1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng chuyên đề bảo vệ thanh cái

14 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Cần BV cho thanh cái cách ly các phần tử bị sự cố một cách kịp thời.. Bảo vệ TC bằng các phần tử liên kết với TC1.1 sơ đồ BV dòng điện MC RI 1 RI 2 BV IMBA BV đường dây BV dùng các BV IM

Trang 1

BẢO VỆ THANH CÁI

Trang 2

Sự cố xảy ra trên thanh cái ít nhưng cũng rất nguy hiểm cho hệ thống Cần BV cho thanh cái cách ly các phần tử bị sự cố một cách kịp thời

* Với trạm vừa và nhỏ:

-Dùng các phần tử kết nối với TC để BV

-BV chạm đất chống rò

-BV so lêch

* Với trạm lớn:

- BV so sánh

Trang 3

I Bảo vệ TC bằng các phần tử liên kết với TC

1.1 sơ đồ BV dòng điện

MC

RI 1 RI 2

BV IMBA

BV đường dây

BV dùng các BV IMBA đường dây

và BV dòng điện đặt ở thanh góp

như hình vẽ:

BV MC phối hợp với BV đường

dây:

tI

MC= tI

l + t

Nghĩa là MC tác động sau BV

đường dây một khoảng t

tMBA= tII

MC + t = tI

MC + 2t Nghĩa là MC tác động sau BV đường dây một khoảng t

Trang 4

I Bảo vệ TC bằng các phần tử liên kết với TC

a Nguyên tắc thực hiện khoá rơle dòng

BV theo nguyên tắc khoá rơle

dòng được bố trí như hình vẽ: kho á

1

RI 1

b Dùng RW khoá BV nhánh có

nguồn nối với thanh cái

BV theo nguyên tắc này sẽ

có thêm RW ở nhánh có

nguồn Khi NM trên nhánh

có nguồn thì RW trên nhánh

đó khởi động

Trang 5

I Bảo vệ TC bằng các phần tử liên kết với TC

1.2 BV thanh cái dùng BV khoảng cách.

R Z 4

4

CẮT MC3

CẮT MC4

CẮT MC

RZ 1

RZ 2

RZ 3

RZ 4

Trang 6

II Bảo vệ chống rò, chạm đất TC trong tủ

2.1 BV chạm đất thanh cái đơn.

Trang 8

II Bảo vệ chống rò, chạm đất TC trong tủ

2.2 BV chống chạm đất thanh cái phân đoạn trong tủ.

Trang 9

II Bảo vệ chống rò, chạm đất TC trong tủ

2.3 BV chống chạm đất hệ thống hai thanh cái.

Trang 10

II Bảo vệ so lệch thanh cái

3.1 BVSL thanh cái dùng rơle dòng điện.

87

Nguyên lý BVSL

thường dùng để BVTC

như hình vẽ:

Ikcb do NM ngoài đối

với sơ đồ này thường

rất lớn do:

Dòng từ hoá BI khác

nhau

Tải mạch thứ cấp BI

khác nhau

Trang 11

II Bảo vệ so lệch thanh cái

3.1 BVSL thanh cái dùng rơle dòng điện.

Một số lưu ý khi dùng RI cho BVSL thanh cái:

- Dùng dây dẫn phụ có tiết diện lớn để giảm tải BI

- Chọn tỷ số BI sao cho biên độ cực đại của INMngoài <20IđmBI

- Chọn IkđR  2 lần dòng nhánh có tải lớn nhất

- Dùng RI có đặc tính phụ thuộc để phối hợp với thời gian giảm dần của thành phần DC dòng NM

Trang 12

II Bảo vệ so lệch thanh cái

3.2 Dùng BI với lõi không là sắt từ.

Các BI có lõi không khí sẽ không bị ảnh hưởng bão hoà lõi thép

Ưu điểm:

- Không bị bão hoà

- Đáp ứng nhanh và không bị quá độ

- Tin cậy, dễ chỉnh định

- Không nguy hiểm khi hở mạch thứ cấp

Nhược điểm:

Trang 13

II Bảo vệ so lệch thanh cái

3.3 Dùng rơle tổng trở cao.

Trang 14

II Những yêu cầu của bảo vệ thanh cái

Sơ đồ BVSL thanh cái cần thoả mãn các yêu cầu sau:

Cần phân biệt được vùng tác động (có tính chọn lọc)

Kiểm tra tính làm việc tin cậy

Kiểm tra mạch dây nhị thứ BI

Ngày đăng: 20/04/2015, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w