1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an spell văn 9

29 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 240,5 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 9- Spell. Trờng THCS Phúc Trach. Tuần 01 NS: 30/10/2010 ND: / /2010 Tiết 1-3: TV: Ôn tập các phơng châm hội thoại. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm vững nội dung của năm PCHT đã học. Trên cơ sở đó vận dụng để làm một số bài tập. - Rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt trong quá trình làm BT. B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài. Lựa chọn những nội dung ôn tập, các BT cần rèn luyện. HS: Ôn tập năm PCHT đã học. C. Tiến trình các hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1: HD ôn tập lí thuyết: H: Hãy trình bày các PCHT đã học? Nêu một số VD? TL: Có năm PCHT: Phơng châm về lợng, PC về chất, PC quan hệ, PC cách thức, PC lịch sự. ( Yêu cầu hs nêu rõ nội dung của từng PCHT. GV nhận xét, bổ sung). 2.Hoạt động 2: HD làm bài tập: * BT 1/10: cho hs nêu yêu cầu BT. HD: Vận dụng PCVL để phân tích lỗi: a) Trâu là một loại gia súc nuôi ở nhà. Câu này thừa cụm từ nuôi ở nhà bởi vì từ gia súc đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi trong nhà . b) én là một loại chim có hai cánh. Tất cả các loài chim đều có hai cánh. Vì thế có hai cánh là một cụm từ thừa. * BT4/11: Cho hs xđ yêu cầu BT. HD: Giải thích lí do việc ngời nói sử dụng các cách diễn đạt nh trong sgk: a) nh tôi đợc biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì.v.v Khi ngời nói vì một lí do nào đó phải đa ra một nhận định nhng cha có bằng chứng chắc chắn. Để đảm bảo tuân thủ PCVC, ngời nói phải dùng những cách nói trên nhằm báo cho ngời nghe biết là nhận định mà mình đa ra cha đợc kiểm chứng. b) nh tôi đã trình bày, nh mọi ngời đều biết.v.v Trong gt, có khi để nhấn mạnh hay để chuyển ý, dẫn ý, ngời nói cần nhắc lại một nội dung nào đó đã nói hay giả định là mọi ngời đều biết. Khi đó, để đảm bảo PCVL, ngời nói phải dùng những cách nói trên nhằm báo cho ngời nghe biết là việc nhắc lại nội dung đã cũ là do chủ ý của ngời nói. * BT 5/11: Cho hs xđ yêu cầu BT. HD: Giải thích nghĩa của một số thành ngữ và cho biết chúng liên quan đến PCHT nào. GV: Lu Thị Nghĩa. Năm học: 2010- 2011. 1 Giáo án Ngữ văn 9- Spell. Trờng THCS Phúc Trach. a) ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho ngời khác. b) ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ. c) Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi nhng không có lí lẽ gì cả. d) Khua môi múa mép: nói năng ba hoa, khoác lác, phô trơng. Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ những cách nói, nội dung nói không tuân thủ PCVC. * BT 4/ 23: Cho hs xđ yêu cầu BT: HD: Vận dụng những PCHT đã học để gt lí do ngời nói dùng một số cách diễn đạt nh trong sgk. a) Nhân tiện đây xin hỏi: khi ngời nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài mà hai ngời đang trao đổi, tránh để ngời nghe hiểu là mình không tuân thủ PCQH, ngời nói phải dùng cách diễn đạt đó. b) Cực chẳng đã tôi phải nói, tôi nói điều này có gì không phải anh bỏ qua cho.v.v đôi khi vì một lí do nào đó, ngời nói phải nói một điều có thể sẽ làm tổn thơng đến ngời nghe. Để giảm nhẹ ảnh hởng- chú ý tuân thủ PCLS, ngời nói phải dùng cách diễn đạt đó. c) Đừng nói leo, đừng ngắt lời nh thế.v.vbáo hiệu cho ngời đối thoại biết là ngời đó đã không tuân thủ PCLS và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó. * BT 5/ 24: Cho hs xđ yêu cầu BT: HD: Giải thích nghĩa của các thành ngữ và cho biết PCHT có liên quan đến mỗi thành ngữ: a) nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo (PCLS). b) nửa úp nửa mở: nói mập mờ, ỡm ờ, không nói ra hết ý (PCCT). c)đánh trống lảng: lảng ra, né tránh không muốn tham dự một việc nào đó, không muốn đề cập đến một vấn đề nào đó mà ngời đối thoại đang trao đổi (PCQH). 3. Củng cố Dặn dò: - HTH bài học. - BTVN: Làm các BT còn lại phần Các PCHT. - Chuẩn bị: Luyện tập sử dụng các BPNT và miêu tả trong VBTM./. **************************** Tuần 02 NS: 03 .11 .2010 ND: .11 .2010 Tiết 4- 6. TLV: Luyện tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Hiểu đợc tác dụng của việc sử dụng một số BPNT và miêu tả vào trong VBTM. Từ đó có thể vận dụng để xây dựng các đoạn văn TM có sử dụng một số BPNT và miêu tả. B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài. Lựa chọn một số ND cần luyện tập. GV: Lu Thị Nghĩa. Năm học: 2010- 2011. 2 Giáo án Ngữ văn 9- Spell. Trờng THCS Phúc Trach. HS: Ôn tập kiến thức về VBTM. C. Tiến trình các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: HD ôn tập lí thuyết: H: Nêu một số BPNT thờng đợc sử dụng trong các VBTM? TL: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, tự thuật; sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ.v.v H: Cho biết tác dụng của việc sử dụng các BPNT và miêu tả trong VBTM? TL: làm cho đối tợng TM đợc cụ thể, nổi bật, có ấn tợng; làm cho bài văn TM thêm sinh động, hấp dẫn; tạo cho ngời đọc sự hứng thú khi tiếp cận VB. 2.Hoạt động 2: HD làm bài tập: 1. Dạng 1: Hãy viết một đoạn văn( từ 10- 15 dòng) thuyết minh về cây tre ở làng quê Việt Nam. Trong đó có sử dụng các BPNT và miêu tả. 1. Cho hs làm bài tập. 2. Lần lợt gọi từng hs trình bày bài viết của mình. 3. Yêu cầu số hs còn lại phân tích, nhận xét về những vấn đề sau: - Những tri thức khách quan đợc cung cấp trong bài viết của bạn. - Bài viết đã sử dụng các BPNT và miêu tả cha? Việc sử dụng đó có hiệu quả không? - Những tồn tại cơ bản của bạn. - GV nhận xét chung, giới thiệu cho hs một đoạn văn tham khảo. Đoạn văn: Trong số các loài cây lâu năm thì có thể nói họ nhà tre chúng tôi thuộc vào loại dễ sống và phát triển nhanh nhất. Chẳng thế mà có nhà thơ đã từng ca ngợi về sự chịu khó, chịu khổ của họ nhà tôi nh sau: ở đâu tre cũng xanh tơi; Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu . Họ hàng tre nhà tôi rất đông đúc và có mặt trên khắp mọi miền của đất nớc. Từ rừng trúc bạt ngàn nơi núi rừng Việt Bắc đến đồi nứa mênh mông chốn Tây Nguyên xa xôi; Ngoài ra, mai, vầu, lồ ô, luồng.v.v là những loại đang ngày đ ợc ngời dân a chuộng. Đối với con ngời, chúng tôi không đơn thuần chỉ là một giống cây trồng cho bóng mát, mà không ít những vật dụng trong gia đình có đợc nhờ họ hàng nhà tôi. Nào là rổ, rá, thúng, mủng cho các bà các chị ra đồng. Nào là chiếc đòn gánh kẽo kẹt trên vai các cô gái mỗi ngày đến chợ. Đó là cha nói đến những chiếc mèn trên mái nhà truyền thống. Và măng tre là một món ăn không ít ngời dùng. Ngoài ra, anh tre ngà còn đợc dùng làm cảnh, và sự đoàn kết của chúng tôi cho con ngời những hàng rào chắc chắn và rất đỗi vững bền.v.v 2. Dạng 2: Chỉ ra những BPNT và các yếu tố miêu tả đợc sử dụng trong đoạn văn tham khảo. HD: - BPNT: + tự thuật: họ nhà tre chúng tôi. + Sử dụng thơ của nhà thơ N. Duy: ở đâu tre cũng xanh t ơi. + Nhân hoá: anh tre ngà. - Các yếu tố miêu tả: đông đúc, bạt ngàn, mênh mông, kẽo kẹt.v.v D. Củng cố. Dặn dò: - HTH kiến thức về văn bản TM. - Chuẩn bị ôn tập kiến thức về Xng hô trong hội thoại; Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp./. GV: Lu Thị Nghĩa. Năm học: 2010- 2011. 3 Giáo án Ngữ văn 9- Spell. Trờng THCS Phúc Trach. Ngay soan: /10/2010 Ngay day: /10/2010 Tiết 7- 9: TV: Ôn tập xng hô trong hội thoại. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm vững hệ thống từ ngữ xng hô trong hội thoại và cách sử dụng chúng. Phân biệt hai cách dẫn trực tiếp và gián tiếp. - Vận dụng kiến thức để làm các bài tập. B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài. HD hs chuẩn bị bài. HS: Chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của GV. C. Tiến trình các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: HS ôn tập lí thuyết: 1. Xng hô trong hội thoại: H: Hệ thống từ ngữ xng hô trong TV có đặc điểm gì? TL: Hệ thống từ ngữ xng hô trong TV rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. (GV đa ra một số VD để hs hiểu rõ về các đặc điểm trên). H: Đề sử dụng có hiệu quả những từ ngữ xng hô đó cần lu ý điều gì? TL: Cần căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xng hô cho thích hợp. 2. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp: H: So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai cách dẫn trực tiếp và gián tiếp? TL: - Giống nhau: đều dẫn lời nói hoặc ý nghĩ của ngời, nhân vật. - Khác nhau: + Cách dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn, đặt trong dấu ngoặc kép. + Cách dẫn gián tiếp: thuật lại có sự điều chỉnh cho thích hợp, không đặt trong dấu ngoặc kép. Hoạt động 2: HD làm bài tập: * BT 2/ 40: Cho hs xác định yêu cầu BT. HD: Việc dùng chúng tôi thay cho tôi trong một số trờng hợp sẽ làm tăng thêm tính khách quan cho những vấn đề đang đợc đề cập đến. Mặt khác, cách xng hô này còn thể hiện tính khiêm tốn của ngời trình bày. * BT 4/40: Cho hs xác định yêu cầu BT. HD: Vị tớng xng con và gọi thầy thể hiện sự kính cẩn và lòng biết ơn sâu sắc của vị tớng già đối với thầy giáo cũ của mình. Ngời thầy gọi vị tớng là ngài thể hiện sự kính trọng đối với một ngời có quyền cao chức trọng trong xã hội. * BT 2/ 54: Cho hs xác định yêu cầu BT. GV: Lu Thị Nghĩa. Năm học: 2010- 2011. 4 Giáo án Ngữ văn 9- Spell. Trờng THCS Phúc Trach. HD: a) Trích ý kiến theo cách dẫn trực tiếp: Trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Chủ tịch HCM có nói: Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng . b) Trích ý kiến theo cách dẫn gián tiếp: Trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, HCM đã từng nói rằng chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. * BT 3/ 55: Cho hs xác định yêu cầu BT. HD: Chuyển cách dẫn trực tiếp sang cách dẫn gián tiếp: Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mời hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đa Phan ra khỏi nớc. Vũ Nơng nhân đó cũng đa gửi một chiếc hoa vàng và nhờ Phan nói hộ với chàng Trơng rằng nếu còn nhớ chút tình xa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nớc thì nàng sẽ trở về. D. Củng cố. Dặn dò: - HTH bài học. - BTVN: BT 2/ 55 (b,c). - Chuẩn bị: Ôn tập Sự phát triển của từ vựng./. ************************** Ngay soan: /10/2010 Ngay day: /10/2010 Tiết 10- 12: Ôn tập sự phát triển của từ vựng. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm vững những kiến thức từ vựng đã học: từ đơn, từ phức; Thành ngữ; Nghĩa của từ; Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ; Từ đồng âm; Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và Trờng từ vựng. - Biết nêu VD và làm một số BT cụ thể. B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài. Dặn HS ôn tập. HS: Chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của GV. C. Tiến trình các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: HD hs hệ thống hoá kiến thức về những từ vựng đã học. STT Kiến thức. Khái niệm. Ví dụ. 1 Từ đơn, từ phức. - Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng. - Từ phức là từ đợc cấu tạo từ hai tiếng trở lên. Từ phức có hai loại: + Từ ghép: những từ phức mà giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. + Từ láy: những từ phức mà giữa các - ăn, mặc, cây, lá.v.v - áo quần, giày dép,.v.v + tơi tốt, xinh đẹp,.v.v + lạnh lùng, xa GV: Lu Thị Nghĩa. Năm học: 2010- 2011. 5 Giáo án Ngữ văn 9- Spell. Trờng THCS Phúc Trach. tiếng có quan hệ với nhau về mặt ngữ âm. xôi,.v.v 2 Thành ngữ. Là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. ếch ngồi đáy giếng, đầu voi đuôi chuột.v.v 3 Nghĩa của từ. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Hoa: một bộ phận của cây, thờng có màu sắc sặc sỡ (nghĩa gốc).v.v 4 Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ. - Từ nhiều nghĩa là những từ ngoài nghĩa gốc còn có nghĩa chuyển. - Chuyển nghĩa là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. Xuân: + mùa xuân (n. gốc). + tuổi trẻ (n. chuyển). 5 Từ đồng âm. Là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Con ngựa đá (ĐT) con ngựa đá (DT). 6 Từ đồng nghĩa. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Hy sinh, mất, bỏ mạng.v.v đều có nghĩa là chết. 7 Từ trái nghĩa. Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau. Sống- chết; xấu- đẹp.v.v 8 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Nghĩa của một từ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của một số từ ngữ khác. Trang phục> áo> áo sơ mi.v.v 9 Trờng từ vựng. Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. Sách, vở, cặp, bút, th- ớc cùng nằm trong trờng TV đồ dùng học tập. Hoạt động 2: HD làm bài tập. BT 2/ 122: Xđ các từ ghép và các từ láy trong những từ đã cho ở sgk: - Những từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tơi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đa đón, rơi rụng, mong muốn. - Những từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh. BT 4/ 123: Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chơng: 1) Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nớc non. (Bánh trôi nớc- Hồ Xuân Hơng) 2) Chút tôi liễu yếu đào thơ, Giữa đờng lâm phải bụi dơ đã phần. (Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu) BT 3/ 125: Cho những cặp từ trái nghĩa trong sgk, hãy sắp xếp thành hai nhóm nh sống- chết và già- trẻ: Nhóm 1: chẵn- lẻ; chiến tranh- hoà bình. GV: Lu Thị Nghĩa. Năm học: 2010- 2011. 6 Giáo án Ngữ văn 9- Spell. Trờng THCS Phúc Trach. Nhóm 2: cao- thấp; yêu- ghét; nông- sâu; giàu- nghèo. D. Củng cố. Dặn dò: - HTH bài học: nhấn mạnh những đơn vị kiến thức vừa ôn tập. - BTVN: làm tất cả những BT còn lại trong sgk./. ************************* Ngay soan: /10/2010 Ngay day: /10/2010 Tiết 13- 15: Ôn tập và kiểm tra. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm vững một số kiến thức cơ bản của truyện trung đại VN cũng nh kiến thức về từ vựng. - Vận dụng sự hiểu biết của mình để làm đợc bài kiểm tra 45 phút. B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài. HD hs ôn tập. Ra đề kiểm tra. HS: Ôn tập theo sự hớng dẫn của GV. C. Các b ớc lên lớp : Hoạt động 1: HD ôn tập. 1. Chuyện ngời con gái Nam Xơng (Nguyễn Dữ). - Thời điểm sáng tác: thế kỷ XVI. - Nhân vật chính: Vũ Nơng. Vẻ đẹp nổi bật:+ Hình thức: t dung tốt đẹp. + Phẩm chất: thuỳ mị nết na; luôn giữ gìn khuôn phép ( không để xảy ra chuyện thất hoà); đảm đang (một mình nuôi con dại, mẹ già); chung thuỷ (thơng nhớ, một dạ chờ chồng); hiếu thảo (phụng dỡng, chăm sóc, lo lắng cho mẹ chồng nh đối với cha mẹ đẻ của mình). 2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ). Nội dung cơ bản: phản ánh hiện thực thói ăn chơi xa hoa, lãng phí của nhà chúa và đám quan lại hầu cận. 3. Truyện Kiều (Nguyễn Du). - Tác giả ND: + (1765- 1820) quê ở Hà Tĩnh. + Sinh ra trong một gia đình đại quý tộc, có nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. + Sinh trởng trong một thời đại đầy biến động dữ dội. + ND có sự hiểu biết sâu rộng và vốn sống phong phú; lại có trái tim giàu lòng yêu th- ơng. + Sự nghiệp văn học: Ông sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm. Tp chữ Nôm xuất sắc nhất là Truyện Kiều. Ông đợc công nhận là danh nhân văn hoá thế giới. - Vẻ đẹp của nhân vật Thuý Kiều: GV: Lu Thị Nghĩa. Năm học: 2010- 2011. 7 Giáo án Ngữ văn 9- Spell. Trờng THCS Phúc Trach. + Hình thức: sắc sảo, mặn mà; nghiêng nớc nghiêng thành; một vẻ đẹp mà thiên nhiên cũng phải ghen tị. + Tài năng tuyệt đỉnh về các lĩnh vực cầm, kì, thi, hoạ. + Phẩm chất: hiếu thảo (bán mình để cứu cha và em; nhớ thơng cha mẹ, lo cho cha mẹ tuổi già không ngời phụng dỡng, chăm sóc). Thuỷ chung với Kim Trọng (nhớ thơng ngời yêu với một tấm lòng chung thuỷ không bao giờ phai nhạt). 4. Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu). - Thể thơ: lục bát. - Hình ảnh ông Ng: + hành động cứu ngời: thể hiện phẩm chất giàu lòng thơng ngời, coi trọng tính mạng con ngời, nhân ái. + Cuộc sống: trong sạch, tự do, ngoài vòng danh lợi. Hoạt động 2: Cho hs làm bài kiểm tra. 1. ổn định tổ chức: 2. GV giao đề cho hs: 3. Thu bài, nhận xét: D. Củng cố. Dặn dò: - HTH bài học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả và miêu tả nội tâm trong VBTS. * Đề ra và đáp án: A. Đề ra: Đề chẵn: I. Trắc nghiệm: 1. Nối cột A với cột B để đợc đáp án đúng: A Nối B 1. Chuyện ngời con gái Nam Xơng. a) Nguyễn Du. 2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. b) Nguyễn Đình Chiểu. 3. Truyện Lục Vân Tiên. c) Phạm Đình Hổ. 4. Truyện Kiều. d) Nguyễn Dữ. Chọn phơng án đúng trong các phơng án đã cho ở mỗi câu hỏi: 2. Câu tục ngữ Một câu nhịn, chín câu lành liên quan đến PCHT nào? A. PC về lợng. B. PC về chất. C. PC lịch sự. D. PC quan hệ. 3. Những từ sau: nhẵn nhụi, bảnh bao, ngồi tót, cò kè- đợc Nguyễn Du sử dụng miêu tả nhân vật nào trong Truyện Kiều? A. Kim Trọng. B. Mã Giám Sinh. C. Sở Khanh. D. Từ Hải. 4. Trong các tổ hợp từ sau, đâu là thành ngữ? A. Chó treo mèo đậy. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. C. ở hiền gặp lành. D. Đợc voi dòi tiên. 5. Câu nói sau là của nhân vật nào trong Truyện Lục Vân Tiên? Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn . GV: Lu Thị Nghĩa. Năm học: 2010- 2011. 8 Giáo án Ngữ văn 9- Spell. Trờng THCS Phúc Trach. A. Lục Vân Tiên. B. Ng ông. C. Kiều Nguyệt Nga. D. Trịnh Hâm. II. Tự luận: Trình bày cảm nhận của em đối với tám câu thơ sau trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du). Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nớc mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. Đề lẻ: I. Trắc nghiệm: 1. Nối cột A với cột B để đợc đáp án đúng: A Nối B 1. Chuyện ngời con gái Nam Xơng. a) Nguyễn Đình Chiểu. 2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. b) Nguyễn Du. 3. Truyện Lục Vân Tiên. c) Phạm Đình Hổ. 4. Truyện Kiều. d) Nguyễn Dữ. Chọn phơng án đúng trong các phơng án đã cho ở mỗi câu hỏi: 2. Câu tục ngữ ăn không nói có liên quan đến PCHT nào? A. PC về lợng. B. PC về chất. C. PC lịch sự. D. PC quan hệ. 3. Những từ sau: trang trọng, đầy đặn, nở nang, đoan trang- đợc Nguyễn Du sử dụng miêu tả nhân vật nào trong Truyện Kiều? A.Thuý Kiều. B. Mã Giám Sinh. C. Thuý Vân. D. Từ Hải. 4. Trong các tổ hợp từ sau, đâu là thành ngữ? A. Chó treo mèo đậy. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. C. ở hiền gặp lành. D. ếch ngồi đáy giếng. 5. Câu nói sau là của nhân vật nào trong Truyện Lục Vân Tiên? Làm ơn há dễ trông ngời trả ơn . A. Lục Vân Tiên. B. Ng ông. C. Kiều Nguyệt Nga. D. Trịnh Hâm. II. Tự luận: Trình bày cảm nhận của em đối với tám câu thơ sau trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du). Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nớc mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? GV: Lu Thị Nghĩa. Năm học: 2010- 2011. 9 Giáo án Ngữ văn 9- Spell. Trờng THCS Phúc Trach. Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. B. Đáp án và biểu điểm: Đề chẵn: I. Trắc nghiệm (3.0 điểm): Câu 1(1.0 điểm). Nối đúng mỗi ý cho 0.25 điểm: 1d; 2c; 3b; 4a. Câu 2, 3, 4, 5. Mỗi câu dúng cho 0.5 điểm: 2C; 3B; 4D; 5B. II. Tự luận: (7.0 điểm). Yêu cầu phải đạt đợc những vấn đề cơ bản sau: 1 Mở bài: Giới thiệu đoạn trích. 2. Thân bài: - Nỗi buồn cô đơn, nhớ quê hơng, gia đình, ngời thân. - Nỗi buồn cho số phận bọt bèo, trôi dạt một cách vô định. - Nỗi buồn trống vắng trong một không gian mênh mông rợn ngợp. - Nỗi buồn, nỗi khiếp sợ, bàng hoàng cho thân phận của mình. 3. Kết bài: Cảm nhận của ngời viết về ND, NT của đoạn trích. Đề lẻ: I. Trắc nghiệm: (3.0 điểm). Câu 1 (1.0 điểm).Nối đúng mỗi ý cho 0.25 điểm: 1d; 2c; 3a; 4b. Các câu 2, 3, 4, 5 chọn đúng mỗi câu cho 0.5 điểm: 2B; 3C; 4D; 5A. II. Tự luận (7.0 điểm): giống đề chẵn./. *************************** Ngay soan: /11/2010 Ngay day: /11/2010 Tiết 16- 18: Trả bài kiểm tra. Luyện tập miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1. Thấy rõ những u điểm và tồn tại đợc thể hiện qua bài kiểm tra. Từ đó có ý thức rèn luyện thêm. 2. Nhận biết các yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. Đồng thời thấy đợc vai trò của những yếu tố này trong việc thể hiện nội dung của văn bản. 3. Rèn kĩ năng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm. B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài. Chấm bài kiểm tra. GV: Lu Thị Nghĩa. Năm học: 2010- 2011. 10 [...]... Những em cần phải cố gắng nhiều: Đạt, Duẩn, Quyền, Thuỷ, Chi, Quyết (9A); Hà, Hạnh, Lan, H Liên, Nga, Thuận (9B); Công, Cảm, Cờng, Sơn, Thành, Thắng, Chiến, N.Hằng, T Hằng, Quyết, Tình (9C) 3 Kết quả: 9A: Giỏi- Khá: 10 (27.0%); Yếu: 17 (45 .9% ); Kém: 01 (2.7%) 9B: Giỏi- Khá: 10 (27.0%); Yếu: 14 (37.8%) 9C: Giỏi- Khá: 14 (36.8%); Yếu: 19 (50.0%) * Hoạt động 3: Cho hs tham khảo một số bài viết khá- tốt... gái) - Vờn hồng có lối là chuyện tình yêu GV: Lu Thị Nghĩa Năm học: 2010- 2011 19 Giáo án Ngữ văn 9- Spell Trờng THCS Phúc Trach H: Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Kim Lân và hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn Làng HD: Kim Lân tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, sinh năm 192 0, quê ở tỉnh Bắc Ninh Ông là nhà văn chuyên viết truyện ngắn Vốn gắn bó và am hiểu sâu sắc cuộc sống ở nông thôn nên... gắn với lòng Ngủ ngoan a-kay ơimẹ thnhững em bé lớn yêu nớc, với tinh thần chiến đấu ơng bộ đội Ngủ ngoanmẹ trên lng mẹ của ngời mẹ miền Tây Thừa Thiên thơng làng đói Ngủ ngoan GV: Lu Thị Nghĩa Năm học: 2010- 2011 17 Giáo án Ngữ văn 9- Spell 6 7 Trờng THCS Phúc Trach (Nguyễn Khoa Điềm) ánh trăng (Nguyễn Duy) mẹ thơng đất nớc.v.v Bài thơ nh một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc... chính xác Anh yêu nghề đến mức cất nó đi, cháu buồn đến chết mất, thấy đợc ý nghĩa của công việc mà mình đang làm Biết tạo cho mình một cuộc sống chủ động, vui tơi bằng cách nuôi gà, trồng hoa, đọc sách Anh cởi mở, chân thành, quan tâm đến ngời khác Lại là một con ngời khiêm tốn, thành thực - Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách, bé Thu không Năm học: 2010- 2011 18 Giáo án Ngữ văn 9- Spell Sáng)... trang phục nhân vật II Luyện tập: Đề: Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và trò chuyện với ngời lính lái xe trong tác phẩm: Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật Viết bài văn ngắn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó HD làm bài: Bài viết cần đề cập đến một số vấn đề sau: 1 Tình huống gặp: em gặp ngời lính trong thời gian nào? không gian đó có gì đặc biệt? (đang trong những năm tháng chiến tranh... của nga.v.v TV 3 Thuật ngữ Là từ ngữ biểu thị khái niệm KH công ẩn dụ (NV), thập nghệ và thờng đợc dùng trong các văn bản phân (Toán), trọng GV: Lu Thị Nghĩa Năm học: 2010- 2011 12 Giáo án Ngữ văn 9- Spell Trờng THCS Phúc Trach KHCN lực (Vật lí) 4 Từ tợng thanh, - TTT là từ mô phỏng âm thanh của tự Leng keng, ào ào, lộp từ tợng hình nhiên, của con ngời độp - TTH là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng... chân thực hình ảnh ngời anh hùng dân tộc N Huệ Năm học: 2010- 2011 Nghệ thuật NT dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình Ghi chép sự việc cụ thể, sinh động Ghi chép chân thực, khách quan 14 Giáo án Ngữ văn 9- Spell XVIIIđầu TK XIX) 4 Truyện Kiều 5 Chị em Thuý Kiều (Truyện Kiều) 6 Cảnh ngày xuân (TK) 7 Mã Giám Sinh mua Kiều (TK) 8 Kiều ở lầu Ngng Bích (TK) 9 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt... đoạn văn, bài văn ngắn (cho 1.0 điểm) Nội dung cần có những vấn đề sau: - Hoàn cảnh sống đặc biệt, công việc khó khăn gian khổ (cho 1.0 điểm) - Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm với công việc (cho 1.0 điểm) - Yêu đời, cởi mở, chân thành, quan tâm đến ngời khác (cho 1.0 điểm) - Khiêm tốn, thành thực (cho 1.0 điểm) * Hoạt động 3: Củng cố Dặn dò: GV: Lu Thị Nghĩa Năm học: 2010- 2011 20 Giáo án Ngữ văn 9- ... 36: NS: 27 12 2010 ND: 29 12 2010 luyện tập tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm GV: Lu Thị Nghĩa Năm học: 2010- 2011 23 Giáo án Ngữ văn 9- Spell Trờng THCS Phúc Trach A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Ôn tập những kiến thức, kĩ năng về văn tự sự có kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm - Vận dụng những kiến thức đã học vào việc làm một số bài tập- viết một số đoạn văn B Chuẩn bị: GV: Soạn... HTH bài học - Chuẩn bị, tìm hiểu về tình yêu quê hơng, đất nớc qua một số tác phẩm văn thơ hiện đại./ ********************** Ngay soan: 30 /11/2010 Ngay day: 01/12/2010 GV: Lu Thị Nghĩa Năm học: 2010- 2011 16 Giáo án Ngữ văn 9- Spell Trờng THCS Phúc Trach Tiết 25- 27: tình yêu quê hơng, đất nớc qua một số tác phẩm thơ- văn hiện đại A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu và nắm đợc những biểu hiện của tình . sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? GV: Lu Thị Nghĩa. Năm học: 2010- 2011. 9 Giáo án Ngữ văn 9- Spell. Trờng THCS Phúc Trach. Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn. ngữ ăn không nói có liên quan đến PCHT nào? A. PC về lợng. B. PC về chất. C. PC lịch sự. D. PC quan hệ. 3. Những từ sau: trang trọng, đầy đặn, nở nang, đoan trang- đợc Nguyễn Du sử dụng miêu. miền Tây Thừa Thiên. Ngủ ngoan a-kay ơi mẹ th - ơng bộ đội . Ngủ ngoan mẹ thơng làng đói . Ngủ ngoan GV: Lu Thị Nghĩa. Năm học: 2010- 2011. 17 Giáo án Ngữ văn 9- Spell. Trờng THCS Phúc Trach. (Nguyễn

Ngày đăng: 20/04/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w