1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng quan về quy trình sản xuất sợi tại nhà máy Tổng Công Ty Việt Thắng.

51 9,6K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

Báo cáo tổng quan về quy trình sản xuất sợi tại nhà máy Tổng Công Ty Việt Thắng.công nghệ kéo sợi pp, công nghệ kéo sợi nồi cọc, công nghệ kéo sợi bông, công nghệ kéo sợi oe, giáo trình công nghệ kéo sợi, đồ án công nghệ kéo sợi, tài liệu công nghệ kéo sợi, quy trình công nghệ kéo sợi, công nghệ và thiết bị kéo sợi, sơ đồ công nghệ máy kéo sợi con, công nghệ kéo sợi kim loại

MỤC LỤC Phần 1 TÍNH CHẤT CỦA SỢI ĐƠN I. Một số tính chất của sợi đơn. II. Sự ảnh hưởng của chỉ tiêu cơ lý sợi đến chất lượng sản phẩm may mặc và quá trình sản xuất tiếp theo. III. Chỉ tiêu cơ lý của 1 loại sợi. Phần 2 TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN LIỆU I. Mối liên hệ giữa tính chất của nguyên liệu với tính chất của sợi. II. Tính chất nguyên liệu. Phần 3 LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ I. Cơ sở lựa chọn dây chuyền công nghệ. II. Sơ đồ dây chuyền công nghệ. Phần 4 THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN THIẾT BỊ I. Mục đích của việc thiết kế dây chuyền. II. Đặc tính kỹ thuật thiết bị cho các mặt hàng. III. Tính toán và lập bảng cân đối dây chuyền kéo sợi. IV. Bố trí máy. PHẦN MỞ ĐẦU Do nhu cầu ăn mặc của con người, Cùng với sự phát triển tiến bộ của xã hội loại người thì hàng may mặc rất phong phú và đang dạng với nhiều màu sắc kiểu dáng khác nhau. Đối với xã hội phát triển ngày nay thì việc ăn mặc không chỉ đon thuần là mặc mà còn là mốt thời trang và nghê thuật. Để sản xuất ra sản phẩm may mặc phải qua nhiều quá trình sản xuất, bao gồm từ khâu kéo sợi, dệt vải, nhuộm, hoàn tất, đến may mặc. Khâu kéo sợi là khâu đầu tiên trong quá trình sản xuất sản phẩm may mặc, và có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cũng như tính chất sử dụng của sản phẩm may mặc. Từ xa xưa ông cha ta đã vận dụng các phương pháp tạo ra sợi thủ công một cách đơn giãn đễ sản xuất những loại sợi phục vụ cho dệt vải. Cùng với sự tiến bộ kỹ thuật và nhu cầu mặc ngày càng cao, kỹ thuật và nhu cầu mặc ngày càng cao, kỹ thuật kéo sợi cũng được ngày càng năng cấp dần. Cho đến nay đã xuất hiện rất nhiều thiết bị hiện đại với công nghệ tiên tiến trong lỉnh vực kéo sợi. Ở nước ta hiện nay có rất nhiều nhà máy sợi với những thiết bị hiện đại phần nào đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, vì thế chúng ta phải tạo ra nhiều laọi sợi phù hợp với đời sống con người. Để đạt được những nhu cầu như trên thì sự đầu tư cho công nghệ và thiết bị, hệ thống quản lý chất lượng là rất lớn. Ngành kéo sợi là một đơn vị hợp thành rất quan trọng của công nghệ dệt. Nó cung cấp sợi các loại cho các ngành dệt thoi, không thoi, dệt kim. Trong ngành kéo sợi bông tồn tại chủ yế ba hệ thống kéo sợi khác nhau.  Hệ kéo sợi chải thường (chải thô)  Hệ kéo sợi chải kỹ  Hệ kéo sợi chải liên hợp  Hệ kéo sợi chải thô thường dùng kéo sợi chi số trung bình.  Hệ kéo sợi chải kỹ dùng để kéo sợi chi số cao hoặc có chi số trung bình nhưng cần có chât lượng cao.  Hệ kéo sợi chải liên hợp có đặc điểm là dùng nguyên liệu xấu, bông cấp thấp, bông hồi, bông phế, để kéo ra sợi chi số thấp. Ngành sản xuất dêt may ở nước ta đã được định hướng xuất khẩu trong đó có ngành kéo sợi chiếm tỉ lệ không nhỏ và ngày càng xu hướng phát triển công nghệ tiên tiến của trong nước cũng như ngoải nước. Ở Việt Nam ngành dệt trên đà phát triển hơn trong những năm vừa qua các công ty dệt trong và ngoài nước đầu tư mạnh trong lĩnh vực kéo sợi. Nhiều nhà máy sợi có công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại với các mặt hàng chất lượng cao được ra đời. Với xu thuế chất lượng hàng dệt may ngày càng năng cao thì nhu cầu sợi cho các sản phẩm may là rất lớn. Đồng với việc gia công sản lượng sợi thì việc nâng cao chất lượng cũng như nâng cao chi số sợi là điều cần thiết. Chính vì các lý do nên ta cần nghiêng cứu, tìm tòi và sáng chế ra những dây chuyền kéo sợi hiện đại hơn, đơn giãn hơn nhưng sợi vẫn đạt được chất lượng cao. Thiết kế nhà máy kéo sợi với công suất: 350tấn/tháng Sợi Ne: 30CMTP: sản lượng 350tấn/tháng. Phần 1 TÍNH CHẤT CỦA SỢI I. Một số tính chất của sợi đơn. • Độ mảnh sợi thể hiện mối tương qaun giữa khối lượng sợi (G) và chiều dài sợi (L). Để thể hiện độ mảnh sợi có thể sử dụng hệ tex hoặc chi số mét hay chi số Anh. Nm = L/G Trong đó: L: chiều dài của sợi (m) G: trọng lượng của sợi (g) Nm: Chi số mét (quốc tế) Ngoài ra còn có sử dụng chi số Anh (Ne) Nm = Ne x 1.693 Ne = Nm x 0.59 Do vậy, chi số càng cao thì sợi càng mảnh, chi số càng thấp thì sợi càng thô. Độ bền sợi đơn: P Độ bền sợi đơn được thể hiện qua độ bền tuyệ đối và độ bền tương đố. • Độ bền tuyệt đối: là độ bền đứtthể hiện khả năng kéo đứt tối đa mà sợi có thể chịu được khi kéo đứt. Kí hiệu: P, đơn vị: gl, kgl, CN, N. • Độ bền tương đối: thể hiện mối quan hệ giữa độ bền tuyệt đối của sợi với độ mảnh sợi. Độ bền tuyệt đối kí hiệu là R km có đơn vị là gl/tex hoặc (CN/tex) • Độ dãn đứt: (E): là đặt trưng thể hiện sự thay đổi chiều dài của sợi khi kéo đứt. %100* 0 21 L LL E − = Trong đó: L o : Độ dài mẫu ban đầu (mm) L 1 : Độ dài mẫu ở trạng thái đứt (mm) • Độ săn: Độ săn (K) của sợi là số vòng xoắn quanh trục của nó trên chiều dài 1m. Độ săn tính toán của sợi được xác định theo công thức: K= alpha x can bac 2 cua Nm Trong đó: K: độ xoắn của sợi, V/m Alpha N: hệ số săn theo hệ chi số mét Nm: chi số của sợi • Độ không đều Uster: (U) Thể hiện sự biến đổi khối lượng sợi theo đoạn ngắn. Độ không đều Uster được xác định trên máy thí nghiệm Uster. Khuyết tật của sợi: bao gồm những điểm mỏng, điểm dày và kết tạp • Điểm mỏng: (Thin Places) Số điểm mỏng có kích thước thân sợi nhỏ hơn kích thước trung bình của sợi (– 50%) trên chiều dài đoạn sọi 1000m. • Điểm dày: (Thick Places) (+ 50%) là số điểm dày có kích thước thân sợi nhỏ hơn kích thước trung bình của sợi.(+ 50%) trên chiều dài đoạn sợi 1000m. • Điểm kết tạp : (Neps): là số điểm có kích thước lớn hơn kích thước trung bình (200%) trên chiều dài đoạn sơi 1000m. II. Sự ảnh hưởng chỉ tiêu cơ lý sợi đến chất lượng sản phẩm may mặc và quá trình sản xuất tiếp theo − Sợi đạt chất lượng càng cao nếu tính chất của nó càng ổn định − Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, các tính chất của sợi luôn thay đổi dọc theo chiều dài của nó. Trong ngành kéo sợi, khái niệm độ không đều được sử dụng để biểu thị cho sự thay đổi một số tính chất của sợi. Trong ngành kéo sợi, CV% thường gọi là không đều của sản phẩm theo tính chất của từng chỉ tiêu cơ lý sợi. Ví dụ: Độ không đều theo độ mảnh, độ không đều theo độ bền…v v… không đều về một tính chất nào đó của sợi không ổn định. − Do nguyên liệu ban đầu – các loại xơ có tính chất (như độ dài, độ mảnh xơ, độ bền xơ….) là các đại lượng ngẫu nhiên. Do tính phức tạp không ổn định của quá trình không công nghệ từ khâu đầu đến khâu cuối, sự không hoàn thiện của thiết bị cũng như các thông số công nghệ được lựa chọn, sản phẩm của ngành kéo sợi luôn mang một độ không đều về mọi tính chất: độ mảnh, độ bền, độ săn…v…v… − Để nhận biết và xác định tính chất đề ra phương pháp khắc phục không đều theo độ mảnh, người ta có thể sử dụng các thiết bị đo khác nhau nhưng dùng rộng rải nhất hiện nay là máy đo độ không đều của hảng Uster. Vì các sản phẩm dệt ( Vải dệt kim, vải dệt thoi …v…v…) là được sản xuất một số lượng lớn, do đó chất lượng sản phẩm dệt và độ ổn định quá trình công nghệ dệt phụ thuộc rất lớn vào độ ổn định của các tính chất sợi. Do sợi được sản xuất bằng phương pháp kéo dài nhiều lần các bán thành phẩm, nên độ không đều của sợi lớn thì dẫn đến vải có độ không đều lớn. Làm cho tấm vải có hiện tượng những điểm mỏng và những điểm dày gây ra mất thẩm mỹ về sản phẩm. Muốn sản xuất sợi có độ đều cao, việc đo đạc, thống kê, đánh giá và khắc phục độ không đều của bán thành phẩm mang một ý nghĩa đặt biệt quan trọng. − Lý luận về các chỉ tiêu cơ lý đối với sợi dệt kim − Từ quá trình ạto vòng phân tích ở trên máy ta thấy: khi dệt bằng kim sợi bị uốn cong và biến dạng nhiều lần, ma sát giữa sợi với sợi và với các chi tiết máy tạo vòng khá lớn và phức tạp. − Từ các mặt hàng dệt kim ta cũng thấy rõ mỗi mặt hàng có những tính chất nhất định để thỏa mãn yêu cầu của sợi dệt. Để đảm bảo quá trình công nghệ tiến hành thuận lợi, đạt yêu cầu sử dụng sản phẩm Độ không đều − Sự không đều về độ mảnh thể hiện rất rõ trong vải dệt kim đang ngang. Độ không đều hoàn thiện về sợi là số lượng các đoạn mỏng, đoạn dày, hay chổ kết tạp trên một đơn vị chiều dài cũng gây đứt sợi khi dệt, rách vải hoặc tạo nên những sọc ngang làm xấu mặt vải. Do vậy, sợi dùng cho dệt kim yêu cầu độ không đều về các tính chất phải thấp. Độ xoắn − Do sợi dùng cho dệt kim không cần độ bền cao và sợi yêu cầu phải mềm mại do vậy độ săn của sợi cho dệt kim được lựa chọn thấp hơn so với sợi dệt thoi với cùng loại nguyên liệu , cùng chi số, cùng hệ kéo sợi. − Độ ẩm sợi phù hợp với từng loại sợi theo tiêu chuẩn: − Sợi bông quá dễ sinh xù lông đứt sợi, mặt vải không mịn. Sợi tổng hợp khô quá dễ sinh ra tĩnh điện nhờ ma sát, gây rất nhiều khó khăn trong quá trình mắc sợi và dệt. Cần cấp ẩm cho sợi bông hoặc tẩm nhủ tương cho sợi hoá học để giữ lấy cho sợi có độ ẩm vừa phải và giảm hệ số ma sát sợi. Độ bền − Sợi có độ bền cao thì vải dệt cũng có độ bền cao tương ứng. Tuy nhiên sợi có độ bền cao cho phép tăng tốc máy và ít bị lổi vải vì sợi đứt. − Ngoài độ bền, độ dãn dài khi đứt cũng là một chỉ tiêu quan trọng. Trong quá trình tạo vòng, lúc lồng vòng, trút vòng hay uốn sợi, troong mộ khoảnh khắc nhỏ sợi chịu biến dạng rất nhanh và độ biến dạng tương đối lởn, nếu độ bền và độ dãn đứt của sợi kém sợi có thể bị phá huỷ cục bộ, mặc dù vòng sợi có đựơc hình thành, sợi được hình thành sợi dệt chưa bị nhưng cấu trúc vải khó được khách hàng chấp nhận. − Sợi cần đủ mềm và nhẵn để tạo vòng được đễ dàng: − Độ mềm của sợi phụ thuộc các yếu tố như: sợi có độ ấm đủ, số xơ cơ bản trong sợi tổng hợp nhiều. − Độ xù lông ít sẽ làm mặt vải nhẵn, bóng. Trên các thiết bị máy móc hiện đại có trang thiết bị hệ thống hút bụi, thổi bông, bơm phun sương tự đông. − Các tính chất cụ thể của sợi thể hiện ở bản của loại sợi Ne 30CMTP dùng cho vải dệt kim. III. Chỉ tiêu cơ lý của sợi 30CMTP chải kỹ. ST T Tên chỉ tiêu tính chất sợi Kí hiệu Đơn vị Giá trị 1 Chi số Hệ số biến sai chi số Ne CVn % 29.7 2 2 Độ bền tương đối Hệ số biến sai độ bền tương đối R/cm CVp Gl/tex % 270 2 3 Độ săn Hệ số biến sai độ săn K CVk Vx/m % 800 2 4 Độ dãn đứt E % 6.2 5 Độ không đều Uster Hệ số biến sai độ không đều U Cvu % % 11.7 14.9 6 Điểm mỏng(thin – 50%) Điểm/1000m 12 7 Điểm dày(thick + 50%) Điểm/1000m 121 8 Điểm kết tạp(neps + 200) Điểm/1000m 360 9 Độ xù lông H Phần 2 LỰA CHỌN THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU I. Mối liên hệ giữa tính chất của nguyên liệu với tính chất của sợi Nguyên liệu ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sợi. Mỗi loại sợi có độ nhỏ và công dụng khác nhau, lại có những yêu cầu khác nhau về nguyên liệu. Như vậy các tính chất của xơ và các tính chất của sợi co một mối quan hệ xác định. Việc lựa chọn thành phần xơ cần sử dụng để kéo sợi là một khâu rất quan trọng trong việc chuẩn bị kéo sợi. Thành phần nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sợi, độ ổn định của quá trình kéo sợi và đặc biệt là ảnh hưởng rất lớn tới giá thành của sợi. Bằng cách pha nhiều loại nguyên liệu, chúng ta có thể thay đổi tính chất sợi, ổn định quá trình kéo sợi & giảm giá thành của sợi. Ví dụ: đối với ngành kéo sợi bông chiếm từ 60-75% chi phí cho nguyên liệu. Vì vậy việc tính toán lựa chọn hổn hợp xơ để kéo sợi cần phải thực hiện rất cẩn thận trước khi kéo sợi. Xơ đem pha trộn càng đều về tính chất như: chiều dài, độ mảnh, độ bền, độ dãn kéo đứt …thì quá trình kéo sợi diễn ra càng thuận lợi. Chọn nguyên liệu có đúng hay không cũng có ý nghĩa rất quan trọng. Nếu biết được thì sử dụng nguyên liệu hợp lý và dự báo được chất lượng sợi từ một loại hay một lô nguyên liệu nào đó. Phải có một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá vật liệu xơ, đó là chỉ tiêu tính năng kéo sợi của xơ. Nó được đặc trưng bằng chi số cao nhất hoặc nhỏ nhất của sợi kéo ra từ xơ đó trong điều kiện thiết bị trung bình, kỹ thuật mới, sự đạt yêu cầu về chất lượng theo tiêu chuẩn, đoạn đứt không vượt giới hạn cho phép. Chi số sợi lớn nhất hoặc thấp nhất đặc trưng tính năng kéo sợi của xơ về phương diện chất lượng. Muốn đánh giá về số lượng phải đúng chỉ tiêu chế thành sợi, cho biết khối lượng sợi được sản xuất ra từ khối lượng nguyên liệu. II. Tính chất nguyên liệu − Những tính chất quan trọng của xơ bông là: độ dài, độ mảnh, độ bền, độ chín, độ quăn, độ ẩm, độ đều. Những tính chất này có liên quan đến quá trình công nghệ kéo sợi và chất lượng sợi. Để đánh giá tính chất của xơ bông còn phải nói đến độ không đều về tính chất đó nửa. − Độ dài xơ − Độ dài chủ thể: độ dài thường gặp nhất trong lô bông ( xác định bằng dụng cu đo ) − Độ dài phẩm chất: hay còn gọi là (độ dài bình quân nửa phải) là trung bình cộng của chiều dài lớn hơn chiều dài chủ thể Độ dài tung bình: xác định bằng ohương pháp đo chính xác chiều dài trung bình của từng xơ của mẫu thử − Độ dài kéo sợi (span length): xác định bằng dụng cụ Fibrograf dựa trên nguyên lý quang điện, cho biết độ dài kéo sợi theo số lượng xơ( tỉ lệ xơ ) có trong mẫu thử − Ý nghĩa chiều dài xơ bông: xơ càng dài khả năng kéo sợi càng mảnh − Độ nhỏ (độ mịn - độ mảnh) xơ bông Công thức xác định độ mảnh xơ bông Theo hệ tex: T = g/ k mét Theo hệ mét: N = mm/mg hoặc m/g − Ý nghĩa của độ mảnh − Xơ càng mảnh có khả năng kéo sợi càng mảnh − Xơ càng mảnh thì sợi càng bền(so với cùng một loại chi số) − Trị số Micronaire − Dùng để xác định độ mảnh của xơ bông Một số trị số Micronaire tương ứng với cấp bông Cấp Bông Trị Số Micronaire Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 4.0 ÷ 5.0 3.5 ÷ 4.5 3.4 ÷ 4.3 2.6 ÷ 3.3 Trong thực tế trị số Micronaire thích hợp là từ 4 ÷4.2 Độ bền xơ Độ bền xơ bông được đánh giá bằng độ bền tuyệt đối của xơ đơn Chùm Xơ và độ bền tương đối Độ bền tuyệt đối của xơ đơn Xác định bằng việc kéo đứt xơ đơn Đơn vị đo : g or CN Độ bền chùm xơ Xác định bằng công việc kéo đứt chùm xơ Độ bền tương đối Po ( ) texCNTexG T P P /;/ 0 = P: độ bền xơ đơn tuyệt đối (g,cN) T: độ mảnh xơ đơn(tex) Ý nghĩa của độ bền xơ Xơ càng bền khả năng kéo sợi càng bền Xơ càng bền trong quá trình công nghệ sợi càng ít bị đứt Chỉ số Pressley(dùng để đo độ bền chùm xơ) Chỉ số pressley là lưc kéo đứt bằng pound ứng với 1 milligram xơ         Μ =ΡΙ mg bsR 1 Chỉ số pressley được sử dụng để tính chỉ số cường lựccủa xơ bông theo. Công Thức 19.3 100×Ρ = R SI P R : độ bền tuyệt đối kéo đứt chùm xơ Chỉ số cường lực SI = 100: xơ có độ bền trung bình SI > 100: xơ có độ bền cao SI <100: xơ kém bền Chỉ số pressley(P I )có thể chuyển đổi sang cách đánh giá độ bền xơ theo đơn vị là 1000 pounds trên 1 tấc Anh vuông(1000 PSI – pound per square inch) theo công thức 1000 PSI = 10.8116 x PI – 0.12 Công thức chuyển đổi chỉ số pressley (PI) ra độ bền tương đối Po = 5.36 PI(G/Tex or cN/tex) Độ chín Các tính chất cơ bản của xơ bông như độ bền, độ mảnh, tính ăn phẩm nhuộm màu…thay đổi theo độ chín của xơ bông độ chín của xơ bông thể hiện qua trị số micronaire(cùng với độ mảnh của xơ) Độ chín càng lớn xơ càng bền, nhưng nếu xơ chín quá thì khả năng ăn màu khi nhuộm càng khó Thông thường, độ chín của xơ bông: Bằng 85%: độ chín tốt Lớn hơn 85%: tốt Từ 76 ÷ 85%: trung bình Từ 66 ÷ 75%: xơ chưa chín Nhỏ hơn 65%: xơ kém chín Độ ẩm hay tỉ lệ hồi ẩm W% Độ ẩm của bông là lượng hơi nước có trong bông tính ra so với khối lượng bông đã sấy khô Độ ẩm được xác định theo công thức: %100 0 0 × − = m mm W m 0 : khối lượng bông khô, g m: khối lượng bông ẩm, g Độ ẩm trung bình các cấp bông đầu tiên là 8 ÷ 9% Bông càng thấp độ ẩm càng cao Độ tạp (tỉ lệ tạp %) Tiêu chuẩn độ ẩm và tỉ lệ tạp chất của BÔNG (Liên Xô) CẤP BÔNG ĐỘ ẨM TỈ LỆ TẠP CHẤT VÀ ĐIỂM TẬT KHÔNG QUÁ (%) TIÊU CHUẨN THẤP NHẤT Tính toán Giới hạn Cho phép 0 8 5.2 5.5 1.9 2.1 3.5 4.5 3.0 4.0 1 2 3 4 5 6 V. 8 9 10 11 12 12 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 2.6 3.5 5.3 8.6 12.5 6.0 7.0 10.0 14.0 20.0 5.5 7.0 10.0 14.0 16.0 Tỷ lệ xơ ngắn Xác định tuỳ theo cấp bông Độ màu: bao gồm Độ màu sáng Độ chói Bằng phương pháp so sánh với các hổn hợp bông mẫu Kiểm tra phẩm chất bông tại nhà máy Việc biết trước phẩm chất của các loại nguyên liệu bông để tiến hành trộn bông cho thích hợp là việc rất cần thiết đối với vấn đề ổn định phẩm chất của thành phẩm Các loại nguyên liệu không tốt Nguyên liệu đã bị ngấm nước vào Nguyên liệu đã bị ngấm nước biển vào và thói Nguyên liệu bị thối do thói do ảnh hưởng của nước mưa(nhà xưởng bị dột) Nguyên liệu có dầu bị bám vào Nguyên liệu bị lẩn cát Nguyên liệu bị xoắn nhiều khi thao tác thu hoạch bông Xơ bông ngắn nhiều Bông kết nhiều Nguyên liệu lẫn nhiều cành cây, lá cây Nguyên liệu lẫn nhiều hạt Nguyên liệu dễ bị thói do ảnh hưởng loại bông đen nhạt Nguyên liệu đã bị nhuộm màu Nguyên liệu bị lẫn cả bông tốt lẫn bông xấu Nguyên liệu trong từng lớp bông có nhiều chấm đen, đỏ – spotted (thường xảy ra nhiều ở bông Mỹ) Nguyên liệu trong từng lớp bông có nhiều chấm đỏ, đen – stain (thường có nhiều ở bông Ấn độ + bông Mỹ) Nguyên liệu có lượng đường cao Trực tiếp nhìn bằng mắt, đánh giá ban đầu Phán đoán xem màu sắc có hợp không, lượng tạp chất, bông kết. Dùng phương pháp xé tơi bông bằng tay để phán đoán độ dài xơ bông Tính chất xơ bông. Chiều dài xơ: 29.7mm [...]... cho kéo sợi có chất lượng cao II Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ Dây chuyền cơng nghệ chải kỹ MÁY BƠNG CO MÁY CHẢI THƠ MÁY GHÉP CUỘN MÁY CHẢI KỸ MÁY GHÉP 1 MÁY GHÉP 2 MÁY SỢI THƠ MÁY SỢI CON MÁY ĐÁNH ỐNG Trong đó khâu máy bơng gồm các máy sau: KIỆN XƠ COTTON MÁY XÉ KIỆN TỰ BỘNG MÁY TÁCH TẠPTHƠ MÁY PHA TRỘN MÁY TÁCH TẠP TINH phần 4 THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN THIẾT BỊ I Mục đích của việc thiết kế dây chuyền Tuỳ theo... các ống sợi dự trữ, rồi 1 ống sợi rớt xuống giá đựng ống sợi, sợi được lấy ra đi qua chi tiết hạn chế balong (2), khuyết dẫn sợi (3), bộ phận điều tiết sức căng sợi (5) Nếu sợi có nhu cầu chuốt sáp thì tại vị trí (6) có gắn thêm cục sáp Sợi đi vào ống khía (7) rồii được ống kgía quấn vào búp sợi Nếu trong q trình đánh ống sợi đứt thì máy tự động ngừng hoạt động, bộ phận nối sợi sẽ bắt đầu sợi phía... bộ cúi ghép do bộ kéo dài trên máy sợi con khơng đủ khả năng kéo dài từ cúi ghép đến sợi con Tạo sợi thơ có độ mảnh phù hợp với bộ kéo dài trên máy kéo sợi con khi sản xuất có loại sợi với chi số khác nhau Quấn ống và tạo độ săn cho sợi thơ để thuận tiện cho việc kéo dài trên máy sợi con Thơng số kỹ thuật Đặc tính kỹ thuật Khoảng cách cọc số lượng cọc Kích thước ống sợi thơ Tốc độ gàng Vân tốc ra max... Thiết bị máy móc là nền tảng để thiết kế mặt hàng Dây chuyền thiết bị của cơng nghệ kéo sợi thường thuộc loại máy có bậc chính xác và trình độ tự động hố cao Năng suất thiết bị trong cơng nghiệp kéo sợi cao hơn các loai thiết bị cũ, và trên đà phát triển nâng cao hơn nữa Ngành kéo sợi được đẩy mạnh ở các nước có ngành chế tạo máy phát triển và ngành sản xuất tơ sợi hố học Hiện nay, các nhà máy kéo sợi đang... lượng máy 2900 Kg Chiều rộng máy tính 2907 Mm luôn giàn để cuộn Chiều dài máy 5275 Mm Chiều cao máy tính luôn bộ dự trử nồng cuộn Trọng lượng cúi Kéo dài tổng Tốc độ ra cúi Khí nén trục nén Công suất motor Đường kính Buly motor 8 MÁY CHẢI KY: Đặc tính kỹ thuật Số cuộn cúi ghép Chiều dài máy Chiều cao đầu máy và đuôi máy Đường kính lỗi có cúi Chiều dài nồng cuộn Chi số cúi ra Chiều dài lược chải Công. .. gàng và quấn vào ống sợi để tạo độ bền thực sự cho sợi thơ ta sử dụng cơ cấu gàng, cọc sợi nhận truyền động phía dưới, trên đầu cọc có gắn gàng quay với tốc độ quay của cọc Khi gàng quay 1 vòng thì nó tạo 1 vòng xoắn cho sợi Ống sợi được lồng ngồi cọc sợi và nhận truyền động từ bộ truyền phía trên Sự chênh lệch tốc độ giữa gàng và cọc làm cho sợi được quấn vào ống sợi thơ (6) 12 .Máy sợi con LR6/S Cơng... 40, 45 Kw Kw mm mm Qui trình cơng nghệ 1 2 3 4 5 Thanh dẫn sợi Loa tụ đầu mối Bộ kéo dài Vòng dẫn sợi Cơ cấu nồi khun cọc 6 ống sợi con Sợi thơ được tở ra đi qua thanh dẫn sợi (1), qua loa tụ đầu mối (2) rồi vào tụ đầu mối (3) Bộ kéo dài gồm 3/3 suốt 2 vòng da khống chế chuyển động của xơ, tại đây sợi được kéo mảnh đến chi số được thiết kế Sợi đi ra khỏi bộ kéo dài, vòng dẫn sợi (4) được cơ cấu nòi... kéo sợi Khi lựa cọn dâychuyền cơng nghệ kéo sợi phải phù hợp với loại sợi cần sản xuất ra Hệ kéo sợi chải kỹ: dùng để xử lý phần xơ bơng khi kéo sợi pha bơng với xơ hố học hoặc dung để kéo xơ bơng có u cầu chất lượng và độ mảnh cao Q trình chải kỹ cùng việc loại bỏ xơ ngắn và tạp chất trong xơ bơng, dùng cho kéo sợi có chất lượng cao II Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ Dây chuyền cơng nghệ chải kỹ MÁY BƠNG... / h / coc) • Sản lượng cần sản xuất SLsc = SLdo * (1 + %Tieuhao) = 490.972 * (1 + 0.02) = 500.791(kg / h) • Số lượng cọc cần sử dụng SLsc 500.791 = = 25,165.378(coc) Att 0.0199 • Số lượng máy cần dùng SM = 5.3 25,165.378 * (1 + K bt ) 25,165.378 * (1 + 0.05) = = 26.214 (máy) 1008 1008 Máy sợi thô • Số unit trên máy : 120 cọc • Độ mảnh sợi thô : Nest=Nesc/ Esc =30/26.087=1.15 • Kéo dài tổng : Est =... gian có ích: 0.7 Số cọc trên máy là: n = 60 cọc Chi số sợi đơn: Ne = 30; Nm = 51 5.1 Máy đánh ống • Số unit trên máy : 60 cọc • Độ mảnh sợi : Ne=30 • Vận tốc ra sợi : v=1500 m/ph • Năng suất lí thuyết Ah = • 60 * v 60 * 1500 = = 1.772 (Kg/h/cọc) 1000 * N e * 1.693 1000 * 30 * 1.693 Năng suất thực tế Att = Ah * K ci = 1.772 * 0.7 = 1.2404 (Kg/h/cọc) • Sản lượng cần sản xuất trong 1h SLdo = • Sanluong . chuyền công nghệ Dây chuyền công nghệ chải kỹ MÁY BÔNG CO MÁY CHẢI THÔ MÁY GHÉP CUỘN MÁY CHẢI KỸ MÁY GHÉP 1 MÁY GHÉP 2 MÁY ĐÁNH ỐNG MÁY SỢI THÔ MÁY SỢI CON Trong đó khâu máy bông gồm các máy sau: phần. thuật. Để sản xuất ra sản phẩm may mặc phải qua nhiều quá trình sản xuất, bao gồm từ khâu kéo sợi, dệt vải, nhuộm, hoàn tất, đến may mặc. Khâu kéo sợi là khâu đầu tiên trong quá trình sản xuất sản. chế tạo máy phát triển và ngành sản xuất tơ sợi hoá học. Hiện nay, các nhà máy kéo sợi đang được mở rộng và trang bị thêm nhiều thiết bị mới. Ngành kéo sợi sẽ tăng thêm một số nhà máy và tỉ

Ngày đăng: 12/04/2015, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w