tiệt trùng (dùng một lần rồi bỏ) - Găng tay tiệt trùng (dùng một lần rồi bỏ) BƯỚC TIẾN HÀNH 1 2 3; Làm động tác 3 tra 5 đồi

Giải thích cho người bệnh an tâm

Cho người bệnh ngồi hoặc nằm, nghiêng đầu để tai định nhỏ thuốc lộ lên trên Rửa tay và đeo găng tay để tránh lây truyền VSV Nhỏ thuốc vào tai theo các bước sau: 61 (1) Người lớn: dùng ngĩn cái và ngĩn trỏ

— ngĩn giữa của tay khơng thuận (thí dụ: tay trái) nắm nhẹ vành tai kéo lên trên và ra sau để kéo thẳng ống tai

Trẻ em: dùng ngĩn cái và ngĩn trỏ — ngĩn giữa của tay khơng thuận nắm

nhẹ dái tai kéo xuống dưới và ra sau để kéo thẳng ống tai

ps

(2) Co tay thuan tua lén dau ngudi bénh để chuyển động theo đầu người bệnh, tay thuận câm chai thuốc, bĩp nhẹ đế nhỏ vài giọt thuốc vào tai người bệnh

theo đơn thuốc, nhỏ vào thành ơng tai, tránh nhỏ thắng vào màng nhĩ gây khĩ

chịu cho người bệnh

„ =

(3) Dùng gịn viên nhét vào lỗ tai cho thuốc khỏi chảy ra ngồi, nĩi người bệnh nằm nghỉ từ IO đến I5 phút 6 Dọn rửa dụng cụ Bỏ gạc và găng tay

đã dùng vào bao rác Rửa tay Ghi sổ

theo dối tình trạng tiến triển của các

rối loạn như dịch chảy từ tai cĩ màu gi

Trang 35

62 THUỐC NHỎ - XONG MUI DUNG CU - Khay dung dung cu - Đơn thuốc - Thuốc theo đơn - Gạc tiệt trùng - Găng tay tiệt trùng ` BƯỚC TIẾN HÀNH

kk Lam động tác 3 tra 5 đổi

2 Giải thích cho người bệnh an tâm 3 Cho người bệnh hỉ mũi rồi nằm ngửa,

5;

dau hoi nga ra sau, cĩ thế lĩt gồi trịn dưới vai để đỡ cho khỏi mỏi cổ Rửa tay và đeo găng tay để tránh lây

truyền VSV

Nhỏ thuốc vào mũi

(1) Tay khơng thuận ấn nhẹ lên đầu mũi để lỗ mũi rộng ra

HƯỚNG DẪN GHĂM Sĩc NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ QUA HỈNH ẢNH

(2) Tay thuận tựa nhẹ lên gị má người bệnh để chuyển động theo với chuyển động của đấu người bệnh, bĩp nhẹ chai thuốc để nhĩ vài giọt thuốc vào niêm

mạc mũi theo đơn

(3) Nĩi ngưới bệnh nằm yên trong khoảng 10 phút cho thuốc ngấm đều

niềm mạc mũi Đưa gạc cho người

bệnh để nhổ thuốc ra nếu như thuốc chảy xuống miệng

Trang 36

ĐÙNG THUỐC: 63

2 DUNG THUOC BAT ÂM ĐẠO - HẬU! MƠN

ĐẠI CƯƠNG

Cần tế nhị khi đặt thuốc Nếu người bệnh cĩ yêu cầu thì hướng dẫn người bệnh tự đặt thuốc Phụ nữ cịn màng trinh thì khơng đặt thuốc âm đạo để bảo tổn màng trỉnh Trực tràng nên khơng cĩ phân đế thuốc được niêm mạc hấp thu tốt Tuy nhiên trường hợp cấp cứu cần cho thuốc, thí dụ như trẻ em đang sốt cao cần đặt thuốc vào trực tràng thì tránh

chỗ cĩ phán và đặt viên thuốc sát niêm mac

trực tràng đế thuốc dễ ngấm Trong khi đặt thuốc, nếu người bệnh thấy khĩ chịu (cảm giác tức, đau thốn ở âm đạo hoặc hậu mĩn) thì tạm ngừng đặt, chờ cho người bệnh cảm thấy quen với việc đặt thuốc DỤNG CỤ ~ Khay đựng dụng cụ - Đơn thuốc ~- Thuốc theo đơn - Ong vaseline

- Gac sach (diing mét lan rồi bỏ) - Hộp giấy để đựng gac da ding - Khan dap che cho người bệnh - Găng tay sạch (dùng một lần rồi bd) Nếu cần làm vệ sinh bộ phận sinh dục thì thêm: - Thau đựng nước ấm 379C

~ Khăn lau ướt

~ Khăn lau khơ

BƯỚC TIẾN HÀNH

1 Làm động tác 3 tra 5 đồi

2 Giải thích cho người bệnh an tâm 3 Đĩng cửa phơng, đấp khăn che bung

và chỉ dưới của người bệnh dé gid kin

đáo cho người bệnh, chỉ để hở phan âm đạo hoặc hậu mơn đế đặt thuốc Nếu cần, làm vệ sinh âm đạo hoặc hậu

mồn trước khi đặt thuốc (xem *Vệ sinh Bộ phận sinh dục”)

4 Mang găng tay Tay thuận lấy viên thuốc đặt ra khĩi bao thuốc Tay khơng

thuận (thí dụ: tay trái) bĩp ống vaseline

để bồi một ít vaseline lên đâu trịn của viên thuốc để giảm cọ xát khi đưa thuốc vào âm đạo hoặc hậu mồn (nếu khơng cĩ vaseline cĩ thế thấtn nước cho trơn đầu viên thuốc) Bĩp ống vaseline để bồi ít vaseline lên đầu ngĩn tro tay thuận để bồi trơn đầu ngĩn (nếu khơng cĩ vaseline cĩ thể dùng nước) 5 Đặt thuốc theo các bước sau:

- Âm đạo

Trang 37

trơn viên đạn vào lỗ âm đạo, rồi dùng ngĩn trĩ nhẹ nhàng đây viên thuĩc vào trong âm đạo, dọc theo vách sau của âm đạo, sâu tới khoảng chiều dài I ngĩn tro đế thuĩc được ngâm đều trong âm đạo

(2) Rút ngĩn tro ra và dùng gạc sạch chùi sạch các chảt trơn cơn đọng xung

quanh lơ âm đạo Và quanh âm hộ

- Hậu mơn

(1) Cho người bệnh nằm nửa sắp, chân

trên co gác trên chân dưới (tư thế Sims)

đề lộ rõ hậu mĩn và giúp bệnh nhân thư giãn vùng cơ hậu mĩn Dặn bệnh nhân há miệng thớ chậm và sâu, tha long co that hau mon đế viên thuỏc được dễ dàng đưa vào khơng gây đau hoặc khĩ chịu cho người bệnh Tay

HƯỚNG DẦN CHĂM SĨU NGƯỜI BÈNH TẠI NHÀ QUÁ HÌNH ANH

khơng thuận vạch mơng người bệnh cho lộ rõ lỗ hậu mơn Tay thuận nhẹ nhàng đút viên thuĩc vào lỗ hậu mĩn, rồi dùng ngĩn trỏ nhẹ nhàng đây viên thuĩc qua khĩi cơ hậu mơn, dọc theo sát vách sau trực tràng hướng ra phía lỗ rơn (người lớn sâu khoang 10 cm, trẻ em sâu khống 5 cm)

(2) Rút ngĩn tro ra và dùng øạc sạch chùi sạch các chât đọng xung quanh lỗ hậu mơn và vùng hội âm Nếu viên đặt là thuốc xổ (thuốc kích thích đại tiện) thì đề sẵn bồn đựng ngay cạnh giường người bệnh và dặn người bệnh gọi ngay khi muốn đi đại tiện

Cho người bệnh nằm thoai mái trớ lại Dặn người bệnh nằm yên (khơng rặn nêu đặt thuốc hậu mĩn) trong khống (O đến I5 phút cho thuốc ngâm va khơng chảy ra ngồi

Trang 38

HƯỚNG DAN

CHAM SOC NGUO! BENH

TAI NHA QUA HINH ANH

Chịu trách nhiệm xuất ban HOANG TRỌNG QUANG

Biên tập: BS Hải Yến

Sửa bản ín: BS Hải Yến - ThS.DS Phạm Văn Tới

Ky thuật Vi tính: BS Lê Vũ Chí Phước - Tân Nghĩa

Trinh bay bia: Ngọc Minh Design NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC 352 Đội Cân - Ba Đình - Hà Nội ĐT: 04.762 5922 - FAX: 04.762 5923

( TRƯNG TÂM THƠNG TIN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ HĨA CHẤT `

NB Nha séch NGHIEM BICH HOAN

EL

CH HOA

212/7 Lê Lai, Q.1, TP.HCM, Tel-Fax:(84)(08)9253017 NGHIE Email: ng_nghiembichnoan@ yahoo.com

Caen Website: http:/Avwww.nsnghiembichhoan.com

In số lượng 1.000 cuốn, khổ I9 x 27cm

Tại Cơng ty In Bao Bì XNK Thủy Sản - Ibis Hồng Diệu, Q.4, TP.HCM

Số giây phép xuất bản: 23-2006/CXB/664-271/YH

Trang 39

TỦ SÁCH Y HỌC Trân trọng giới thiệu bộ sách mới DAU TIM Cr L„) HUONG DAN KY THUAT _PHƯƠNG ĐĨNG a XOABOP CHAIVABEND de I[[THiƯ1! " Blaieesk | Rau Hoa Quả CHUA BENT om SOC te ( TRUNG TAM THONG TIN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ HĨA CHẤT _ ` Nhờ sách NGHIÊM BÍCH HOAN

N BH 212/7 Lê Lai, Q.1, TP.HCM, Tel-Fax:(84)(08)9253017 Nise? CARO! Email: ns_nghiembichhoan@yahoo.com

ms Website: http://www.nsnghiembichhoan.com

Ngày đăng: 20/04/2015, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w