BV có Ikđ thay đổi khi dòng điện trong các nhánh của mạch BV thay đổi.Rơle tác động khi Ilv>Ih VI.. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY VÀ TÍNH ĐẢM BẢO 6.4 Sử dụng r ơle so lệch tác động hãm:
Trang 1BẢO VỆ DÒNG SO
LỆCH
Trang 2Đối tượng bảo vệ
Trang 3ITI ITII
Đối tượng BV
Trang 4ITI ITII
Đối tượng BV
Trang 6II DÒNG KHÔNG CÂN BẰNG
IT=IS-I
IR = ITI – ITII = I1 - I2 = IkcbDòng thứ cấp của biến dòng đưa vào rơle
Cho dù các BI giống nhau thì các dòng từ hoá I vẫn khác nhau nên tạo ra dòng kcb
Ikcb sẽ rất lớn khi NM ngoài
Ikcb quá độ có thể lớn hơn cả giá trị dòng làm việc max
Ikcb đạt max hơi chậm hơn so với thời điểm đầu của NM
Ikcb xác lập sau NM >> so với trước NM
Trang 8Dòng khởi động tác động đúng khi
Ikđ Kat Ikcbttmax
Ikcbttmax = fimax kđn kkck INngmax
fimax = 10 % sai số cực đại cho phép của BI
Trang 9VI CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY VÀ TÍNH ĐẢM BẢO
Tác động có thời gian chậm khoảng 0,3 – 0,5s
Trang 12_ Ikck rơi vào vùng bão hoà của
đường cong từ hoá nên tạo ra từ
cảm B thay đổi bé và sđđ bé
VI CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY VÀ
TÍNH ĐẢM BẢO
Trang 13BV có Ikđ thay đổi khi dòng điện trong các nhánh của mạch BV thay đổi.
Rơle tác động khi Ilv>Ih
VI CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY VÀ TÍNH ĐẢM BẢO
6.4 Sử dụng r ơle so lệch tác động hãm:
Trang 14SL lv
TII TI
h
Với BV có hai đầu ra: MBA hai cuộn dây, MF….
- Đại lượng làm việc tỷ lệ với dòng điện so lệch
- Đại lượng hãm tỷ lệ với hiệu của hai vec tơ dòng điện
k=1/2Rơle tác động khi Ilv>Ih
Trang 15SL lv
TII TI
h
Với BV có hai đầu ra: MBA hai cuộn dây, MF….
- Đại lượng làm việc tỷ lệ với dòng điện so lệch
- Đại lượng hãm tỷ lệ với hiệu của hai vec tơ dòng điện
Trang 17Đặc tính làm việc của BV so lệch
Nhánh a: đặc trưng cho ngưỡng độ nhạy của BVSL do ảnh
hưởng của sai số BI (dòng từ hoá)
Nhánh b: kể đến ảnh hưởng sai số từ tỷ số BI, sơ đồ đấu
dây BI, các đầu phân áp…
Nhánh c: ảnh hưởng hãm lớn nhất khi kể đến bão hoà BI.
Trang 18VII BẢO VỆ SO LỆCH NGANG
Sử dụng cho:
Các đường dây song song,
dài và có điện trở như
nhau
MF có hai cuộn dây quấn
song song
Theo nguyên lý so sánh
trực tiếp dòng điện chạy
trên các nhánh song song
Có hai loại BVSL ngang:
Trang 19Khi NM tại N làm cho dòng
điện II>III nên có dòng qua
Trang 20Khi điểm NM tiến gần đến B
thì dòng qua rơle giảm
IR= ITI+ITII =0 khi N=B
Như vậy BV không bao gồm
toàn bộ đường dây mà có
Ikđbv: dòng khởi động của BV; IN: dòng NM tại B;
lAB: chiều dài đoạn AB
1 BVSL NGANG DÒNG ĐỊÊN
I R 0
B
A
Trang 211 BVSL NGANG CÓ HƯỚNG
AND
RW RW
Th2 cắt MC1
Cắt MC2
Cắt MC1
MC4 MC3
Yêu cầu hai đầu đường dây phải có hai bộ tương tự để
đường dây có thể cắt NM từ hai phía
bộ phận định hướng công suất giúp BV chỉ cắt đường
dây hư hỏng
Trang 221 3
4 2
1 BVSL NGANG CÓ HƯỚNG
Trang 231 3
4 2
1 BVSL NGANG CÓ HƯỚNG
Trang 24Dòng khởi động của RI được chọn theo các điều kiện sau:-RI không tác động đối với Ikcb khi NM tại thanh góp trạm đối diện.
Trang 261 BVSL NGANG CÓ HƯỚNG
b Tất cả các MC đường dây đều đóng.
Xác định k’nh khi NM tại điểm mà cả hai bộ có độ nhạy bằng nhau
IB=(IkđB/(IkđA+IkđB))IAB
độ nhạy yêu cầu k”nh≥2 được xác định:
k”nh= IRA/IkđA=IRB/IkđB
Trang 27VIII ĐÁNH GIÁ BẢO VỆ SO LỆCH
1 BVSL dọc:
Đơn giản, tin cậy, không phản ứng theo dao động, quá tải,
NM ngoài
Tác động tức thời khi NM xảy ra trong vùng BV
Được sử dụng rộng rãi để BV chính chống NM trong MF, MBA, thanh góp, động cơ, đường dây