KHÁI NIỆM:NHIỆM VỤ CỦA BẢO VỆ Theo dõi, phát hiện, ghi nhận tình trạng làm việc của các phần tử: Báo hiệu, ngăn chặn, cách ly các phần tử bị sự cố.. BVRL Là một thiết bị tự động ghi
Trang 1BẢO VỆ RƠ LE TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
Trang 21 KHÁI NIỆM:
NHIỆM VỤ CỦA BẢO VỆ
Theo dõi, phát hiện, ghi nhận tình trạng làm việc của các phần tử:
Báo hiệu, ngăn chặn, cách ly các phần tử bị sự cố
Duy trì phần tử không sự cố tiếp tục làm việc bình thường
BVRL Là một thiết bị tự động ghi nhận và phản ứng đối với các dạng hư hỏng và tình trạng làm việc không bình thường trong
HTĐ (cắt các MC hoặc báo tín hiệu tuỳ theo mức độ trầm trọng)
Trang 32.1 Yêu cầu đối với bảo vệ chống ngắn mạch
A
B
Tính chọn lọc
Tác động của bảo vệ đảm bảo chỉ cắt phần tử bị hư hỏng ra khỏi
hệ thống điện được gọi là tác động chọn lọc
_ Chọn lọc tương đối: theo nguyên tắc tác động của mình, bảo vệ
có thể làm việc như là bảo vệ dự trữ khi ngắn mạch phần tử lân cận
_ Chọn lọc tuyệt đối: bảo vệ chỉ làm việc trong trường hợp ngắn
mạch ở chính phần tử được bảo vệ
2 CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN
Trang 4Tác động nhanh
Càng cắt nhanh sẽ càng hạn chế được mức độ thiệt hại, càng giảm được thời gian sụt thấp điện áp ở các hộ tiêu thụ và càng có khả năng giữ được ổn định của hệ thống điện
Để giảm thời gian cắt ngắn mạch cần phải giảm thời gian tác động của thiết bị bảo vệ rơ le
Độ nhạy
Độ nhạy được đặc trưng bằng hệ số nhạy Kn Đối với các bảo
vệ làm việc theo các đại lượng tăng khi ngắn mạch (ví dụ, theo dòng), hệ số độ nhạy được xác định bằng tỷ số giữa đại lượng tác động tối thiểu (tức dòng ngắn mạch bé nhất) khi ngắn mạch trực tiếp ở cuối vùng bảo vệ và đại lượng đặt (tức dòng khởi động)
đại lượng tác động tối thiểu
Kn = -
đại lượng đặt
Thường yêu cầu Kn = 1,5 ÷ 2
Trang 5Độ tin cậy
Bảo vệ phải luôn sẵn sàng khởi động và tác động một cách chắc chắn trong tất cả các trường hợp ngắn mạch trong vùng bảo vệ và các tình trạng làm việc không bình thường đã định trước
Bảo vệ không được tác động khi ngắn mạch ngoài
Nếu bảo vệ có nhiệm vụ dự trữ thì không được tác động trước bảo
vệ chính đặt ở gần chỗ ngắn mạch hơn
Để tăng tính đảm bảo của bảo vệ cần:
- Dùng những rơle chất lượng cao
- Chọn sơ đồ bảo vệ đơn giản nhất (số rơle, tiếp điểm ít)
- Các bộ phận phụ (cực nối, dây dẫn) dùng trong sơ đồ phải chắc chắn, đảm bảo
- Thường xuyên kiểm tra sơ đồ bảo vệ
Trang 6ĐO LƯỜNG MẠCH LOGIC THỰC HIỆN
NGUỒN THAO TÁC TÍN HIỆU HIỂN THỊ
Phần logic Phần đo lường
- Phần đo lường: liên tục thu nhận tin tức về tình trạng của phần tử
được bảo vệ, ghi nhận sự xuất hiện sự cố và tình trạng làm việc không bình thường, đồng thời truyền tín hiệu đến phần logic
- Phần logic: tiếp nhận tín hiệu từ phần đo lường, nếu giá trị, thứ tự
và tổng hợp các tín hiệu phù hợp với chương trình định trước nó sẽ phát tín hiệu điều khiển cần thiết
3 CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG BẢO VỆ
BU
BI
Trang 7- BU, BI: Giảm dòng và áp của đối tượng bảo vệ xuống đủ thấp để hệ
thống làm việc an toàn (1-5A và 100-120V)
Cách ly bảo vệ với đối tượng cần bảo vệ
Cho dòng và áp chuẩn thích hợp với HT bảo vệ
- Các bộ phận khác: nguồn DC cung cấp cho phần đo lường, phần
logic, mạch báo tín hiệu, màn hình hiển thị, bộ phần thực hiện
3 CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG BẢO VỆ
Trang 8KÝ HIỆU:
ĐẦU VÀO:
_ Tên Rơle: RI, RU, RT, RG,
RZ, RTh, RSL
_ Cách đánh số: 1RI, 2RI ,
1RI 1 , 1RI 2 .
PHẦN TỬ RƠ LE GỒM ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA
1
1RI
2
Trang 9 ĐẦU RA: Tiếp điểm
Thường mở _ NO
Thường đóng _ NC
Đóng chậm
Mở chậm
Trang 10Cách xác định phụ tải BI trong sơ đồ bảo vệ:
Điện áp cuộn thứ cấp
Zpt = -
Dòng điện cuộn thứ cấp
= -
Zpt = - = 0.5(ZR+2Zdd)
Mắc nối tiếp hai BI có hệ số biến đổi như nhau để giảm giá trị UT
RI
Trang 11*
*
S1
S2
T1
T2
Is
IT
Cách đánh dấu các đầu cuộn dây:
Đối với BI lõi thép, chất lượng thép
và đặc tính bão hoà ảnh hưởng tới
các dạng sơ đồ bảo vệ khác nhau
Sự bão hoà của BI được tính phỏng
đoán theo 3 phương pháp:
- Đường cong từ hóa.
- Công thức.
- Mô phỏng trên máy tính
Trang 124 SƠ ĐỒ NỐI DÂY BI_ RL:
Sơ đồ sao hoàn toàn:
I a +I b +I c =3I 0 =0
D ây trung tính không có dòng nhưng vẫn cần khi có ngắn mạch chạm đất Sơ đồ làm việc với tất cả các dạng ngắn mạch
Ic
Ib Ia
IC
IB
IA
Trang 13Sơ đồ sao khuyết:
IR= If
IV Ic
Ia
IC IB
IA
I v = -(I a +I c ) hay I v =I b (khi không có I 0 )
Trang 14Sơ đồ tam giác:
IR = 3 If
Ia
IC IB
IA
Trang 15Sơ đồ số 8
Hiệu dòng pha: IR = IA - IC
IR
Ic Ia
IC IB
IA
RI
Trang 16Ib
Ia
IC
IB
Dòng đi vào phần tử đo lường của BV
R
I I I 3I I
Ngắn mạch nhiều pha không chạm
đất, có dao động hay dòng phụ tải thì
I I I 0 I0 0
BỘ LỌC THỨ TỰ KHÔNG
Thực tế thì I00 do sai số dòng từ hoá
lõi thép được gọi là dòng không cân
bằng
kc
I I I I
N N N
I
I I I
N
Vì
Trang 17Để hạn chế dòng không cân bằng các BI cần phải:
Có sai số <10%
Đặc tuyến từ hóa và phụ tải thứ cấp ở các pha phải như nhau
=> sử dụng máy biến dòng thứ tự không (BI0)