1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án quản lý chất thải rắn thuộc dự án thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố hải phòng, giai đoạn 1

265 900 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 265
Dung lượng 7,15 MB

Nội dung

MỤC LỤCTrangDANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT4DANH MỤC CÁC BẢNG5DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ8TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG9MỞ ĐẦU29I. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN29I.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án29I.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án30I.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt30II. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG33II.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện đánh giá tác động môi trường và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường33II.2. Các tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng trong báo cáo đánh giá tác động môi trường36II.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường38III. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM38III.1. Các phương pháp ĐTM38III.2. Các phương pháp khác39IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG40IV.1. Tổ chức thực hiện và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường40IV.2. Thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo đánh giá tác động môi trường41Chương 1.MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN431.1. TÊN DỰ ÁN431.2. CHỦ DỰ ÁN431.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN431.3.1. Vị trí địa lý khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh431.3.2. Vị trí địa lý nhà xưởng phục vụ cho việc vận hành bảo dưỡng và sửa chữa tại Tràng CátError Bookmark not defined.1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN511.4.1. Mục tiêu và phạm vi hoạt động của dự án511.4.2. Các lợi ích kinh tế xã hội của dự án511.4.3. Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án521.4.4. Công nghệ vận hành861.4.5. Danh mục máy móc thiết bị1061.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án1071.4.7. Tiến độ thực hiện dự án1111.4.8. Vốn đầu tư1131.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án114Chương 2.ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 1162.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN1162.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất1162.1.2. Điều kiện về khí tượng1232.1.3. Điều kiện thủy văn1282.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý1322.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học1572.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI1592.2.1. Điều kiện về kinh tế1592.2.2. Điều kiện về xã hội162Chương 3.ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG1653.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG1653.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của Dự án1653.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở1733.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành bãi chôn lấp1833.1.4. Đánh giá tác động của giai đoạn đóng cửa bãi chôn lấp2043.1.5. Tác động do các rủi ro, sự cố2063.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ2083.2.1. Nhận xét các phương pháp sử dụng trong báo cáo ĐTM2083.2.2. Độ tin cậy của các đánh giá2083.2.3. Mức độ chi tiết của các đánh giá209Chương 4.BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG2104.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG2104.1.1. Trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng2104.1.2. Trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở2104.1.3. Trong giai đoạn vận hành2144.1.4. Giai đoạn đóng bãi chôn lấp2204.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ220Chương 5.CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG2225.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG2225.1.1. Mục tiêu2225.1.2. Thể chế2225.1.3. Tập huấn về môi trường và ứng phó sự cố môi trường2265.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG2435.2.1. Giám sát chất thải2435.2.2. Giám sát môi trường xung quanh2475.2.3. Giám sát khác2485.2.4. Dự toán kinh phí quan trắc môi trường248Chương 6.THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG2586.1. Ý KIẾN CỦA UBND CẤP XÃ2586.1.1. Ý kiến của UBND xã Gia Minh2586.1.2. Ý kiến của UBND phường Tràng Cát2586.2. Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ2596.2.1. Xã Gia Minh2596.2.2. Phường Tràng Cát2596.3. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ, YÊU CẦU CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐƯỢC THAM VẤN260KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT261CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO263PHỤ LỤC264

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT 4

DANH MỤC CÁC BẢNG 5

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 8

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 8

MỞ ĐẦU 29

I XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 29

I.1 Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án 29

I.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án 30

I.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt 30

II CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 33

II.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện đánh giá tác động môi trường và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 33

II.2 Các tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng trong báo cáo đánh giá tác động môi trường.36 II.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 38

III PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 38

III.1 Các phương pháp ĐTM 39

III.2 Các phương pháp khác 39

IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 40

IV.1 Tổ chức thực hiện và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 40

IV.2 Thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 41

Chương 1 43

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 43

1.1 TÊN DỰ ÁN .43

1.2 CHỦ DỰ ÁN 43

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 43

1.3.1 Vị trí địa lý khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh 43

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 51

1.4.1 Mục tiêu và phạm vi hoạt động của dự án 51

1.4.2 Các lợi ích kinh tế - xã hội của dự án 51

1.4.3 Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án 52

1.4.4 Công nghệ vận hành 85

1.4.5 Danh mục máy móc thiết bị 105

1

Trang 2

1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án

106

1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án 110

1.4.8 Vốn đầu tư 112

1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 113

Chương 2 116

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 116

2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 116

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 116

2.1.2 Điều kiện về khí tượng 125

2.1.3 Điều kiện thủy văn 130

2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 134

2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 158

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI 159

2.2.1 Điều kiện về kinh tế 159

2.2.2 Điều kiện về xã hội 162

Chương 3 166

ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 166

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 166

3.1.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của Dự án 166

3.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở 173

3.1.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành bãi chôn lấp 183

3.1.4 Đánh giá tác động của giai đoạn đóng cửa bãi chôn lấp 204

3.1.5 Tác động do các rủi ro, sự cố 207

3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 209

3.2.1 Nhận xét các phương pháp sử dụng trong báo cáo ĐTM 209

3.2.2 Độ tin cậy của các đánh giá 209

3.2.3 Mức độ chi tiết của các đánh giá 210

Chương 4 211

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 211

4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 211

4.1.1 Trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng 211

4.1.2 Trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở 211

4.1.3 Trong giai đoạn vận hành 215

4.1.4 Giai đoạn đóng bãi chôn lấp 221

4.2 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ 221

Trang 3

Chương 5 222

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 223

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 223

5.1.1 Mục tiêu 223

5.1.2 Thể chế 223

5.1.3 Tập huấn về môi trường và ứng phó sự cố môi trường 226

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 244

5.2.1 Giám sát chất thải 244

5.2.2 Giám sát môi trường xung quanh 247

5.2.3 Giám sát khác 249

5.2.4 Dự toán kinh phí quan trắc môi trường 249

Chương 6 259

THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 259

6.1 Ý KIẾN CỦA UBND CẤP XÃ 259

6.1.1 Ý kiến của UBND xã Gia Minh 259

6.1.2 Ý kiến của UBND phường Tràng Cát 259

6.2 Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 260

6.2.1 Xã Gia Minh 260

6.2.2 Phường Tràng Cát 260

6.3 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ, YÊU CẦU CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐƯỢC THAM VẤN 261

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 262

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 264

PHỤ LỤC 265

3

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

ATLĐ : An toàn lao động

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường

BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa

COD : Nhu cầu oxy hóa học

ĐTM : Đánh giá tác động môi trường

JICA : Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản

KHCN : Khoa học công nghệ

KXLCTR : Khu xử lý chất thải rắn

PPCC : Phòng cháy chữa cháy

TCCP : Tiêu chuẩn cho phép

TDS : Tổng chất rắn hòa tan

TSS : Tổng chất rắn lơ lửng

UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc

URENCO : Công ty TNHH Một thành viên môi trường đô thị

VLXD : Vật liệu xây dựng

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1.1 Toạ độ giới hạn khu đất xây dựng khu xử lý chất thải rắn 44

Bảng 1.2 Toạ độ giới hạn khu đất xây dựng đối với trạm nước thô 44

Bảng 1.3 Bảng thống kê phân loại diện tích đất 47

Bảng 1.4 Các hạng mục xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh 52

Bảng 1.5 Khối lượng rác tiếp nhận và kích cỡ ô chôn lấp 56

Bảng 1.6 Công suất bơm cho mỗi ô chôn lấp 61

Bảng 1.8 Cao độ san nền 76

Bảng 1.9 Độ lún ước tính cho từng ô 78

Bảng 1.10 Lớp đất tại đáy ô chôn lấp và biện pháp 79

Bảng 1.11 Thông số thiết kế đường 80

Bảng 1.13 Các hạng mục xây dựng của nhà xưởng phục vụ cho việc vận hành bảo dưỡng và sửa chữa tại Tràng Cát 85

Bảng 1.14 Khu vực bãi chôn lấp và công suất từng ô 86

Bảng 1.15 Ước tính khối lượng rác sau chôn lấp hiện có tại Bãi chôn lấp lộ thiên huyện Thủy Nguyên 87

Bảng 1.16 Tổng khối lượng rác thải đến bãi chôn lấp đến năm 2026 89

Bảng 1.18 Tổng khối lượng rác thải đến bãi chôn lấp đến năm 2026 92

Bảng 1.20 Thông số lò đốt rác 101

Bảng 1.21 Các công trình xử lý rác thải y tế nguy hại khác 102

Bảng 1.22 Máy móc thiết bị thi công 105

Bảng 1.23 Danh mục các thiết bị của khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh 105 Bảng 1.24 Các thiết bị của nhà xưởng phục vụ cho việc vận hành bảo dưỡng và sửa chữa tại Tràng Cát 106

Bảng 1.25 Dự báo nhu cầu sử dụng nước 106

Bảng 1.26 Công suất tiêu thụ của hệ thống điện 109

Bảng 1.27 Bảng tổng hợp chi phí đầu tư dự án 112

Bảng 1.28 Đề xuất phương án sắp xếp nhân sự 114

Bảng 2.1 Địa tầng tuyến đường V 118

Bảng 2.2 Địa tầng khu vực tuyến đường T 119

Bảng 2.3 Địa chất khu xử lý chất thải rắn Gia Minh 120

Bảng 2.4 Đặc tính cơ học và cường độ đất của đường V, tuyến đường vào khu xử lý chất thải rắn Gia Minh 122

Bảng 2.5 Đặc tính cơ học và cường độ đất của khu xử lý chất thải rắn Gia Minh.123 Bảng 2.6 Lượng mưa trung bình hàng tháng 126

Bảng 2.7 Nhiệt độ trung bình, cao nhất và thấp nhất 128

Bảng 2.8 Số giờ nắng trung bình hàng tháng 129

Bảng 2.9 Tổng số ngày có sương mù trong tháng 130

5

Trang 6

Bảng 2.10 Số ngày có tầm nhìn xa (ngày) 130 Bảng 2.11 Biên độ triều sông Đá Bạc 133 Bảng 2.12 Vị trí các điểm quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường nền khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh 134 Bảng 2.13 Vị trí các điểm quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường nền khu vực thực hiện dự án tại phường Tràng Cát 137 Bảng 2.14 Phương pháp và thiết bị quan trắc - phân tích 143 Bảng 2.15 Kết quả đo đạc và thử nghiệm không khí khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh (1) 145 Bảng 2.16 Kết quả đo đạc và thử nghiệm không khí khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh (2) 145 Bảng 2.17 Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng nước mặt khu vực thực hiện

dự án tại xã Gia Minh (1) 147 Bảng 2.18 Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng nước mặt khu vực thực hiện

dự án tại xã Gia Minh (2) 147 Bảng 2.19 Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng nước mặt khu vực thực hiện

dự án tại xã Gia Minh (3) 148 Bảng 2.20 Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng nước mặt khu vực thực hiện

dự án tại xã Gia Minh (4) 149 Bảng 2.21 Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng nước ngầm khu vực thực hiện

dự án tại xã Gia Minh 150 Bảng 2.22 Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng nước thải khu vực thực hiện

dự án tại xã Gia Minh 151 Bảng 2.23 Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng đất khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh (1) 152 Bảng 2.24 Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng đất khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh (2) 153 Bảng 2.25 Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng trầm tích khu vực thực hiện

dự án tại xã Gia Minh 153 Bảng 2.26 Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng môi trường không khí khu vực thực hiện dự án tại phường Tràng Cát 154 Bảng 2.27 Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng nước mặt khu vực thực hiện

dự án tại phường Tràng Cát 155 Bảng 2.28 Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng nước ngầm khu vực thực hiện

dự án tại phường Tràng Cát 156 Bảng 2.29 Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng đất khu vực thực hiện dự án tại phường Tràng Cát 157 Bảng 2.30 Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng trầm tích khu vực thực hiện

dự án tại phường Tràng Cát 157

Trang 7

Bảng 2.31 Cơ cấu nông nghiệp xã Gia Minh 160

Bảng 2.32 Cơ cấu nông nghiệp của phường Tràng Cát 162

Bảng 3.1 Tóm lược các nguồn gây tác động trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng 166

Bảng 3.2 Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn đền bù 168

và giải phóng mặt bằng 168

Bảng 3.3 Phân loại bãi chôn lấp theo diện tích 169

Bảng 3.4 Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn bãi chôn lấp 169

Bảng 3.5 Đánh giá khả năng chấp nhận vị trí bãi chôn lấp chất thải 171

Bảng 3.6 Những hoạt động gây tác động đến môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng của Dự án 173

Bảng 3.7 Đặc trưng về thành phần chất thải rắn nguy hại có khả năng phát sinh trong quá trình thi công xây dựng 176

Bảng 3.8 Định mức thải từ phương tiện giao thông thủy sử dụng Diezel 180

Bảng 3.9 Khối lượng chất thải nguy hại ước tính trong giai đoạn thi công xây dựng 182

Bảng 3.10 Ma trận tổng hợp những tác động của giai đoạn xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn 183

Bảng 3.11 Kết quả phân tích điển hình nước rác từ các bãi chôn lấp rác sinh hoạt trước khi xử lý 187

Bảng 3.12 Khả năng phân hủy sinh học của thành phần chất hữu cơ trong rác 192

Bảng 3.13 Ước lượng % các khí sinh ra từ bãi chôn lấp rác 193

Bảng 3.14 Kết quả đo đạc nồng độ khí H2S tại bãi rác Tràng Cát 194

Bảng 3.15 Kết quả đo nồng độ khí CH4 ở bãi rác Tràng Cát 196

Bảng 3.16 Hệ số phát thải ô nhiễm không khí đối với xe tải 198

Bảng 3.17 Ma trận tổng hợp những tác động của bãi chôn lấp chất thải rắn 206

Bảng 3.18 Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM 209

Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường 228

Bảng 5.2 Danh mục các công trình xử lý môi trường và thời gian thực hiện 244

Bảng 5.3 Dự toán kinh phí quan trắc môi trường 249

7

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Trang Hình 1.1.Vị trí xây dựng Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh trên bản đồ

hành chính huyện Thuỷ Nguyên 45

Hình 1.2 Ảnh chụp vị trí xây dựng liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh theo vệ tinh google earth 46

Hình 1.3 Sơ đồ vị trí của dự án 50

Hình 1.4 Hạng mục công trình thu nước rác 58

Hình 1.5 Mặt bằng bố trí ống thu nước rác 59

Hình 1.6 Mặt cắt ống đục lỗ 60

Hình 1.7 Mặt cắt điển hình ống thu nước rác 60

Hình 1.8 Mặt cắt điển hình ống thông khí gas 68

Hình 1.9 Ống đục lỗ cho ống thông khí gas 68

Hình 1.10 Vị trí vùng đệm cách ly 84

Hình 1.12 Sơ đồ thu gom và vận chuyển rác 94

Hình 1.13 Mặt cắt điển hình khu vực chôn lấp rác 95

Hình 1.15 Sơ đồ vận hành hệ thống lò đốt chất thải y tế 104

Hình 1.16 Tiến độ thực hiện dự án 111

Hình 2.1 Địa hình khu vực thực hiện Dự án 117

Hình 2.2 Trạm khí tượng và thủy văn gần khu vực Dự án 125

Hình 2.3 Sơ đồ quan trắc môi trường nền khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh 139

Hình 2.4 Sơ đồ quan trắc môi trường nền khu vực thực hiện dự án tại phường 140 Tràng Cát 140

Hình 3.1 Nồng độ H2S (mg/m3) trung bình cho những thời kỳ có gió Bắc 196

Hình 3.2 Nồng độ CH4 (g/m3) trung bình cho những thời kỳ có gió Bắc 197

Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ lò đốt rác thải y tế II cấp 202

Hình 4.1 Sơ đồ quy trình xử lý nước rác 216

Hình 5.1 Cơ cấu tổ chức quản lý thi công xây dựng và quản lý môi trường trong giai đoạn xây dựng 224

Hình 5.2 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường trong giai đoạn vận hành 226

Hình 5.3 Sơ đồ giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn xây dựng 256

Hình 5.4 Sơ đồ giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn vận hành 257

Hình 5.5 Sơ đồ giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn đóng bãi 258 TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

1 NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN

Trang 9

1.1 Thông tin chung về dự án

1.1.1 Tên dự án

Tên dự án: DỰ ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THUỘC DỰ ÁN THOÁT NƯỚC MƯA, NƯỚC THẢI VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG, GIAI ĐOẠN I

Dự án gồm hai hợp phần:

- Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh;

- Nhà xưởng phục vụ cho việc vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa tại Tràng Cát.Diện tích sử dụng đất của dự án quản lý chất thải rắn bao gồm:

- Diện tích khu chôn lấp chất thải rắn Gia Minh 36,5 ha; khu vùng đệm cách ly: 2,8 ha; đường giao thông và trạm bơm nước thô: 2,4 ha

1.1.2 Địa điểm thực hiện dự án

Dự án được thực hiện tại hai địa điểm:

- Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh thuộc địa bàn xã Gia Minh, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng

• Công suất hoạt động của dự án

Công suất của bãi chôn lấp Gia Minh: 2.540.000 m3

Công suất của lò đốt chất thải y tế: 3 tấn/ngày

• Thời gian chôn lấp: 10 năm (từ năm 2016 đến năm 2026).

1.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án

Bảng 1 Các hạng mục xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh

theo Quyết định số 1821/QĐ-UBND ngày 23/09/2013 của UBND thành phố Hải Phòng

9

Trang 10

TT Hạng mục công trình Khối lượng Quy cách

1 Khu chôn lấp gồm 06 ô chứa rác với tổng diện tích 17,9 ha

Đắp bờ đê bao thành các ô với mái dốc là 1:1,5 Thành và đáy ô được rải nhựa chống thấm HDPE dày 2mm Cao độ đáy ô rác trung bình đã hoàn thiện các lớp kết cấu +2,83m theo cao độ lục địa.

Hệ thống thu nước ngầm gồm mương thu 0,5x0,5m và 06 hố bơm.

Kè bờ sông các khu bằng rọ đá dài 157m

và cọc cừ ván thép dài 634m

2 Hệ thống thu gom nước rác và thoát khí ga

2.1 Mạng lưới thu gom nước rác 5.215m

5.955m

Dưới đáy ô rác được bố trí các ống thu gom nước rác bằng nhựa HDPE đường kính từ DN250 đến DN500 có đục lỗ, tuyến ống nhánh đặt nghiêng góc 60º so với trục chính và cách nhau từ 40m đến 50m, độ dốc đặt ống là 1%.

05 cái

Hố thu được thiết kế bằng BTCT, kích thước 1,5mx1,5m.Trong giếng thu đặt 02 bơm, 1 bơm vận hành và 01 bơm dự phòng

2.3 Trạm bơm nước rác 01 Trạm bơm nước rác từ các ô chôn lấp sang

khu xử lý nước rác được thiết kế bằng BTCT, kích thước 1,8mx1,8m; Bố trí 02 bơm chìm,

Q = 117m 3 /h, H = 12,7m.

2.4 Tuyến ống thu gom nước rác từ

các ô chôn lấp về khu xử lý

1.000m 2.634m

Bao gồm ống HDPE DN500, ống HDPE DN90, DN160, DN280 và ống gang dẻo đường kính DN250 thu từ các ô rác về khu

(gồm 8 bể mỗi

bể 83,3 m 3 ) 704,7 m3 (8 bể)

08 bể kích thước 4,5x4,5x4,35m Kết cấu bằng BTCT.

(thể tích 5.315m 3 ) 2.600 m2

01 hồ kè mái chống thấm, kích thước 40x65x3,5m

Trang 11

3.5 Hồ thổi khí nhân tạo, hồ làm

thoáng tự nhiên

1.250m 2

(thể tích 4.721

m 3 mỗi hồ 2.360,5 m 3 ) 6.750 m2

- 02 hồ thổi khí nhân tạo diện tích 2.250

m 2 , kè mái chống thấm, kích thước 45x25x3,2m;

- 04 hồ làm thoáng tự nhiên, diện tích 4.500 m 2 , kè mái , kích thước 45x25x2,2m

(02 bãi mỗi bãi 990,5 m 3 ) 3.200 m2 (2 bãi)

02 bãi lọc ngầm, kích thước 1 bãi 40x40x2,5m

Kết cấu bằng bê tông cốt thép

3.9 Nhà hóa chất 39,60m 2 Kết cấu bằng khung BTCT , tường gạch,

mái bằng BTCT, lát gạch chống nóng 3.10 Nhà nén khí 39,6m 2 Kết cấu bằng khung BTCT , tường gạch,

mái bằng BTCT, lát gạch chống nóng 3.11 Nhà làm việc 50,0m 2 Kết cấu bằng khung BTCT , tường gạch,

mái bằng BTCT, trên lợp tôn chống nóng.

4 Đường giao thông

4.1 Đường trục chính đoạn từ điểm

đấu nối với đường dân sinh đi thị

trấn Minh Đức đến đê hiện trạng

602m 619,35 m

Được đắp đến cao độ thiết kế +2,8m (bằng đường hiện trạng nối vào) Kết cấu mặt đường bằng nhựa asphalt cấp phối với bề mặt đường là 7m, lề hai bên mỗi bên rộng 1m 05 cống ngang đường gồm 02 cống tròn D1000, 01 cống tròn D2000, 01 cống tròn 2xD1000, 01 cống hộp 2x(BxH) = 2x(2mx2m).

4.2 Đường trục chính đoạn nối tiếp

đến hết khu đất

1.709m 1.781,14 m

Xây dựng tuyến đường trên đê hiện trạng Kết cấu mặt đường bằng nhựa asphalt cấp phối với bề rộng mặt đường là 7m, lề đường phía Bắc rộng 1m, lề đường phía Nam rộng 1,5m Cao độ mặt đường là +4,5m theo cao độ lục địa Cải tạo 01 cống ngăn triều, lấp cống cũ và xây dựng mới cống ngăn triều BxH = 2,5x2,5m.

4.3 Đường vận hành bãi chôn lấp 1.825m

1.818,97 m

Xây dựng đường với bề rộng lòng đường là 7m được rải nhựa chống thấm nhập, cao độ mặt đường là +5,0m theo cao độ lục địa, hai bên vỉa hè mỗi bên rộng 1m, bố trí rãnh thoát nước, ống cấp nước và cây xanh, điện chiếu sáng.

4.4 Đường đê bao quanh khu ô chôn

lấp

1.787m 1.843,92 m

Xây dựng đường bề rộng lòng đường là 3,5m, được rải nhựa bằng nhựa thấm nhập, cao độ thiết kế +5,0m theo cao độ lục địa.

48 m Cầu bê tông cốt thép dự ứng lực, gồm 2

nhịp, mỗi nhịp 24m.

11

Trang 12

5 Hệ thống thoát nước mưa

5.1 Hệ thống thoát nước mưa giáp

chân núi

770m 1.185 m

Xây dựng tuyến mương hở bằng đá hộc, kích thước B=1,0m phía chân núi thu nước mưa từ núi và mặt đường.

5.2 Hệ thống Thoát nước mưa trong

khu ô chôn lấp

4.481m 5.375 m

Dọc hai bên các tuyến đường nội bộ, xây dựng hệ thống mương thoát nước mưa bằng BTCT kích thước BxH=0,5x0,5m, BxH=0,6x0,6m, BxH=1,2x1,2m, BxH=1,4x1,4m, mương đất hở B=0,5m, mương xây đá hộc B=0,6 – 1m, B=2,0m 5.3 Hệ thống thoát nước mưa khu

5.4 Hệ thống thoát nước khu hành

Xây dựng rãnh thoát nước B=0,25, rãnh đậy đan B=0,3m, ống uPVC DN110, DN300 và mương hở xây đá hộc B=0,6m 5.5 Hệ thống thoát nước khu xử lý

Xây dựng mương hở bằng đá hộc B=1,0m, Rãnh xây gạch B=0,25, đậy đan đục lỗ Ống uPVC DN 110.

68 ga

Xây dựng ga bằng BTCT hoặc bằng gạch với nắp BTCT gồm 31 ga kích thước 0,5x1,0m; 13 ga kích thước 1,4x1,4m; 01

ga kích thước 1,0x2,4m; 08 ga kích thước 0,5x0,5m; 15 ga kích thước 0,8x0,8m trên toàn bộ hệ thống thoát nước mưa.

thép, lợp tôn chống nóng.

6.6 Nhà để xe đạp xe máy 50,40m 2 Kết cấu khung cột thép, mái kèo thép lợp

tôn chống nóng 6.7 Nhà chứa hóa chất EM 9m 2 Tường xây gạch, mái sử dụng kết cấu xà gồ

thép, lợp tôn chống nóng.

7 Hệ thống cấp nước

7.1 Trạm bơm nước thô cấp nước cho 62,5 m 3 /h Xây dựng trạm bơm:

Trang 13

tưới cây, rửa đường - Phần ngầm kích thước 4,0x3,2x4,2m

bằng BTCT, phần nhà trạm kích thước 4,0x5,5x3,5m tường bằng gạch, mái BTCT bên trong bố trí 02 bơm và tủ điện điều khiển.

- Nhà quản lý kích thước 3x3m

7.3 Tuyến ống cấp nước thô từ trạm

bơm nước thô đến bể chứa trong

8 Hệ thống điện

Trạm biến áp 02 trạm Lắp đặt 02 trạm biến áp, trạm 1 có công

suất 250 KVA - 35(22)/0,4kV cấp điện cho trạm bơm nước sạch, nhà hành chính, chiếu sáng khu xử lý nước rác chiếu sáng bên ngoài và khu xử lý chất thải nguy hại Trạm biến áp số 2 công suất 250 KVA - 35(22)/0,4kV phục vụ trạm bơm rửa xe, công trình phụ trợ, nhà xưởng, trạm bơm thoát nước, …

9 Giếng quan trắc

Giếng quan trắc 08 cái Sử dụng ống nhựa uPVC đường kính

DN100mm Phần thân giếng qua tầng thu nước chính là lưới lọc dài 3m xung quanh chèn lớp đá sỏi dày từ 2mm đến 10mm Phần miệng giếng nhô cao hơn mặt đất 0,5m, có nắp đậy Chiều sâu giếng phụ thuộc vào mực nước ngầm.

10 Vùng cách ly

Vùng cách ly 2,6949 ha Chứa cát sau gia tải, san gạt mặt bằng phủ

lớp màu dày 0,3m trồng phi lao và tràm, xây dựng tường rào bao quanh dài 1.471m

1.3 Công nghệ vận hành

13

Trang 14

Các đơn vị thu gom và vận chuyển chất thải rắn liên quan là Công ty TNHH Một thành viên MTĐT Hải Phòng, Công ty Thị chính Kiến An, Công ty Công trình công cộng

và dịch vụ du lịch Hải Phòng và UBND huyện Thủy Nguyên

1.3.1 Quy trình thu gom và xử lý chất thải rắn

Trang 15

CTR của các cơ sở sản xuất,

trung tâm y tế, bệnh viện và các

Sinh hoạt,

vỏ củ quả,

Lò đốt rác

Hình 1 Sơ đồ thu gom và vận chuyển chất thải rắn

Trang 16

1.3.2 Hệ thống quản lý chất thải rắn y tế nguy hại

Dự án đề xuất xử lý rác thải y tế nguy hại bằng công nghệ đốt

Lò đốt rác sẽ bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2016 2018, và dự kiến cung cấp dịch vụ trong tám năm Do đó, năm mục tiêu của kế hoạch này là năm 2023 2025

2 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI

2.1 Tác động trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng

Các tác động chính của giai đoạn giải phóng mặt bằng bao gồm:

- Di dời các hộ dân ra khỏi khu vực Dự án Các hộ phải di dời nhà ở sẽ được chuyển đến khu tái đinh cư Gia Minh, được xây dựng tại xã Gia Minh với diện tích khoảng 13,178 ha, hiện nay thành phố đang thực hiện chuẩn bị đầu tư xây dựng

- Di chuyển 200 ngôi mộ về nghĩa trang của thôn Thủy Minh, xã Gia Minh, huyện Thủy Nguyên Hiện Ban Quản lý Dự án tiến hành các thủ tục đầu tư xây dựng công trình

mở rộng nghĩa trang Thủy Minh để phục vụ việc di chuyển mộ

- Phát sinh bụi từ hoạt động tạo mặt bằng công trình: Trong khu vực cách ly của

dự án có 348 hộ dân sinh sống bị ảnh hưởng, trong đó có 195 hộ phải di dời, nên khi họ

di chuyển chỗ ở đến nơi khác sẽ phải tháo dỡ các công trình dân dụng hiện tại Trong quá trình phá dỡ các công trình dân dụng sẽ phát sinh một lượng bụi vào trong môi trường không khí Tuy nhiên, quá trình này chỉ diễn ra cục bộ trong một khoảng thời gian ngắn nên ảnh hưởng không đáng kể đến môi trường không khí

- Ảnh hưởng do rà phá bom mìn còn sót lại: Công tác rà phá bom mìn không được

tiến hành nghiêm túc và triệt để trước khi tiến hành thi công công trình xây dựng cơ sở hạ tầng dự án, có thể sẽ gây ảnh hưởng lớn đến tính mạng con người và tài sản do nổ bom mìn

Chi phí cho công tác rà phá bom mìn tính toán là: 1.500 triệu đồng

2.2 Tác động trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở

2.2.1 Tác động tới môi trường không khí

Trang 17

Bụi, khí thải phát sinh chủ yếu do việc san lấp mặt bằng khu vực dự án, đường vận chuyển, chuyên chở nguyên vật liệu xây dựng từ nơi khác đến, làm ảnh hưởng tới khu vực dọc tuyến vận chuyển Tuy nhiên, việc vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ công tác xây dựng bãi rác chủ yếu theo đường thủy sử dụng xà lan, sau đó dùng bơm để chuyển cát lên bờ

2.2.2 Tác động tới môi trường nước

* Nước thải sinh hoạt của công nhân

Nước thải sinh hoạt ước tính khoảng 10 m3/ngày Nước dùng cho khu vực nhà vệ sinh lưu động là 20 lít/người.ngày Ước tính, lượng nước thải nhà vệ sinh là 8 m3/ngày,

có thành phần gồm phân và nước tiểu khi hòa tan tạo thành các chất lơ lửng (TSS), các hợp chất hữu cơ (BOD5, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật rất ô nhiễm

* Nước thải thi công xây dựng

Nước thải thi công phát sinh trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là từ quá trình rửa nguyên vật liệu xây dựng, nước dưỡng hộ bê tông,… Lưu lượng nước thải thi công trong quá trình xây dựng ước tính khoảng 10-15m3/ngày đêm

Nước thải xây dựng nếu không được thu gom, đưa đi xử lý sẽ gây tác động đến chất lượng nguồn nước tiếp nhận như: làm tăng độ đục, gây bồi lắng, tác động đến đời sống sinh vật,

2.2.3 Tác động tới môi trường đất

- Tác động do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu

- Tác động do sinh hoạt của công nhân

- Tác động do rò rỉ nước thải thi công, dầu mỡ

2.2.4 Tác động của chất thải rắn

* Tác động của chất thải rắn phát sinh trong quá trình xây dựng

Chất thải rắn xây dựng chủ yếu là vật liệu xây dựng rơi vãi trên tuyến đường vận chuyển, bụi phát tán do quá trình san nền, gia tải, đánh đống nguyên vật liệu và các loại chất thải xây dựng khác như gỗ, kim loại, bao bì các loại, lượng chất thải phát sinh vào khoảng 1,56 m3/ngày Với tải lượng nguồn thải nhỏ, phạm vi khu vực dự án tương đối rộng nên các tác động đối với môi trường xung quanh là không đáng kể

* Tác động của chất thải sinh hoạt

Lượng rác thải phát sinh trong ngày tại công trường khoảng 520 kg/ngày

Với đặc điểm nguồn thải và khối lượng chất thải nêu trên, nếu không có biện pháp thu gom xử lý tốt có thể làm ô nhiễm môi trường đất, nước, ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động và gây mất mỹ quan khu vực

2.2.5 Tác động của chất thải nguy hại

Nguồn chất thải nguy hại bao gồm các loại dầu mỡ bôi trơn, dầu nhớt, các loại giẻ

17

Trang 18

lau dính dầu mỡ của máy móc, thiết bị, các loại phương tiện vận chuyển tại công trường trong quá trình lau chùi, sửa chữa và bảo dưỡng Tổng khối lượng ước tính 245 kg/tháng.

2.3 Tác động trong giai đoạn vận hành bãi chôn lấp

2.3.1 Tác động đến môi trường nước

2.3.1.1 Nước rỉ rác

Hiện nay, ở Việt Nam chưa có tiêu chuẩn để tính toán lượng nước rỉ rác phát sinh

từ bãi chôn lấp rác, do vậy dự án này sử dụng tiêu chuẩn của Nhật Bản để tính toán lượng nước rỉ rác Theo kết quả tính toán, lượng nước rò rỉ (Q) được xác định là 821,2 m3/ngày

Do đó hệ thống xử lý thiết kế 900 m3/ngày

2.3.1.2 Nước rửa xe vận chuyển trước khi ra khỏi bãi

Lượng nước rửa xe cần trong 1 ngày: 3.422 lít/ngày, lấy tròn 3,5 m3/ngày

Tuy nhiên, lượng nước này được sử dụng tuần hoàn, thông qua bể lọc

2.3.1.3 Nước thải sinh hoạt

Lượng nước thải khoảng 8,1 m3/ngày (bằng 90% lượng nước sử dụng)

Tuy nhiên, trong giai đoạn vận hành bãi chôn lấp, cơ sở hạ tầng của bãi chôn lấp

đã được hoàn thiện với phòng vệ sinh và bể tự hoại để thu gom và xử lý chất bài tiết (phân và nước tiểu) nên các tác động đến môi trường do nguồn thải này gây ra trở nên không đáng kể

2.3.1.4 Nước mưa chảy tràn

Ước lượng khối lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án được xác định là

3888 m3/ ngày đêm Nước mưa chảy tràn có thể làm tăng độ đục do xói mòn, rửa trôi đất trong quá trình vận chuyển, chôn lấp nếu các hệ thống thu và thoát nước không đảm bảo

2.3.2 Tác động đến môi trường không khí trong giai đoạn vận hành dự án

2.3.2.1 Khí phát sinh tại khu vực chôn lấp chất thải

Trong giai đoạn vận hành các nguồn gây ô nhiễm tới môi trường không khí chủ yếu là:

- Khí thải sinh ra từ các ô chôn lấp rác do quá trình phân hủy chất hữu cơ;

- Khí thải và bụi phát sinh từ các phương tiện vận chuyển và san lấp rác;

- Khí thải phát sinh tại khu vực chôn lấp chất thải;

- Khí thải lò đốt chất thải y tế

Tại khu vực chôn lấp rác, nguồn phát sinh khí thải gây ô nhiễm môi trường là đáng kể nhất Do chất thải đem chôn lấp thường chứa một phần các chất thải hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học Quá trình phân hủy các chất hữu cơ chứa trong rác thải tại các bãi chôn lấp chủ yếu diễn ra theo 2 quá trình là kị khí và hiếu khí, các quá trình này là nguyên nhân làm phát sinh ra các khí thải từ các ô chôn lấp

Các loại khí chủ yếu sinh ra từ bãi chôn lấp là: CH4, H2S, NH3, SO2, NO2, CO,

Trang 19

trong quá trình tự phân hủy rác hữu cơ sinh hoạt và các phản ứng khác trong bãi chôn lấp.

2.3.2.2 Tác động do phát sinh mùi từ khu vực chôn lấp chất thải

Chất thải rắn phân hủy sẽ làm tăng sự phát tán mùi ra các khu vực xung quanh Theo kinh nghiệm thực tế cho thấy lượng bốc hơi hàng năm từ bãi rác tới 40- 45% tổng lượng nước bốc hơi của khuôn viên khu vực dự án Tuy nhiên để hạn chế sự tác động do mùi đến khu vực xung quanh, dự án sẽ thường xuyên phủ đất lên bề mặt chất thải rắn hàng tuần

2.3.2.3 Bụi thải và khí thải từ phương tiện vận chuyển rác thải và các loại máy vận hành

Bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển chất thải rắn sẽ gây tác động xấu đến môi trường không khí khu vực dự án và dọc tuyến đường vận chuyển

2.3.2.4 Khả năng gây ồn và rung

Trong giai đoạn vận hành chôn lấp chất thải rắn, tiếng ồn và rung phát sinh do:

- Phương tiện vận chuyển chất thải rắn

- Phương tiện chôn lấp và nén chất thải

2.3.3 Tác động đến môi trường đất trong giai đoạn vận hành dự án

- Ảnh hưởng quan trọng là việc tích tụ các kim loại nặng, các chất khó phân hủy như nilon, sành sứ Các chất này được giữ lại trong đất sẽ gây ảnh hưởng tới tính chất đất, đá sau này

- Kim loại nặng được xem là yếu tố gây tác động mạnh mẽ tới môi trường đất Việc cách ly tốt chất thải bằng các biện pháp kỹ thuật phù hợp có thể cho phép sử dụng đất trồng trong nhiều năm

- Do các hoạt động của một số máy móc cũng như nhân lực nên có thể gây ảnh hưởng đến đặc tính cơ lý của đất trong khu vực

2.3.4 Tác động trực tiếp do tiếp xúc chất thải rắn trong quá trình vận hành

- Do tiếp xúc với các chất độc hại dạng bụi, hơi độc qua đường mắt, hô hấp

- Do các chất độc thoát ra từ bãi chôn lấp

- Do tiếp xúc với các loại chất thải rắn có chứa mầm bệnh dễ lây lan

Các tác động nêu trên ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người, nên phải có các biện pháp kiểm soát, phòng chống và xử lý kịp thời khi có tai nạn

2.3.5 Tác động lò đốt rác thải y tế

Đối với lò đốt rác thải y tế, để đánh giá sự ô nhiễm dựa trên các thông số sau: Bụi,

HF, HCl, CO, NOx, SO2, Cd, Hg, tổng các kim loại khác, tổng dioxin Các chất này khi thải ra môi trường, gây ô nhiễm môi trường

2.3.6 Tác động đến hệ sinh thái trong giai đoạn vận hành dự án

19

Trang 20

Việc quy hoạch xây dựng Khu liên hiệp xử lý CTR có một số khía cạnh có thể sẽ gây tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái các thuỷ vực, trong đó đáng lưu ý là bên cạnh sông Đá Bạc sẽ hình thành một cơ sở xử lý nước thải từ rác Trên những vùng lưu vực, lượng vật thải các loại, nước thải sẽ tăng lên đáng kể, trong đó đáng lưu ý là lượng thải nguồn điểm từ hệ thống xử lý nước thải nếu không được xử lý tốt sẽ là yếu tố gây ô nhiễm môi trường nói chung và các hệ sinh thái thuỷ vực nói riêng Đồng thời làm giảm khả năng tự làm sạch của thuỷ vực và suy giảm sự đa dạng sinh học trong hệ sinh thái thuỷ vực

2.3.7 Tác động đến vệ sinh môi trường do các sinh vật lưu trú tại bãi chôn lấp

- Sinh vật gây truyền bệnh cho người

- Vi sinh vật không khí

2.3.8 An toàn lao động và tai nạn giao thông

Hoạt động của bãi chôn lấp sẽ làm tăng mật độ giao thông trong giai đoạn vận hành, hậu quả kéo theo là sự gia tăng nguy cơ về tai nạn giao thông và tăng tải lượng chất

ô nhiễm, làm giảm chất lượng môi trường không khí xung quanh là không thể tránh khỏi

2.3.9 Tác động tương hỗ

Khi khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh đi vào hoạt động, các tác động tương hỗ do bãi rác Gia Minh cũ để lại và tác động tương hỗ giữa các dự án hợp phần có liên quan như dự án xây dựng khu tái định cư Gia Minh, dự án mở rộng nghĩa trang Thuỷ Minh

2.4 Giai đoạn đóng cửa bãi chôn lấp

Sau khi đổ đầy rác, phần rác này sẽ được phủ kín trước khi chuyển sang một vị trí mới Dù đóng cửa từng phần hay đóng cửa hoàn toàn bãi rác thì vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ

ô nhiễm môi trường nếu việc che phủ không hợp lí Trong suốt thời gian bãi chôn lấp ngừng hoạt động, rác đã chôn lấp vẫn tiếp tục phân huỷ trong điều kiện yếm khí Quá trình này sẽ phát sinh nhiệt và tích tụ khí CH4

2.4.1 Tác động đến môi trường nước

Trong giai đoạn đóng cửa bãi chôn lấp, lượng nước rò rỉ vẫn tiếp tục sinh ra, đặc biệt là ở những ô chôn lấp mới hoàn tất, nhưng với lưu lượng sẽ giảm đáng kể vì không

bị ảnh hưởng của nước mưa (nếu lớp che phủ cuối cùng được thực hiện theo đúng quy cách)

2.4.2 Tác động đến môi trường không khí

Quá trình phá dỡ các hạng mục công trình phụ trợ như nhà điều hành, cầu cân để phục vụ công tác cải tạo và phục hồi môi trường sẽ làm phát tán bụi vào môi trường Tuy nhiên, khối lượng bụi không lớn và phát sinh cục bộ nên tác động đến môi trường là không đáng kể

Trang 21

2.4.3 Tác động đến hệ sinh thái

Sau khi đóng cửa bãi chôn lấp dự án sẽ thực hiện công tác hoàn thổ không gian khu vực dự án bằng việc trồng cây xanh để khôi phục môi trường

2.5 Tác động do các rủi ro, sự cố

- Nguy cơ rò rỉ tập trung chất thải

- Sự cố chấy nổ trong quá trình vận hành dự án

- Sự cố giông bão

- Tác động do úng ngập tại khu vực dự án

- Sự cố lún sụt bãi chôn lấp, sự cố nứt lớp che phủ bãi rác

3 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

3.1 Trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng

Vấn đề di dân và tái định cư được UBND Gia Minh cùng với UBND huyện Thuỷ Nguyên tiến hành theo pháp luật quy định Theo đó tiến hành tổ chức họp dân lấy ý kiến sau đó chính quyền địa phương (địa chính) tiến hành đo diện tích đất của từng hộ dân để xác định diện tích cụ thể của từng hộ gia đình Căn cứ vào khung giá quy định đền bù của nhà nước để tiến hành đền bù cho người dân thỏa đáng Tái định cư cho người dân, chính quyền các cấp lập quy hoạch vùng tái định cư cho nhân dân sau đó tiến hành phân chia cho từng hộ gia đình để ổn định đời sống

Các chính sách đền bù và hỗ trợ đối với các hộ bị ảnh hưởng bởi dự án dựa trên tình trạng pháp lý của họ đối với đất và công trình được nên trong điều 42 và 43 Luật đất đai năm 2003, trong Nghị định 197/2004/NĐ-CP về việc đền bù, trong Nghị định số 69/2009/NĐ-CP về bồi thường

- Dự án sẽ có cơ chế hỗ trợ nhất định cho các hộ dân mất đất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là các hộ dân bị mất hoàn toàn đất nuôi trồng thủy sản:

+ Nhận họ vào làm việc, phù hợp trong giai đoạn thi công

+ Khi dự án đi vào hoạt động, ưu tiên người dân mất đất đi vào làm việc tại bãi chôn lấp nếu như họ có yêu cầu

3.2 Trong giai đoạn xây dựng

3.2.1 Thiết kế, xây dựng các công trình hợp lý và đảm bảo về mặt môi trường

Các công trình của Dự án được thiết kế theo tiêu chuẩn của Việt Nam hiện hành

3.2.2 Biện pháp kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm không khí

- Ô nhiễm không khí là một trong những vấn đề không thể tránh khỏi trong các hoạt động xây dựng Vấn đề lớn nhất trong hoạt động này là bụi, để giảm thiểu bụi trong xây dựng, biện pháp hữu hiệu nhất là các xe chở nguyên vật liệu phải có bạt che chắn tránh rơi vãi đất, cát, xuống đường, quy hoạch các bãi tập kết nguyên vật liệu và đất đá

21

Trang 22

thải tại nơi xa dân cư, tránh hướng gió lan truyền bụi Đối với các hoạt động phát sinh bụi lớn thì dùng nước phun tưới để dập bụi

- Đối với khí thải, để giảm thiểu sẽ sử dụng các nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp, dùng các máy móc xe máy hiện đại và ít chất thải nhất để giảm lượng khí thải thải vào môi trường Tuy nhiên, đây là công trình nhỏ, nên biện pháp hữu hiệu là giãn cách sự tập trung các xe chở nguyên nhiên vật liệu cũng như các máy móc đồng thời hoạt động tập trung một lúc, từ đó sẽ tránh được tác động của khí thải tới dân cư lân cận

và công nhân trực tiếp tham gia lao động

- Không sử dụng xe, máy thi công quá cũ không được các trạm Đăng kiểm cấp phép do lượng khí thải sẽ vượt quá tiêu chuẩn cho phép

- Tuân thủ triệt để các tiêu chuẩn và các lịch bảo dưỡng (hay sử dụng các nhiên liệu thay thế) để giảm ô nhiễm không khí

Nguyên tắc thi công và vận chuyển theo hình thức cuốn chiếu, thực hiện trọn gói từng đoạn, từng phần

3.2.3 Giảm thiểu các ảnh hưởng gây ô nhiễm môi trường nước

* Nước thải thi công

Tất cả nước thải phát sinh từ công trình bao gồm nước thải sinh hoạt, nước rửa nguyên vật liệu sẽ được tập hợp tại hố thu nước có kích thước 5m x 5m x 3m để lắng và quay lại sử dụng tuần hoàn cho công tác xây dựng, phần thừa được đưa ra khỏi hiện trường thông qua hệ thống thoát nước tạm thời được thiết kế phù hợp và được xử lý tại một địa điểm nằm trong khu vực dự án theo cách không gây ô nhiễm hay phiền toái đối với môi trường trước khi xả vào nguồn nước

* Nước thải sinh hoạt

Đối với công nhân và nhân viên làm việc, sinh hoạt trong giai đoạn thi công tại công trường sẽ có nhà vệ sinh công cộng lưu động và chất thải rắn cần được thu gom hợp

lý Bản quản lý dự án sẽ cung cấp các nhà vệ sinh lưu động tạm thời ở các vị trí thích hợp

* Nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn được dẫn vào hệ thống thu gom và hồ chứa của dự sau đó dược dùng cho những mục đích của khu xử lý liên hợp

3.2.4 Giảm thiểu các ảnh hưởng gây ô nhiễm đất

* Vấn đề chất lượng đất

Các biện pháp được áp dụng để giảm tthiểu tác động đến môi trường đất: Quản lý chặt các nguồn thải rắn như rác thải, dầu mỡ, các trạm trộn bê tông, nhựa đường, lắp đặt Nước mưa chảy tràn Mương thu Hồ chứa tạm thời Sông

Trang 23

và bảo dưỡng các thiết bị chống rò rỉ dầu mỡ, nước thải công nghiệp ra khu vực thi công Đặc biệt đối với phần đất thừa khi đào đắp nên tận dụng để đắp đê xung quanh và đưa vào nơi dự trữ để dùng làm đất lấp mỗi tầng khi chôn lấp

* Vấn đề trượt lở, lắng đọng, bồi tích

Để giảm thiểu các tác động tiêu cực này nhà thầu cần thực hiện các biện pháp giảm thiểu như:

- Thi công đường vào vào bãi rác, các hố chôn lấp, và các công trình phụ trợ cần

có biện pháp thi công cuốn chiếu, dứt điểm

- Tránh xây dựng vào mùa mưa, trong trường hợp bắt buộc phải thi công vào mùa mưa thì cần tránh thi công vào những ngày có mưa lớn

3.2.5 Kiểm soát chất thải rắn

- Quản lý, kiểm soát nghiêm ngặt và thường xuyên thu gom chất thải rắn (chất thải xây dựng, cát, đá,… chất thải sinh hoạt và dầu cặn của thiết bị xây dựng Mọi chất thải này được thu gom hợp vệ sinh, và xử lý theo đúng quy định

3.2.6 Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, rung

- Quy định tốc độ xe, máy móc khi hoạt động trong khu vực dự án không quá 10km/h

- Không sử dụng các máy móc thi công đã quá cũ bởi vì chúng sẽ gây ra ô nhiễm tiếng ồn rất lớn, thường xuyên bão dưỡng bộ phận giảm âm ở thiết bị

3.2.7 Giảm thiểu tác động tới các hệ sinh thái trong khu vực

Qua phân tích ở phần đánh giá các tác động đáng kể nhất là tác động đến hệ sinh thái do chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp sang đất xây dựng bãi rác cần tính toán diện tích bãi chứa rác một cách hợp lý Để giảm thiểu được các tác động do các hoạt động này gây ra cần phải tiến hánh đào đắp, san lấp một cách hợp lý, hạn chế tối thiểu các tác động xấu có thể có đến môi trường và hệ sinh thái khu vực

3.3 Trong giai đoạn vận hành

3.3.1 Giảm thiểu tác động tới môi trường nước

3.3.1.1 Đối với nước rỉ rác

a Hệ thống thu gom nước rác

- Dự án bố trí một mạng lưới thu gom nước rác với tổng chiều dài 5.215 5.955 m

- Các ống thu nước rác ở đáy bãi chôn lấp được xây dựng theo hình xương cá Ống nhánh được đấu nối với ống chính một góc 60o theo hướng dòng chảy Điểm nối giữa ống nhánh và ống chính sẽ được lắp đặt hố ga nối Chiều dài ống nhánh tối đa 50m Điểm cuối mỗi ống chính được lắp hố thu nước rác Nước rác thu được trong hố ga thu được tập trung đến trạm bơm và được bơm đến khu xử lý nước rác

23

Trang 24

b Xử lý nước rỉ rác

Dây chuyền công nghệ xử lý nước rác được xây dựng trên nguyên tắc kết hợp xử

lý hóa học và sinh học trong điều kiện tự nhiên Cụm công trình nhân tạo chủ yếu là các công trình điều hòa, xử lý hóa học nhằm giảm bớt phần lớn lượng cát, cặn lơ lửng và các chất không tan nhỏ Trong công trình xử lý hóa học này sử dụng hóa chất keo tụ và xúc tác để tăng cường quá trình xử lý Cụm công trình xử lý trong điều kiện tự nhiên là chuỗi

hồ (hồ tùy tiện (Facultative pond), hồ thổi khí nhân tạo và hồ làm thoáng tự nhiên) và bãi lọc ngầm trồng cây sẽ tiếp tục xử lý triệt để nước rác đạt tiêu chuẩn thải của Việt Nam

Công suất của hệ thống xử lý nước rác: Q~900 m3/ngày

Các thông số đầu ra phải thoả mãn QCVN 25:2009/BTNMT, những thông số không có trong quy chuẩn trên thì áp dụng QCVN 40:2011/BTNMT cột B

Quy trình xử lý nước rác như sau:

Hình 2 Sơ đồ quy trình xử lý nước rác 3.3.1.2 Đối với nước thải sinh hoạt

a Khu hành chính

- Nhà hành chính: 02 khu vệ sinh

- Nhà ở công nhân: 02 khu vệ sinh và phòng bếp ăn

b Khu phụ trợ: Văn phòng trong xưởng sửa chữa: 02 khu vệ sinh

c Khu xử lý nước rác: Nhà điều hành: 02 khu vệ sinh và 02 nhà tắm.

Lưu lượng nước thải sinh hoạt nhỏ, mỗi khu vực dự kiến khoảng 2-3 m3/ngày, do

đó đề xuất công trình xử lý nước thải sinh hoạt theo dự án đầu tư với bể tự hoại (loại 3 ngăn – có ngăn lọc) và sau đó được đưa ra bãi thấm trước khi xả vào hệ thống thoát nước mưa là phù hợp

3.3.2 Các biện pháp hạn chế ô nhiễm khí, bụi

3.3.2.1 Đối với bãi chôn lấp chất thải

Bể hoá chất

Hồ tuỳ tiện

Hồ thổi khí nhân tạo

Hồ làm thoáng

tự nhiên

Bãi lọc trồng cây

Nhà hoá chất

Nhà thổi khí

Trang 25

Để đảm bảo thu gom triệt để lượng khí phát sinh trong quá trình chôn lấp ban quản lý bãi chôn lấp cũng cần tiến hành các phương pháp sau:

- Đảm bảo độ ẩm của phế thải rắn từ 40% trở lên, trong trường hợp cần thiết cần phải tưới hoặc phun ẩm cho phế thải

- Giữ pH ~ 7 như môi trường xung quanh vì pH < 6,2 sẽ làm ngừng quá trình tạo khí mê tan trong phế thải

- Nếu có hiện tượng thiếu hụt dinh dưỡng có thể bừ đắp bằng cách phun lên phế thải bùn đặc biệt vét từ cống

- Đảm bảo lớp đất phủ dày và nén chặt chống thấu khí qua tầng đất phủ

3.3.2.2 Giảm thiểu tác động do khí thải và bụi từ các phương tiện

Để hạn chế bụi và khí thải phát sinh trong quá trình vận hành các giải pháp được đặt ra là: tiến hành phun nước thường xuyên tại các nơi làm việc phát sinh bụi, quá trình trải, nén rác mới đổ tiến hành một cách đầy đủ, đúng quy chuẩn, hàng ngày phủ đất theo đúng quy trình thiết kế, đảm bảo số lớp đất, chiều dày từng lớp…

3.3.3 Giảm thiểu tác động đến môi trường đất

- Đáy và thành bãi chôn lấp đảm bảo chống thấm tốt

- Sử dụng các phương tiện vận chuyển kín, đổ chất thải đúng quy định Có các biện pháp kỷ luật và thưởng phạt thích đáng với những công nhân làm chủ các phương tiện

- Chất thải ngay sau khi tập kết, sẽ được san đều và tiến hành phủ lớp đất trung gian như quy trình chôn lấp

3.3.4 Các biện pháp chống ồn và rung

- Đối với các vị trí công nhân thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn sẽ áp dụng các phương pháp phòng hộ cá nhân, chế độ làm việc hợp lý và khám sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện ra sự suy giảm thính giác và bệnh điếc nghề nghiệp

- Để đảm bảo vệ sinh môi trường, việc dự án đã đầu tư dây chuyển công nghệ hiện đại, tiên tiến cũng như góp phần đáng kể hạn chế ô nhiễm tiếng ồn từ máy móc thiết bị chôn lấp

25

Trang 26

- Ngoài ra để góp phần giảm thiểu tiếng ồn và bụi, trong mỗi khu vực dự án cũng

sẽ dành một phần diện tích để trồng cây xanh theo quy hoạch

3.3.5 Giảm thiểu tác động lò đốt rác y tế

- Người vận hành lò đốt rác phải được đào tạo có chuyên môn, thường xuyên cho

đi tập huấn

- Thường xuyên bảo dưỡng lò đốt rác theo quy đinh

- Thường xuyên cập nhật thông số lò đốt để kịp thời phát hiện sự cố

- Lò đốt phải được vận hành đúng công suất quy định

- Dự án phải có khu chôn lấp tro đốt chất thải y tế

3.3.6 Giảm thiểu các tác động đến sức khỏe và vệ sinh môi trường

- Ngăn chặn sự xâm nhập, phát triển của chuột, các động vật chân đốt vào khu vực bãi chôn lấp bằng cách tạo ra rãnh, lập hàng rào, phun thuốc diệt chuột, côn trùng

- Áp dụng biện pháp xử lý mầm bệnh ký sinh trùng ở các khu vực chứa chất thải như rắc vôi bột, phun hóa chất diệt trùng, tần suất phun thuốc định kỳ 2 lần/tuần

- Tổ chức diệt chuột định kỳ (02 lần/tháng/) …

Đối với các đối tượng bới rác tại khu vực dự án có thể tiến hành áp dụng các giải pháp sau: Bới rác theo các giờ đã quy định sẵn của bãi chôn lấp, đăng ký và phát thẻ quản

lý đối với bộ phận bới rác này,…

3.3.7 Các biện pháp phòng ngừa ứng cứu sự cố và đảm bảo an toàn môi trường

Việc đề phòng các sự cố và xử lý kịp thời các sự cố trong bãi chất thải là vô cùng cần thiết Những sự cố thường gặp là cháy nổ, rò rỉ chất ô nhiễm

Để cô lập hoàn toàn bãi chôn lấp và hạn chế hoặc loại trừ hẳn các tác động đến môi trường xung quanh, lớp che phủ cuối cùng, hệ thống thu thoát khí, hệ thống xử lý nước rác phải được thiết kế, xây dựng và vận hành đúng quy trình

Hiện trạng hoạt động, hiệu quả và khả năng vận hành của tất cả các công trình trong bãi chôn lấp như: hệ thống chống thấm, hệ thống thu gom khí thải, nước rác, hệ thống giám sát nước ngầm, nước mặt, vẫn phải hoạt động tốt

Bên cạnh đó, công tác giám sát chất lượng môi trường phải được thực hiện một cách nghiêm túc nhằm phát hiện và xử lý kịp thời sự phát tán các chất ô nhiễm

4 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

4.1 Trong giai đoạn xây dựng của Dự án

Cơ cấu quản lý thi công xây dựng và quản lý môi trường của Dự án trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng trình bày trên hình 3

Trang 27

Hình 3 Cơ cấu tổ chức quản lý thi công xây dựng và quản lý môi trường trong

giai đoạn xây dựng

4.2 Trong giai đoạn vận hành của Dự án

Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường trong giai đoạn vận hành của Dự án được trình bày trong hình 4

27

Ban quản lý dự án cải

thiện điều kiện vệ sinh

môi trường Hải Phòng

- Sở Tài nguyên và môi trường

Tư vấn giám sát môi trường Ban quản lý Dự án (Đơn vị môi

trường)

Nhà thầu thi công

Trang 28

Hình 4 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường trong giai đoạn vận hành

4.3 Tập huấn về môi trường và ứng phó sự cố môi trường

Ban quản lý khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh định kỳ tổ chức các lớp tập huấn về môi trường và ứng phó sự cố môi trường cho cán bộ, công nhân viên của Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh

Chương trình tập huấn về môi trường và ứng phó sự cố môi trường có thể do cán

bộ môi trường của Ban tư vấn cho Ban quản lý dự án xây dựng hoặc Ban quản lý thuê tư vấn môi trường thực hiện công tác này qua hợp đồng

Ban quản lý Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh

Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Phòng

Trình báo cáo giám sát và quan trắc

Trang 29

MỞ ĐẦU

I XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

I.1 Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án

Hải Phòng là một trong những thành phố lớn của nước ta, có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Nằm cách Hà Nội khoảng 100km về phía Đông, Hải Phòng là thành phố lớn thứ 2 ở miền Bắc Việt Nam với số dân khoảng 1,8 triệu người Đây là đô thị loại I cấp quốc gia (Theo Quyết định số 92/2003/QĐ-TTg, ngày 9/5/2003 của Thủ tướng Chính phủ), là một trong những trung tâm công nghiệp chính của Việt Nam và là một cực của tam giác phát triển kinh tế ở phía Bắc gồm các đỉnh: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Từ nhiều năm nay, nhờ những thay đổi có tính chiến lược trong đường lối xây dựng kinh tế - xã hội của Đảng và Chính phủ, thành phố Hải Phòng đã bước vào một thời kỳ đổi mới toàn diện, các hoạt động kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư xây dựng đã chuyển từ tình trạng trì trệ sang một nhịp điệu mới, sinh động hơn, bước đầu đã đạt được nhiều hiệu quả kinh tế đáng khích lệ Song song với

sự phát triển kinh tế - xã hội là quá trình cải tạo, nâng cấp các đô thị hiện có, mở rộng các khu đô thị mới, quy hoạch và xây dựng các khu công nghiệp tập trung, di dời các khu công nghiệp Việc này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống của cộng đồng dân cư và gây ra nhiều vấn đề môi trường trong đó có vấn đề quản lý và xử lý chất thải rắn

Hiện nay, hệ thống quản lý chất thải rắn nội thành Hải Phòng, một trong những công trình hạ tầng cơ sở thiết yếu vẫn còn chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiều công trình

đã xuống cấp do hoạt động trong tình trạng quá tải và thiếu sự bảo dưỡng Lượng chất thải rắn đô thị ngày càng gia tăng, diện tích các khu chôn lấp chất thải rắn ngày càng giảm, do đó chất lượng môi trường ngày càng giảm và chất lượng nguồn nước mặt ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng Công suất thu gom và xử lý chất thải rắn của thành phố chưa đáp ứng được yêu cầu và ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh của người dân Mặc dù

có một số dự án xây dựng khu chôn lấp chất thải rắn đã được lập và đang được thực hiện, nhưng còn bị hạn chế về diện tích và quy mô dẫn đến việc xây dựng có tính chất cục bộ

và ngắn hạn

Nhận thấy được sự cần thiết phải cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường đô thị, UBND thành phố Hải Phòng đã chấp thuận cho triển khai nghiên cứu lập dự án đầu tư xây dựng công trình Hợp phần chất thải rắn thuộc Dự án thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng dựa trên cơ sở quy hoạch chung của thành phố, quy hoạch tổng thể cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường thành phố Hải Phòng (Nghiên cứu của JICA) Việc triển khai dự án đầu tư xây dựng công trình Hợp phần chất thải rắn cần được tiến hành sớm nhằm góp phần vào:

- Tuân theo chiến lược vệ sinh đô thị quốc gia;

- Đáp ứng yêu cầu phát triển của thành phố;

29

Trang 30

- Cải thiện điều kiện vệ sinh;

- Cải thiện sức khỏe nhân dân;

- Giảm thiệt hại về vật chất;

- Tăng thêm giá trị đất đai;

- Hỗ trợ phát triển hạ tầng đô thị và kinh tế nói chung

Dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn Hải Phòng là một dự án lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với thành phố Hải Phòng trong lĩnh vực bảo vệ, phòng chống ô nhiễm môi trường, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân toàn thành phố Ngày 11/3/2005 Thủ tướng Chính phủ có văn bản số 248/TTg-CN về việc cho phép đầu tư Dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn Hải Phòng Ngày 25/10/2006 UBND thành phố Hải Phòng có Quyết định số 2333/QĐ-UBND về việc phê duyệt Dự án đầu tư Hợp phần thoát nước mưa và Hợp phần thoát nước thải thuộc Dự án,

sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Xây dựng bãi rác Gia Minh là một trong các hạng mục quan trọng của dự án

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Đầu tư Quản lý chất thải rắn thuộc Dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng giai đoạn I đã được lập vào tháng 12 năm 2007 và đã được UBND thành phố Hải Phòng phê duyệt tại Quyết định số 2602/QĐ-UBND ngày 12/12/2007 Tuy nhiên, hợp đồng tư vấn để hỗ trợ thiết kế chi tiết hồ sợ dự thầu các công trình dân dụng và giám sát xây dựng bãi rác Gia Minh đã bị chậm tiến độ và vượt quá 36 tháng so với tiến độ Thời gian xây dựng bãi rác được xác định vào tháng 7 năm 2013, do đó chậm so với tiến độ 60 tháng

Vì vậy báo cáo đánh giá tác động môi trường phải viết lại theo quy định tại điều 11 của Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường

I.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án

Uỷ ban Nhân dân thành phố Hải Phòng là cơ quan phê duyệt Dự án Đầu tư Quản

lý chất thải rắn thuộc Dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng, giai đoạn I

I.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt

I.3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng đến năm 2025

a Định hướng phát triển chung

Với vị trí là cửa ngõ giao thông quốc tế của vùng lãnh thổ Bắc Bộ, đồng thời

là tiền đồn bảo vệ an ninh quốc gia; thành phố Hải Phòng giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội và an ninh - quốc phòng của

Trang 31

khu vực lãnh thổ Bắc Bộ và cả nước Vì vậy định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng đến năm 2020 có ảnh hưởng rất lớn đến sự nghiệp công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân, hiện đại hoá đất nước và bảo vệ an ninh quốc gia Trong quyết định số 04/2001/QĐ - TTg ngày 10/01/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Qui hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2020 và Quyết định số 271/2006/QĐ - TTg ngày 27/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020 đã khẳng định tính chất và định hướng phát triển thành phố Hải Phòng như sau:

- Thành phố Hải Phòng là đô thị trung tâm cấp quốc gia, là trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, thuỷ sản của miền Bắc

- Là thành phố cảng, cửa ngõ chính ra biển của các tỉnh phía Bắc, là đầu mối giao thông quan trọng của miền Bắc và cả nước

- Là trung tâm hành chính-chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật của thành phố Hải Phòng trực thuộc Trung ương, có vị trí quan trọng về mặt an ninh

và quốc phòng

- Là một cực tăng trưởng quan trọng của tam giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh

b Quan điểm phát triển

- Phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước; đảm bảo mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, xoá đói, giảm nghèo và công bằng Huy động mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế, phát huy lợi thế về vị trí địa kinh tế; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác chặt chẽ với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tạo điều kiện cho các tỉnh phía Bắc phát triển kinh tế đối ngoại

- Hải Phòng phát triển nhanh, bền vững và phải cơ bản trở thành thành phố công nghiệp hiện đại trước năm 2020 Hải Phòng phát triển không chỉ riêng cho mình

mà còn vì sự phát triển chung của các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước

- Phát triển mạnh kinh tế biển, đảo; tập trung đầu tư phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ có lợi thế cảng biển, những ngành công nghiệp then chốt làm nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

- Phát triển kinh tế đồng thời với phát triển văn hoá - xã hội; coi trọng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bảo

vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân

31

Trang 32

- Tăng cường phát triển và quản lý đô thị theo hướng xây dựng đô thị loại I văn minh, hiện đại, có mạng lưới các đô thị vệ tinh, gắn liền với đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng khai thác tốt tiềm năng, lợi thế; chú trọng phát triển các ngành, lĩnh vực mũi nhọn

- Phát triển kinh tế gắn chặt với tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh, đảm nhiệm tốt vai trò địa bàn trọng yếu, xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc,

đủ khả năng bảo vệ khu vực cửa ngõ biển Đông và bảo vệ thủ đô

I.3.2 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Thuỷ Nguyên đến năm 2020

Trong nội dung về xử lý, thu gom chất thải rắn Quy hoạch đề ra: Xây dựng các điểm thu gom rác và bãi rác, xây dựng quy hoạch thu gom chất thải rắn trong khu vực đô thị, thực hiện phân loại rác tại nguồn để xử lý, khống chế chất thải rắn và chất thải nguy hại của các hoạt động trong đô thị Phối hợp cùng thành phố để thực hiện xây dựng bãi chôn lấp rác tại khu vực xã Gia Minh với công nghệ tiên tiến Đồng thời tiến hành nghiên cứu để xây dựng nhà máy chế biến rác nói chung và rác thải công nghiệp nói riêng trên địa bàn huyện tại các khu vực xa thị trấn, thị tứ và các khu đông dân cư Trước mắt cần triển khai xây dựng nhà máy chế biến xử lý rác sinh hoạt quy mô 200 tấn/ngày đặt tại khu vực xã Gia Minh

I.3.3 Dự án thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng, giai đoạn I

Dự án Quản lý chất thải rắn là một hợp phần quan trọng của Dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng, giai đoạn I

Dự án Quản lý chất thải rắn bao gồm hai phần: Xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh tại xã Gia Minh, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng và nhà xưởng phục vụ cho việc vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa tại phường Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng Địa điểm xây dựng của dự án hoàn toàn phù hợp với Quy hoạch chung của thành phố Hải Phòng đến năm 2020

Các dự án hợp phần liên quan đến Dự án Quản lý chất thải rắn bao gồm: Dự án Xây dựng khu tái định cư Gia Minh tại xã Gia Minh, phục vụ cho tái định cư các hộ dân thuộc khu vực thực hiện Dự án, phục vụ cấp nước sạch cho Dự án; dự án mở rộng nghĩa trang Thủy Minh, phục vụ việc di dời các ngôi mộ trong khu vực Dự án sang nghĩa trang Thuỷ Minh thuộc thôn Thủy Minh, xã Gia Minh Theo lộ trình thực hiện Dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng, giai đoạn I, các dự án hợp phần Xây dựng khu tái định cư Gia Minh và xây dựng mở rộng nghĩa trang Thủy Minh phải được hoàn thành trước khi thực hiện xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh

Như vậy, việc thực hiện Dự án Quản lý chất thải rắn phù hợp với các quy hoạch phát triển của thành phố Hải Phòng và huyện Thuỷ Nguyên

Trang 33

II CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

II.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện đánh giá tác động môi trường và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

II.1.1 Các văn bản pháp luật

Việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Quản lý chất thải rắn thuộc Dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng, giai đoạn I” dựa trên các văn bản pháp luật sau đây:

• Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 26/11/2003;

• Luật Đất đai số 13/2003/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá 11 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003;

• Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa 11 thông qua ngày 29/11/2005;

• Luật Đê điều số 79/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá 10 thông qua ngày 29/11/2006;

• Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 của Chính phủ Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;

• Nghị định số 59/2007/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 09/04/2007 về quản

lý chất thải rắn;

• Nghị định số 174/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/11/2007 về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn;

• Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử phạt vi

phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

• Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về Đánh

giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường;

• Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/01/2001 của Bộ

Khoa học Công nghệ và Môi trường – Bộ Xây dựng hướng dẫn quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn;

• Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường về việc Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/ND-CP ngày 27/7/2004 của

33

Trang 34

Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;

• Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn

một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;

• Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường quy định quy chuẩn kỹ thuật về môi trường không khí xung quanh;

• Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường về quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

• Thông tư số 10/2010/TT-BTNMT ngày 09/8/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường hướng dẫn bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường;

• Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

• Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;

• Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý

vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp;

• Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường;

• Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn;

• Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa;

• Thông tư số 30/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất;

• Thông tư số 33/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường đất;

• Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng về việc quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

• Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý chất thải rắn ở khu công nghiệp và đô thị tới năm 2020;

Trang 35

• Quyết định số 04/2001/QĐ-TTg ngày 10/01/2001 của thủ tướng Chính phủ về

việc điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Hải Phòng đến năm 2020;

• Quyết định số 865/QĐ-TTg ngày 10/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc

phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Duyên hải Bắc Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050;

• Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc

điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hải Phòng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050;

• Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về Quản lý chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn tới năm 2050;

• Quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 25/5/2011 của Chính phủ Phê duyệt chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020;

• Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 07/8/2002 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường về việc ban hành hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại;

• Quyết định số 13/2007/QĐ-BXD, ngày 23/04/2007 của Bộ Xây Dựng về việc

ban hành định mức dự toán thu gom, vận chuyển và xử lý chôn lấp rác thải đô thị

• Quyết định số 04/2008/QĐ – BXD ngày 03/4/2008 của Bộ Xây dựng về việc ban

hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

• Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

• Quyết định số 1440/2008/QĐ-TTg ngày 06/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam đến năm 2020;

• Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;

• Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường về việc ban hành Quy định bảo vệ Tài nguyên nước dưới đất;

• Công văn số 1801/UBND-GT ngày 05/4/2006 của UBND thành phố Hải Phòng

về việc lập Dự án đầu tư cho Hợp phần quản lý chất thải rắn;

• Công văn số 3484/UBND-GT ngày 20/6/2006 của UBND thành phố Hải Phòng

về việc hoàn chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Hợp phần quản lý chất thải rắn thuộc dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn Hải Phòng giai đoạn 1;

• Công văn số 6886/UBND-GT ngày 15/11/2006 của UBND thành phố Hải Phòng

về việc xác định phương án công nghệ và vị trí các công trình xử lý chất thải rắn của thành phố để hoàn thiện Dự án đầu tư Hợp phần quản lý chất thải rắn vay vốn ODA của JBIC;

35

Trang 36

• Công văn số 218/CV-BQL ngày 13/12/2006 của Ban Quản lý Dự án Cải thiện

Điều kiện Vệ sinh Môi trường về việc lựa chọn địa điểm và thông báo khảo sát địa hình địa chất phục vụ lập quy hoạch chi tiết và lập Dự án đầu tư xây dựng Hợp phần quản lý chất thải rắn thuộc dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng giai đoạn 1;

• Công văn số 754/UBND-VP ngày 14/12/2006 của UBND thành phố Hải Phòng

về việc đề nghị xây dựng khu xử lý rác tại huyện Thuỷ Nguyên;

• Công văn số 01/CV-UBND ngày 03/1/2007 của UBND thành phố Hải Phòng về

việc khảo sát để xây dựng khu xử lý rác tại xã Gia Minh, huyện Thuỷ Nguyên;

• Công văn số 21/CV-SXD ngày 10/1/2007 của Sở Xây dựng về việc địa điểm xây

dựng Khu xử lý rác cho Dự án đầu tư xây dựng Hợp phần quản lý chất thải rắn thuộc dự

án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng giai đoạn 1;

• Công văn số 1919/UBND-GT ngày 10/4/2007 của UBND thành phố Hải Phòng

về việc chủ trương thực hiện các công việc chuẩn bị đầu tư Hợp phần quản lý chất thải rắn

• Công văn số 1997/UBND-GT ngày 13/4/2007 của UBND thành phố Hải Phòng

về việc lựa chọn phương án công nghệ và vị trí xử lý chất thải rắn của Hợp phần quản lý chất thải rắn;

II.1.2 Tài liệu kỹ thuật

• Hướng dẫn về phương pháp đánh giá nhanh ô nhiễm môi trường do Tổ chức Y tế

Thế giới (WHO) phát hành 1993;

• Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2013;

• Các tài liệu và văn bản hướng dẫn kỹ thuật về ĐTM của Bộ Tài nguyên và Môi

trường, Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB);

• Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng và vận

hành bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt của Cục thẩm định và đánh giá tác động môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường.

• Tài liệu hướng dẫn của JICA về các vấn đề môi trường và xã hội “JICA

guidelines for Environmental and Social Considerations”;

• Tài liệu về khoa học môi trường, công nghệ môi trường, quản lý môi trường

trong và ngoài nước;

• Tài liệu kinh tế - xã hội xã Gia Minh, huyện Thủy Nguyên và phường Tràng Cát,

quận Hải An thành phố Hải Phòng

II.2 Các tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng trong báo cáo đánh giá tác động môi trường

• Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng không khí

Trang 37

- QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;

- QCVN 02:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn y tế

• Quy chuẩn liên quan đến tiếng ồn

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

• Quy chuẩn liên quan đến độ rung

- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

• Các quy chuẩn liên quan đến chất lượng nước

- QCVN 40: 2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;

- QCVN 25:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn;

- QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

• Quy chuẩn liên quan đến chất lượng đất

- QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất

• Quy chuẩn liên quan đến chất thải nguy hại

- QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại

• Các tiêu chuẩn liên quan đến bãi chôn lấp chất thải rắn và lò đốt chất thải rắn

y tế

- TCVN 6696:2000: Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường;

- TCVN 261- 2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 320:2004 - Tiêu chuẩn thiết kế - Bãi chôn lấp chất thải nguy hại

- TCVN 7380:2004: Lò đốt chất thải rắn y tế - Yêu cầu kỹ thuật

• Các tiêu chuẩn, quy chuẩn khác

- QCVN 06:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình

- QCVN 07:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hạ tầng kỹ thuật đô thị;

37

Trang 38

- QCVN 03:2009/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân loại, phân cấp công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật;

- QCVN 01:2008/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện;

- 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động được ban hành kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ - BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế;

- TCVN 2622-1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế;

- TCVN 3254-1989: An toàn cháy - Yêu cầu chung;

- TCVN 3255-1986: An toàn nổ - Yêu cầu chung;

- TCVN 4086-85: An toàn điện trong xây dựng - Yêu cầu chung;

- TCN 18-84: Chống sét an toàn;

- TCVN 2287-78: Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động - Quy định cơ bản;

- TCVN 6705:2000 – Tiêu chuẩn Việt Nam về chất thải không nguy hại – Phân loại;

- TCVN 6706:2000 – Tiêu chuẩn Việt Nam về chất thải nguy hại – Phân loại

II.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường

• Thuyết minh dự án: “Dự án đầu tư xây dựng Khu liên hợp xử lý chất thải rắn

Gia Minh thuộc Dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng, giai đoạn I”, tháng 8/2009;

• Báo cáo kế hoạch tái định cư chi tiết Dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản

lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng, giai đoạn I – Hợp phần Quản lý chất thải rắn, tháng 7/2009;

• Báo cáo đầu tư cập nhật “Thiết kế chi tiết và hỗ trợ đấu thầu xây lắp và giám sát

thi công Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh thuộc Dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng, giai đoạn I”, tháng 7/2012;

• Thuyết minh điều chỉnh dự án: “Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng Khu liên hợp

xử lý chất thải rắn Gia Minh thuộc Dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng, giai đoạn I”

Báo cáo Thiết kế chi tiết khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh thuộc Dự án

Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng, giai đoạn I”

• Tài liệu điều tra thông tin kinh tế xã hội khu vực Dự án và kết quả đo đạc, phân

tích các mẫu chất lượng môi trường nền do chủ dự án và cơ quan tư vấn thực hiện;

• Kết quả khảo sát hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên do chủ dự án và

cơ quan tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện

Trang 39

Trong quá trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án : “Dự án đầu

tư xây dựng Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh thuộc Dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng, giai đoạn I” đã sử dụng các

phương pháp sau:

III.1 Các phương pháp ĐTM

• Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp đánh giá nhanh được sử dụng để

dự báo tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình thực hiện dự án

Trong báo cáo này đã sử dụng tài liệu Assessment of sources of air, water and land

pollution (Đánh giá nguồn gây ô nhiễm không khí, nước và đất) của Tổ chức Y tế Thế

giới để làm cơ sở đánh giá nhanh tải lượng chất ô nhiễm

• Phương pháp so sánh và đối chứng: Phương pháp so sánh và đối chứng được

sử dụng để đánh giá hiện trạng môi trường và tác động của dự án tới môi trường trên cơ

sở so sánh số liệu đo đạc, phân tích được, các số liệu dự báo về các thông số chất lượng môi trường với giá trị cho phép trong tiêu chuẩn môi trường hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

• Phương pháp mô hình hoá: Sử dụng mô hình Gauss để tính toán lan truyền chất ô

nhiễm trong môi trường

• Phương pháp ma trận: Phương pháp ma trận được dùng để đánh giá tổng hợp

mức độ tác động của dự án tới môi trường xung quanh

• Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu ĐTM của các dự án xây

dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn đã có

• Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ các kết qủa nghiên cứu ĐTM lập báo cáo

ĐTM với bố cục và nội dung theo quy định trong Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định

số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường

III.2 Các phương pháp khác

• Phương pháp thống kê: Phương pháp thống kê được sử dụng nhằm thu thập và

xử lý số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, hiện trạng môi trường, kinh tế xã hội của xã Gia Minh, huyện Thủy Nguyên và phường Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng

• Phương pháp khảo sát thực địa, đo đạc lấy mẫu phân tích tại hiện trường: Phương pháp này được sử dụng nhằm xác định các thành phần môi trường khu

vực thực hiện dự án và khu vực chịu ảnh hưởng của dự án

Các thiết bị sau được sử dụng để đo đạc, khảo sát tại hiện trường các thông số về chất lượng môi trường:

39

Trang 40

- Dùng thiết bị định vị vệ tinh GPS - Garmin 72 để định vị các vị trí lấy mẫu;

- Dùng máy Thermoanemometer Type 4500 của hãng TESTO (Đức) để xác định các chỉ tiêu nhiệt độ, độ ẩm;

- Dùng máy Anemometer - AM - 4203 để xác định hướng gió và tốc độ gió;

- Dùng máy Quest Technolgies 2100 (Mỹ) để đo tiếng ồn;

- Dùng máy Pocketable Vibration Meter, model - VM63 của hãng RION (Nhật Bản) để đo độ rung;

- Lấy mẫu bụi bằng phương pháp trọng lượng sử dụng thiết bị lấy mẫu chuyên dụng (Mỹ) kết hợp với đo tại hiện trường sử dụng máy đo Casella - Anh;

- Lấy mẫu khí bằng phương pháp hấp thụ với các dung dịch thích hợp trên máy lấy mẫu Airchek Sampler - KSC - 224 - PCXR4 (Mỹ);

- Sử dụng máy WTW315i/Set-2A (Đức) để đo độ pH, DO của nước tại hiện trường

Phương pháp lấy mẫu được thực hiện theo đúng các tiêu chuẩn về lấy mẫu của Việt Nam hiện hành và một số tiêu chuẩn ISO

• Phương pháp điều tra kinh tế xã hội: Sử dụng phiếu điều tra, tham vấn để khảo

sát điều kiện kinh tế - xã hội khu vực dự án

• Phương pháp phân tích số liệu trong phòng thí nghiệm: Phương pháp này được

thực hiện tại các phòng thí nghiệm vi hoá sinh, phân tích chất lượng môi trường của Trung tâm Đào tạo và Tư vấn KHCN bảo vệ môi trường Thuỷ - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam bởi các cán bộ phân tích có kinh nghiệm Các phương pháp phân tích đó được trình bày chi tiết trong chương 2

IV.1 Tổ chức thực hiện và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Quản lý chất thải rắn thuộc dự

án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng, giai đoạn I” do Ban Quản lý Dự án Cải thiện Điều kiện Vệ sinh Môi trường Hải Phòng chủ trì thực

hiện với sự tư vấn của Trung tâm Đào tạo và Tư vấn Khoa học Công nghệ Bảo vệ Môi trường Thuỷ

Chủ đầu tư dự án: Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng.

Cơ quan đại diện chủ đầu tư: Ban quản lý Dự án Cải thiện Điều kiện Vệ sinh Môi trường Hải Phòng

Người đại diện: Ông Trần Huy Vĩnh Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ: số 30 phố Lý Tự Trọng, thành phố Hải Phòng

Điện thoại: 0313.569532

Ngày đăng: 20/04/2015, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w