1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MITHUATLOP1-5TUAN18.CKTKN

12 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỊCH BÁO GIẢNG MÔN MĨ THUẬT TUẦN 18 THỨ NGÀY ĐIỂM TRƯỜNG BUỔI LỚP TÊN BÀI DẠY TIẾT DẠY TIẾT PPCT GHI CHÚ Thứ ba Ngày TẬP TRUNG SÁNG 4A VTM.Tỉnh vật lọ và qủa 3 18 5A VTT.trang trí hình chữ nhật 4 18 1A Vẽ tiếp hình va vẽ màu vào hình vuông 5 18 CHIỀU 2A VTT.Vẽ màu vào hình có sẵn 2 18 2B VTT.Vẽ màu vào hình có sẵn 3 18 3A VTM.Vẽ lọ hoa 4 18 3B VTM.Vẽ lọ hoa 5 18 Thứ tư Ngày BÀ HỘI SÁNG 1B Vẽ tiếp hình va vẽ màu vào hình vuông 3 18 4B VTM.Tỉnh vật lọ và qủa 4 18 5B VTT.trang trí hình chữ nhật 5 18 CHIỀU 2C VTT.Vẽ màu vào hình có sẵn 4 18 3C VTM.Vẽ lọ hoa 5 18 Thứ năm Ngày BÀO MƯỚP SÁNG 1C Vẽ tiếp hình va vẽ màu vào hình vuông 3 18 4C VTM.Tỉnh vật lọ và qủa 4 18 CHIỀU 2D VTT.Vẽ màu vào hình có sẵn 5 18 3D VTM.Vẽ lọ hoa 4 18 Lớp1 BÀI : VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu : -Giúp HS biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản. -Biết cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông, vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích. II.Đồ dùng dạy học: -Một số tranh ảnh trang trí hình vuông: Khăn tay, gạch bông hình vuông. -Một số bài vẽ của học sinh lớp trước. Hình hướng dẫn cách vẽ. -Học sinh: Bút, tẩy, màu … III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . - Chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV -Học sinh nhắc tựa. Giới thiệu cho học sinh xem cách trang trí hình vuông đơn giản ở hình 1, 2, 3, 4 + Giáo viên giới thiệu một số bài trang trí hình vuông để học sinh thấy được: + Vẽ đẹp của hình vuông trang trí. + Có nhiều cách vẽ và trang trí khác nhau. + Gợi ý cho học sinh thấy các hình giống nhau ở hình vuông thì trang trí giống nhau. + Gợi ý học sinh vẽ màu. + Có thể vẽ màu như hình 1 và 2 hoặc hình 3 và 4. Hoạt động 2: Cách vẽ Giáo viên nêu yêu cầu bài tập + Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở H5. + Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ: Màu của 4 cánh hoa. Màu nền. + Yêu cầu: Nên vẽ cùng một màu ở 4 cách hoa. + Vẽ màu cho đều không ra ngoài hình vẽ. Hoạt động 3 : Thực hành . Giáo viên theo dõi giúp học sinh vẽ hình cánh hao sao cho đều nhau. + Vẽ theo nét chấm. + Vẽ cân đối theo đường trục. + Vẽ màu theo ý thích + Màu cánh hoa có thể là một màu. + Màu nền có thể có 1 đến 2 màu. -Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để đònh hướng cho bài vẽ của mình. - Chú ý lắng nghe -Học sinh có thể nêu thêm một số cách trang trí hình vuông nữa để mở rộng kiến thức, giúp cho bài vẽ thêm phong phú. - Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh theo ý thích của mình. -HSKGTH >ĐVHSGK:Gv yêu cầu các em vẽ hình phải cân đối, tô màu đều, gọn trong hình. 4.Nhận xét đánh giá: Thu bài chấm. Học sinh học sinh nhận xét đánh gía bài vẽ về: + Cách vẽ hình cân đối. + Màu sắc đều tươi sáng. Hỏi tên bài. GV hệ thống lại nội dung bài học. Nhận xét -Tuyên dương. 5.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà. -Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp. -Học sinh nêu lại cách vẽ màu vào hình vuông. Lớp 2 Bài 18:VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I.MỤC TIÊU - HS hiểu thêm về nội dung và đặc điểm tranh dân gian việt nam. - Học sinh biết cách vẽ màu vào hình có sẵn. - Học sinh có ý thức hơn về nhận biết cái đẹp. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Bài mới: - giới thiệu bài:, Trong những dòp lễ, tết, nhân dân ta thường tổ chức các hình thức vui chơi, có rất nhiều trò chơi nhưng Đấu vật là một hoạt động trong những ngày vui đó, cảnh này diễn ra ở sân đình, đường làng, đường phố, GV dẫn vào bài mới. - Ghi tên bài Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian. - Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh có các cảnh lễ hội, có quang cảnh vui tươi, nhộm nhòp, - Tranh dân gian là dòng tranh cổ truyền củaViệt Nam có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ, in, bán vào dòp tết nên còn gọi là tranh tết. - Tranh do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề từ đời này sang đời khác, nổi bật nhất là tranh Đông Hồ ở bắc ninh. - Tranh có nhiều đề tài khác nhau như: tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca các anh hùng dân tộc, - Giáo viên cho học sinh xem các hình có các cảnh sinh hoạt khác nhau. H. Em có thể kể tên một số bức tranh đân gian mà em biết? - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong vở của học sinh. - Giáo viên gợi ý học sinh nhận ra các hình vẽ. - Chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV - Chú ý lắng nghe… - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi -Quan sát - Học sinh tìm hiểu tranh dân gian. - Hình người đang đấu vật và các hình ảnh khác, Màu sắc và tư thế của các nhân vật. Hoạt động 2: Cách vẽ màu. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh có màu sắc đẹp và hướng dẫn học sinh cách vẽ màu cho phù hợp và đẹp. H. Trong bức tranh này có hình ảnh gì, hình ảnh đó đang diễn ra như thế nào? H. Tư thế của các nhân vật trong tranh đang làm gì? - Tìm màu hình người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền, - Tìm màu nền cho phù hợp. - Các màu đứng cạnh nhau phải phù hợp, không được trùng màu nhau, màu tươi sáng thể hiện được nội dung của tranh. - Tìm màu có màu đậm và màu nhạt. - Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng màu sắc theo ý thích. - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ tranh hoàn chỉnh. Để học sinh quan sát, tham khảo thêm. Hoạt động 3: Thực hành. - Giáo viên cho học sinh tô màu vào hình trong vở. - Tìm màu sắc phù hợp với hình. - Tìm màu theo ý thích. - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài. + Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc vào pha màu nhiều hay ít. -Quan sát -Trả lời câu hỏi - HS thực hành + Tô màu kín hình đều và đẹp. >ĐVHSKG: Yêu cầu các em tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. -GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. -GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò -Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành -Về nhà chuẩn bò bài mới - HSKGTH -HS cùng GV chọn bài -HS nhận xét -HS về nhà vẽ -HS về nhà chuẩn bò Lớp 3 Bài 18 Bài 18 : : vẽ theo mẫu vẽ theo mẫu VẼ LỌ HOA VẼ LỌ HOA I.Mục tiêu: - HS nhận biết được hình dáng đặc điểm của một số lọ hoa và vẽ đẹp của chúng - +HS biết cách vẽ lọ hoa +Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích - Yêu và chân trọng thanh quả lam việc, biết bảo quản các đồ vật II.Chuẩn bò: - Tranh ảnh một số lọ hoa, có màu sắc trang trí - Bài vẽ của học sinh các lớp trước, VTV - Hình gợi ý cách vẽ - PP : quan sát, giảng giải, vấn đáp, thực hành III.Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHDS - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Bài mới: - giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài,từ câu trả lời của HS,GV dẫn vào bài mới. - Ghi tên bài Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . - Gv giới thiệu 1 số kiểu dáng lọ hoa - Hình dáng lọ hoa có nhiều kiểu - Đặc điểm tỉ lệ các bộ phận - Trang trí - Chất liệu Hoạt động 2: Cách vẽ - Đặt mẫu nơi HS dễ quan sát - Hướng dẫn cách vẽ + vẽ mẫu trên bảng - Phác khung hình lọ hoa vừa với khổ giấy - Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ,vai, thân đáy) - Vẽ nét chính hoàn chỉnh bài vẽ cho giống mẫu Gợi ý cách trang trí và vẽ màu: Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích - Vẽ màu tự do Hoạt động 3 : Thực hành . - GV cho HS thực hành theo các bước đã hướng dẫn - Nhắc HS tô màu không lem >ĐVHSKG:Yêu cầu các em sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - Chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV - Chú ý lắng nghe - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài song -Quan sát,nhận xét -Quan sát,lắng nghe - HS thực hành - HSKGTH - Quan tâm giúp đỡ HS khuyết tật,HS không có năng khiếu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. -GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. -GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò -Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành -Về nhà chuẩn bò bài mới -HS cùng GV chọn bài -HS nhận xét -HS về nhà vẽ -HS về nhà chuẩn bò Lớp 4 BÀI 18: vẽ theo mẫu TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ IMỤC TIÊU : - HS biết được sự khác nhau về hình dáng , đặc điểm giữa lọ và quả - +HS Biết cách vẽ lọ hoa và quả +Vẽ được lọ hoa và quả gần với mẫu - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tónh vật . IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1/Giáo viên : SGK , SGV; 1 số mẫu lọ và quả khác nhau ; 1 số tranh vẽ lọ và quả của họa só và của HS ; Hình gợi ý cách vẽ 2/Học sinh : SGK ; Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm ;Vở thực hành ; Bút chì , tẩy, màu vẽ IIIHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Bài mới: - giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài,từ câu trả lời của HS,GV dẫn vào bài mới. - Ghi tên bài Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -Gợi ý hs nhận xét: +Bố cục mẫu: chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mẫu; vò trí của lọ và quả. +Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả. +Đậm nhạt và màu sắc của mẫu. Hoạt động 2:Cách vẽ lọ và quả -Vẽ khung hình chung dựa vào tỉ lệ chiều ngang và chiều cao của cả mẫu, chu ý bố cục vào giấy cho phù hợp. -So sánh tỉ lệ các vật mẫu và vẽ phác khung hình cho từng vật. -Chỉnh nét cho giống mẫu. -Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. Hoạt động 3:Thực hành -Yêu cầu hs vẽ theo nhóm mẫu vật, lưu ý mỗi góc độ khác nhau sẽ có hình khác nhau nên không bài nào giống bài nào. >ĐVHSKG:Yêu cầu các em sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - Quan tâm giúp đỡ HS khuyết tật,HS không có năng khiếu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. - Chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV - Chú ý lắng nghe - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài song -Quan sát,nhận xét -Quan sát và nhận xét mẫu. -Hs thực hành vẽ mẫu. -HS cùng GV chọn bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. -GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò -Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành -Về nhà chuẩn bò bài mới -HS nhận xét -HS về nhà vẽ -HS về nhà chuẩn bò Lớp 5 Bai 18:Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU : - Hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông , hình tròn . - +Biết cách trang trí hình chữ nhật . + Trang trí được hình chữ nhật đơn giãn - Cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Hình gợi ý cách vẽ . - Một số bài trang trí hình chữ nhật , hình vuÔng , hình tròn để so sánh . 2. Học sinh : - SGK . - Một số bài trang trí hình chữ nhật của HS lớp trước . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , thước kẻ , tẩy , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ngày đăng: 20/04/2015, 15:00

Xem thêm: MITHUATLOP1-5TUAN18.CKTKN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BAØI : VEÕ TIEÁP HÌNH VAØ MAØU VAØO HÌNH VUOÂNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w