1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MITHUATLOP1-5TUAN9-10.CKTKN

20 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỊCH BÁO GIẢNG MÔN MĨ THUẬT TUẦN 9 THỨ NGÀY ĐIỂM TRƯỜNG BUỔI LỚP TÊN BÀI DẠY TIẾT DẠY TIẾT PPCT GHI CHÚ Thứ ba Ngày 19/10 TẬP TRUNG SÁNG 4A VTT: Vẽ đơn giãn hoa, lá 3 9 5A TTMT:Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ VN 4 9 1A Xem tranh phong cảnh 5 9 CHIỀU 2A VTM:Vẽ cái mũ(nón) 2 9 2B VTM:Vẽ cái mũ(nón) 3 9 3A VTT: Vẽ màu vào hình có sẵn 4 9 3B VTT: Vẽ màu vào hình có sẵn 5 9 Thứ tư Ngày 20/10 BÀ HỘI SÁNG 1B Xem tranh phong cảnh 3 9 4B VTT: Vẽ đơn giãn hoa, lá 4 9 5B TTMT:Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ VN 5 9 CHIỀU 2C VTM:Vẽ cái mũ(nón) 4 9 3C VTT: Vẽ màu vào hình có sẵn 5 9 Thứ năm Ngày 21/10 BÀO MƯỚP SÁNG 1C Xem tranh phong cảnh 3 9 4C VTT: Vẽ đơn giãn hoa, lá 4 9 CHIỀU 2D VTM:Vẽ cái mũ(nón) 5 9 3D VTT: Vẽ màu vào hình có sẵn 4 9 Lớp 1 BÀI : Xem tranh phong cảnh. I/. MỤC TIÊU : -Giúp Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh -Học sinh mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh -Giáo dục học sinh yêu thích cảnh đẹp quê hương. II/. CHUẨ N BỊ : 1/. Giáo viên: Tranh ảnh phong cảnh ( biển, đồng ruộng, phố phường ) Tranh phong cảnh của thiếu nhi. 2/. Học sinh: Vở vẽ , bút màu . III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Bài mới - Giới thiệu bài“Xem tranh phong cảnh” - Giáo viên đưa tranh lên hỏi: - Tranh vẽ gì ? - Tranh còn vẽ gì nữa? - Màu sắc trong tranh ra sao? - GV giải thích thêm: Các cảnh vật con -HS chuẩn bò - Trả lời -HS chú ý lắng nghe vừa thấy trong 1 tranh bức tranh người ta thường gọi chung là tranh phong cảnh và tiết học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em “ Xem tranh phong cảnh” - Giáo viên ghi tựa bài : HOẠT ĐỘNG 1 :Hướng dẫn Học sinh xem tranh. - GV chia nhóm - Giáo viên yêu cầu 5 nhóm thảo luận tranh 1: 5 nhóm thảo luận tranh 2 theo những nội dung sau: - Tranh vẽ những gì? - Màu sắc của tranh như thế nào. Cảnh vẽ vào buổi nào trong ngày? Vì sao em biết đây là buổi tối? - Giáo viên chốt ý: Phải rồi đây là tranh “ đêm hội” của bạn Hoàng Chương 10 tuổi vẽ . Đây là 1 bức tranh đẹp, màu sắc tươi vui. Đúng là 1 “ Đêm hội”. - Em có thích bức tranh này không” Vì sao? - GV tiếp tục đặt các câu hỏi gợi mở: - Cảnh vẽ ở đâu? - Cảnh vẽ ban ngày hay ban đêm? - Vì sao em biết đây là cảnh ban ngày? - Giáo viên chốt ý: Đây là 1 bức tranh phong cảnh do bạn Hoàng Vũ vẽ . Đây là 1 bức tranh đẹp có những hình ảnh quen thuộc , màu sắc rực rỡ , gợi nhớ đến buổi chiều hè ở nông thông. Vì vậy, tranh mang chủ đề “Chiều về”. >Đối với HS khá giỏi:Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp trong tranh? *GDMT: -Tranh phong cảnh vẽ về cảnh có nhiều loại cảnh khác nhau. - 2 HS nhắc lại - HS cùng GV chia nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác bổ sung -HS chú ý lắng nghe - HS bày tỏa ý kiến. - Học sinh thảo luận rồi cử 1 bạn đại diện nhóm lê trình bày -Nhóm khác nhận xét bổ sung -HS chú ý lắng nghe - Học nêu cảm xúc của mình về bức tranh . -HS chú ý lắng nghe và thực hiện Cảnh nông thôn( đường làng, cánh đồng, nhà . . .) Cảnh thành phố ( nhà ,người đông, cây, xe cộ .) Cảnh sông biển (Sông, tàu, thuyền . . . ) Cảnh núi rừng (Núi, đồi, cây cỏ , suối . . Rất là hùng vỉ và đẹp. 2 bức tranh các em vừa xem là những tranh phong cảnh đẹp của quê hương. Muốn cho quê hương mình mãi mãi tươi đẹp em cần phải bảo vệ và giữ gìn những cảnh đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho chúng ta. HOẠT ĐỘNG 2 :Nhận xét đánh giá Tuyên dương những em tích cực học tập. Động viên khuyến khích những em còn nhút nhát , chưa mạnh dạn nêu những cảm nghó , cảm xúc của mình về tranh . CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Về nhà sưu tầm tranh phong cảnh - Chuẩn bò : Quan sát các loại quả. Tiết sau học về quản dạng tròn . -HSù lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện Lớp 2 BÀI 9: vẽ theo mẫu VẼ CÁI MŨ (NÓN) I/ MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu được đặc điểm, hình dáng của một số loại mũ (nón) - Biết cách vẽ cái mũ(nón). - Vẽ được cái mũ (nón) theo mẫu -Học sinh biết được ích lợi của các loại mũ (nón). II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Tranh ảnh các loại mũ, Các loại mũ thật, hình minh họa cách vẽ cái mũ. - Một số bài vẽ cũa HS năm trước - 2.Học sinh : - Vở vẽ hoặc giáy A4, bút chì, gôm, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS bài mới :Để khởi động tiết học GV mời HS hát bài: Đi đến trường, từ nội dung bài hát giáo viên dặt câu hỏi và dẫn vào bài mới. - GV ghi tửa lên bảng. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - GV đặt một số câu hỏi gợi ý: -Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết ? -Hình dáng các loại mũ có khác nhau không? -Mũ thường có màu gì? -Sau mỗi câu trả lời của HS, GV khẳng đònh bổ sung. Hoạt động 2 : Cách vẽ cái mũ. - GV hướng dẫn cách vẽ thông qua tranh minh họa cách vẽ. - Sau khi hướng dẫn bằng tranh, GV hướng trực tiếp lên bảng: + Phác phần chính của mũ + Vẽ các chi tiết cho giống mũ +Trang trí cho đẹp thêm +Tô màu Hoạt động 3 : Thực hành. -Trước khi thực hành,GV cho HS xem một số tranh tham khảo. - Cho các em TH - Gv đến từng bàn để quan sát, giúp đỡ các em:quan tâm giúp đỡ HS không có năng khiếu, còn lúng túng đặc biệt là HS khuyết tật. > ĐVHSKG: GV yêu cầu HS sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu -GV nhắc các em vẽ màu sắc trong sáng, có đậm nhạt. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá -GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. -GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. -GV nhận xét, khen ngơi HS có bài vẽ đẹp, -HS chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV - Cả lớp hát - HS đọc tựa bài theo thứ tự - Trả lời -HS khác nhận xét bổ sung - Nghe, ghi nhớ -Quan sát, hình dung cách vẽ - Chú ý từng nét vẽ để thực hành - Xem tranh rút kinh nghiệm cho bài vẽ của bản thân -Lớp thực hành vẽ. - HS khá giỏi thực hành theo nội dung này - Các em lưu ý -HS cùng GV chọn bài -HS bày tỏa cảm nhận của mình - Phát huy điểm mạnh, khắc phục động viên HS có bài vẽ còn yếu. - Nhắc HS đội nón mỗi khi ra khỏi nhà để chánh mưa và nắng. Dặn dò - Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành - Về nhà quan sát người thân, bạn bè để tuần sau học bài mới( Vẽ chân dung) hạn chế - HS ghi nhớ -HS về nhà vẽ -HS Thực hiện Lớp 3 Bài 9 Bài 9 : vẽ trang trí : vẽ trang trí VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I.MỤC TIÊU: -HS hiểu biết hơn về cách sử dụng màu -Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn -Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu II.CHUẨN BỊ: GV: -Một số tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài lễ hội, bài vẽ của HS lớp trước, VTV, bút màu HS: - Vở tập vẽ,màu vẽ,viết chì,gôm III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Bài mới: -Treo tranh giới thiệu bài - Ghi tên bài Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . - Cho HS xem một số tranh thiếu nhi về lễ hội + giới thiệu vài nét về tranh “Múa Rồng” của bạn Quang Trung và gợi ý: -Cảnh múa rồng có thể diễn ra vào buổi nào? -Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau như thế nào? -HS chuẩn bò + Nhắc lại (2 HS) + Quan sát + TLCH - Trả lời Hoạt động 2 : Cách vẽ màu -Gợi ý HS nhận ra các hình vẽ con rồng, người và các hình ảnh khác như vây, vẩy trên mình rồng, quần áo, hoa, quả,… HS thấy được quang cảnh, không khí vui tươi, nhộn nhòp được thể hiện trong tranh - Tô màu từ ngoài vào trong,có đậm,có nhạt. Hoạt động 3 : Thực hành . - Cho HS xem tranh của HS lớp trước để rút kinh nghiệm. - Cho HS tô màu: - Gv hướng dẫn thêm cho HS cách vẽ màu: -Cách sắp xếp màu vẽ trong hộp bút -Tìm màu vẽ hình con rồng, người, cây, … -Tìm màu nền -Các màu vẽ trong tranh cần hài hoà, cần có đậm, nhạt, sáng, tối để tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh > ĐVHSKG: GV yêu cầu các em tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. -GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. -GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò - Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành - Về nhà chuẩn mới -HS khác nhận xét bổ sung -Nhận ra -HS chú ý lắng nghe - HS quan sát rút kinh nghiệm - HS thực hành - HSKG thực hành -HS cùng GV chọn bài -HS nhận xét -HS về nhà vẽ -HS về nhà chuẩn bò Lớp 4 BÀI 9: vẽ trang trí VẼ ĐƠN GIẢN HOA , LÁ I/MỤC TIÊU: - HS biết được hình dáng , đặc điểm và màu sắc của một số loại hoa , lá đơn giản - HS biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá - Vẽ đơn giãn được một số bông hoa chiếc lá - HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1/Giáo viên : - SGK , SGV ; 1 số hoa , lá thật ; 1 số ảnh chụp hoa, lá và hình hoa, lá đã được vẽ đơn giản ; - 1số bài vẽ trang trí có sử dụng họa tiết hoa lá ; Hình gợi ý cách vẽ ; Bài vẽ của HS lớp trước 2/Học sinh : - SGK ; 1 vài bông hoa , chiếc lá thật ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy, màu vẽ . III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - GV nhận xét: -Bài mới: -GV giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG 1:Quan sát, nhận xét. -Gv giới thiệu một số hoa lá thật hoặc ảnh và bài trang trí hình vuông , hình tròn có sử dụng họa tiết hoa lá để hs nhận ra:các loại hoa lá có nhiều hình dáng màu sắc đẹp và phong phú ; hình vẽ hoa lá cần vẽ đơn giản cho đẹp hơn -Yêu cầu hs xem hình hoa lá ở hình 1,trang 23 sgk hoặc ảnh chụp , các nhóm trao đổi trả lời một số câu hỏi :cho biết tên của một số hoa lá, hình dáng và màu sắc. -Yêu cầu hs nêu tên và mô tả đặc điểm một số loại hoa, lá. -Giới thiệu hoa lá đã được vẽ đơn giản, yêu cầu hs so sánh. -HS chuẩn bò -HS lắng nghe -Xem hình. -Nêu tên và mô tả đặc điểm nmột số loại hoa, lá:… HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoa lá trong thiên nhiên có hình dáng và màu sắc đẹp,góp phần tô đẹp cho cuộc sống,làm cho cuộc sống có ý nghóa hơn vì mỗi chúng ta ai cũng có chách nhiệm bảo vệ,chăm sóc cây cối,hoa lá. HOẠT ĐỘNG 2:Cách vẽ -Hướng dẫn cách vẽ: +Vẽ hình dáng chung. +Vẽ các nét chính của hoa, lá +Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết. -Lưu ý:có thể vẽ theo trục đối xứng, lượt bớt một số chi tiết rườm rà phức tạp, chú ý màu sắc hình dáng cho mềm mại, vẽ màu theo ý thích. -Yêu câu HS nêu lại cách vẽ HOẠT ĐỘNG 3:Thực hành -Cho hs dùng mẫu hoa lá mang theo để vẽ. -Yêu cầu hs vẽ. -Gợi y nhắc nhở . > ĐVHSKG: Gv yêu cầu các em lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối -Quan tâm giúp đỡ HS,đặc biệt là HS không có năng khiếu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. -GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. -GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò - Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành - Về nhà chuẩn mới -HS chú ý lắng nghe và thực hiện -Quan sát. -Nêu lại cách vẽ. -Thực hành vẽ đơn giản hoa, lá. - HSKGTH -HS cùng GV chọn bài -HS nhận xét -HS về nhà vẽ -HS về nhà chuẩn bò Lớp 5 Bài 9:Thường thức mó thuật GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : - HS hiểu một số nét về điêu khắc cổ VN . - Cảm nhận được vẻ đẹp của vài tác phẩm điêu khắc cổ VN . - Yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Sưu tầm ảnh , tư liệu về điêu khắc cổ . - Tranh , ảnh trong bộ ĐDDH . 2. Học sinh : - SGK . - nh về tượng và phù điêu cổ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Bài mới : Thường thức mó thuật : Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ VN . Giới thiệu bài : Yêu cầu HS quan sát hình SGK và gợi ý để HS nhận ra sự khác nhau giữa : tượng – phù điêu – tranh vẽ : + Tượng , phù điêu là những tác phẩm tạo hình có hình khối , được thể hiện bằng các chất liệu như gỗ , đá , đồng … + Tranh là những tác phẩm tạo hình được vẽ trên mặt phẳng bằng các chất liệu như sơn dầu , sơn mài , màu bột , màu nước … Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ . - Giới thiệu hình ảnh một số tượng , phù điêu cổ SGK để HS biết : + Xuất xứ : Do các nghệ nhân dân gian tạo ra ; thường thấy ở đình , chùa , lăng tẩm … + Nội dung đề tài : Thể hiện về tín ngưỡng , cuộc sống xã hội với nhiều hình -HS chuẩn bò -Học sinh quan sát, so sánh -Học sinh quan sát . ảnh phong phú , sinh động . + Chất liệu : Làm bằng gỗ , đá , đồng , đất nung , vôi , vữa … Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng . - Đặt câu hỏi để HS trả lời về một số tác phẩm điêu khắc cổ có ở đòa phương : + Tên của bức tượng hoặc phù điêu . + Bức tượng hoặc phù điêu hiện đang được đặt ở đâu ? + Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì ? + Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức trượng hoặc phù điêu đó . - Bổ sung nhận xét của HS và kết luận : + Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có ở đình , chùa , lăng tẩm … + Điêu khắc cổ được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật , góp chokho tàng mó thuật VN thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc . Hoạt động 3: Nhận xét,đánh giá - GV dựa vào quá trình học tập cảu HS để nhận xét,khen ngợi HS + Giữ gìn , bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dân VN . - Giáo dục HS biết yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc . Dặn dò: - Sưu tầm tranh , ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ ; một số bài trang trí của các bạn lớp trước . - - Trả lời -HS khác nhận xét bổ sung - HS tả -HS chú ý lắng nghe -HS chú ý lắng nghe - Về nhà sưu tầm

Ngày đăng: 20/04/2015, 15:00

Xem thêm: MITHUATLOP1-5TUAN9-10.CKTKN

Mục lục

    HOẠT ĐỘNG 2 :Nhận xét đánh giá

    HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

    HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

    HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

    HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w