1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chẩn đoán bệnh thú y

129 2,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

Tầm quan trọng của công tác khám bệnh và chẩn đoán – quyết định khá nhiều cho sự thành công hay thất bại của công tác điều trị: – Phát hiện được đúng và đầy đủ các triệu chứng – Chẩn đ

Trang 1

Chương I CÔNG TÁC KHÁM BỆNH VÀ

CHẨN ĐOÁN.

Trang 2

I Tầm quan trọng của công tác khám bệnh và chẩn

đoán

– quyết định khá nhiều cho sự thành công hay thất bại

của công tác điều trị:

– Phát hiện được đúng và đầy đủ các triệu chứng

– Chẩn đoán thật chính xác và đầy đủ,

– Định được tiên lượng, cách điều trị và phòng bệnh

đúng đắn

Trang 3

 Đây là một công tác:

– Khoa học:

 Phải hiểu cơ thể là một khối thống nhất trong đó mỗi bộ

phận đều có liên quan hữu cơ với nhau,

 Vì thế, không chỉ khám đơn độc bộ phận có bệnh mà luôn

luôn phải khám toàn bộ cơ thể.

– Kỹ thuật:

 Phải theo đúng quy tắc khám và kỹ thuật khám mới phát

hiện được đúng triệu chứng.

Trang 5

 Mặc dù các phương pháp cận lâm sàng tiến bộ

Trang 6

II Tiến hành công tác khám bệnh

Trang 7

– Búa phản xạ và kim: để khám về thần kinh.

– Găng tay hoặc bao ngón tay cao su:

Trang 8

3.Thầy thuốc

– Cần lưu ý đến cách ăn mặc:

– Thái độ cần phải thân mật,

– Tránh dùng những danh từ y học mà người thường

Trang 9

3.Thầy thuốc

– Phải thận trọng khi nói với gia chủ về tình

trạng của bệnh súc;

– phải giải thích để nâng đỡ tinh thần, ổn định

tư tưởng cho họ yên tâm

quá khả năng của mình.

Trang 10

4 Bệnh súc

– Cần được khám ở một tư thế thoải mái

– Nên khám bệnh súc cả cách đi.

– Cần được cố định hoặc chủ nắm giữ

– Phải bộc lộ các vùng cần phải khám đối với con vật

nhiều lông che phủ

Trang 11

III- Nội dung khám bệnh

Sau khi hỏi kỹ phần bệnh sử, việc khám bệnh thường tiến hành:

 Khám toàn thân.

 Kiểm tra chất thải tiết.

Trang 12

IV – Từ khám bệnh sang chẩn đoán

Cần tôn trọng một số nguyên tắc sau đây :

– Phải dựa vào những triệu chứng của bệnh súc thật cụ

thể, thật rõ ràng không ai có thể chối cãi được

– Nên nghĩ trước hết đến những bệnh thường có nhất – Nên cố gắng tìm một chẩn đoán bệnh có thể bao gồm

được tất cả các hội chứng và triệu chứng

– Nếu không thể được thì mới được coi như bệnh súc

bị 2 hay 3 bệnh cùng một lúc

Trang 13

– Phương pháp suy luận khoa học và biện chứng.

– Tinh thần yêu thương, coi bệnh súc như con vật của mình.

Đây cũng là 4 yêu cầu chính mà mỗi sinh viên phải tự

rèn luyện cho mình trong quá trình thực tập ở lâm sàng

Trang 14

CHƯƠNG II BỆNH ÁN VÀ BỆNH LỊCH

Trang 15

Hồ sơ bệnh là gì?

Bệnh án là văn bản do thầy thuốc làm ngay khi bệnh

súc vào bệnh viện

– ghi chép lại tên, tuổi, địa chỉ, mục đích sử dụng

– tình trạng phát sinh, tiến triển

– các biểu hiện bình thường và không bình thường

Bệnh lịch là văn bản kế tiếp bệnh án

– ghi chép lại các diễn biến của bệnh súc

– kết quả các xét nghiệm và các phương pháp điều trị.

Trang 16

I Tác dụng của bệnh án và bệnh lịch

1 Tác dụng về chuyên môn

– Chẩn đoán bệnh được đúng,

– Theo dõi bệnh được tốt và do đó

– Áp dụng được kịp thời các phương thức điều trị

Trang 17

1 Tác dụng hành chính, pháp lý

Về phương diện hành chính: giúp theo dõi tình hình

khỏi bệnh, không khỏi hoặc chết nhiều hay ít để đặt

dự trù về thuốc men

Về phương diện pháp lý: cần thiết cho việc mổ

khám, xác minh

Trang 18

Yêu cầu của bệnh án và bệnh lịch

Làm kịp thời:

– Bệnh án phải được làm ngay khi bệnh súc vào viện.

– Bệnh lịch cần phải được ghi chép hằng ngày những diễn

biến của bệnh.

Chính xác và trung thực:

Đầy đủ và chi tiết:

– Ghi chép được những nhận xét thu được

– Từng thời kỳ cho làm lại các xét nghiệm,

Được lưu trữ lại:

Trang 19

II Nội dung của bệnh án và bệnh lịch

Trang 20

2 Nội dung bệnh lịch

Ghi chép mệnh lệnh điều trị

– Rõ ràng và chính xác:

 Kết quả các thủ thuật thăm dò đã làm tại giường bệnh.

Trang 21

III Tổng kết hồ sơ bệnh

 Các nét chính về triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng.

 Các diễn biến chủ yếu của bệnh trong quá trình theo dõi tại bệnh viện.

 Kết quả điều trị: tình trạng bệnh súc khi ra viện (hoặc chết) về lâm sàng và cận lâm sàng

Trang 22

IV Lưu trữ hồ sơ bệnh

 Là một công tác quan trọng, yêu cầu:

– Đảm bảo việc sưu tầm hồ sơ được nhanh chóng khi

cần đến, không phải tìm tòi quá nhiều sổ sách

– Sắp xếp được theo từng loại bệnh để việc làm thống

kê bệnh tật được dễ dàng

Trang 23

Tài liệu tham khảo

Trang 24

Chương III Một số khái niệm thường dùng

trong chẩn đoán

Trang 25

Chẩn đoán là gì?, Khái niệm thứ nhất

http://www.google.com/search?hl=en&q=define%3A+diagnosis Diagnosis (from the Greek words dia = by and gnosis =

knowledge) is the process of identifying a disease by its signs, symptoms and results of various diagnostic procedures The conclusion reached through that process is also called a

diagnosis

Chẩn đoán (bằng + kiến thức) là tiến trình kiểm tra bệnh bằng cách xem xét dấu hiệu, triệu chứng và kết quả của nhiều bước chẩn đoán Kết luận chẩn đoán thông qua tiến trình đó cũng được gọi là chẩn đoán

Trang 26

Chẩn đoán là gì? Khái niệm thứ 2

The determination of the presence of a specific disease

or infection, usually accomplished by evaluating

clinical symptoms and laboratory tests

www.amfar.org/cgi-bin/iowa/bridge.html

Là xác định sự tồn tại của một bệnh cụ thể hoặc sự

nhiễm trùng, luôn hoàn thành thông qua đánh giá triệu chứng lâm sàng Và xét nghiệm phòng thí

nghiệm

Trang 27

Phân loại chẩn đoán

– Chẩn đoán trực tiếp

– Chẩn đoán phân biệt

– Chẩn đoán sau một thời gian theo dõi

– Chẩn đoán theo kết quả điều trị

Trang 28

Phân loại chẩn đoán

Trang 29

Triệu chứng là gì?

Triệu chứng?

http://www.google.com/search?hl=en&lr=&q=define%3A+sympt om

something that indicates the presence of a

physical disorder.

Là những điều gì đó có ý nghĩa chỉ ra sự xuất

hiện của những rối loạn sinh lý

Trang 30

Phân loại triệu chứng

– Phân loại theo phạm vi biểu hiện

– Triệu chứng cục bộ

– Triệu chứng toàn thân

– Phân loại theo giá trị chẩn đoán

– Triệu chứng đặc thù

Trang 31

Phân loại triệu chứng

– Triệu chứng chủ yếu - thứ yếu

– Triệu chứng điển hình- không điển hình– Triệu chứng cố định- ngẫu nhiên

– Triệu chứng trường diễn- nhất thời

Trang 32

Hội chứng là gì?

Hội chứng?

http://www.google.com/search?hl=en&lr=&q=define%3A+syndrome

A collection of symptoms that characterize a specific disease or condition.

Là tập hợp của các triệu chứng mô tả một bệnh cụ thể

hoặc một trạng thái bệnh lý

Trang 33

Tiên lượng là gì?

http://www.google.com/search?hl=en&lr=&q=define%3A+prognosis

Predicting the likely outcome of a disease

based on the condition of the patient and the action of the disease.

Tiên lượng là sự phán đoán về tương lai của

bệnh

Trang 34

Phân loại tiên lượng

– Tiên lượng tốt

– Tiên lượng xấu

– Tiên lượng nghi ngờ

Trang 35

Tài liệu tham khảo

- Lê Hữu Nghị (2006), Chẩn đoán thú y, ĐH Nông Lâm, Huế

- Hồ Văn Nam (1979), Chẩn đoán bệnh không lây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

- Definition on the web: http://en.wikipedia.org/wiki/Symptom

Trang 36

CHƯƠNG IV

CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM BỆNH

Trang 37

Cách tiếp cận và cố định con vật

Cách tiếp cận

 lưu ý các cá tính đặc biệt của con vật như cắn,

đá, lẩn trốn Cần tiếp cận con vật từ xa rồi từ

từ lại gần.

nhẹ nhàng nhưng dứt khoát

Trang 38

Cách cố định gia súc

 Trâu, bò: Cố định đầu= cầm vào huyệt phía

hai bên lỗ mũi và giữ sừng.

 Dùng dây cột (buộc, trói):

buộc chân sau theo hình số 8; hoặc dùng dây

thừng buộc vào một chân sau gia súc, đầu dây còn lại luồn qua khe ngực, vòng qua cổ và

buộc vào chân sau thứ 2.

Trang 39

 Ngựa: dùng xoắn mũi.

 Dê cừu: dùng hai tay

Trang 40

 Lợn: dùng dây thắt vào hàm trên

Trang 41

I Các phương khám lâm sàng

1 Nhìn (inspectio)

– Sau khi con vật đã được cố định

– Nhìn bằng mắt thường hoặc có thể dùng đèn chiếu – Cần tập quan sát các con vật trong trạng thái sinh lí– Nên rèn luyện cách nhìn từ xa lại gần, từ tổng quát

đến cục bộ

Trang 42

Quan sát cách đi lại có thể phát hiện ra bệnh

Trang 43

2 Phương pháp sờ, nắn (Palpatio).

– Khi con vật đã được cố định

– Sờ nắn để xác định ôn độ, độ ẩm, đàn tính của da,

cảm giác đau

– Sờ nắn còn biết được tính chất của tổ chức

– Sờ nắn để bắt mạch, đo huyết áp, khám trực tràng,

khám thai

Trang 44

 Sờ bề mặt: là sờ những bộ phận nông

cơ thể như sờ dạ cỏ, kiểm tra ngoại vật, khám thai qua trực tràng.

Trang 45

Sờ nắn để chẩn đoán

gãy xương

Trang 50

4 Phương pháp nghe (Auscultatio).

– Nguyên lý: dựa vào âm thanh phát ra t? các cơ

quan bộ phận trong cơ thể khi chúng hoạt động

– Do tính chất hoạt động, cấu tạo của các cơ quan

khác nhau nên âm hưởng nghe được c?ng khác nhau

Trang 51

a) Cách nghe

- Nghe tr c ti ptr c ti pựự ếế

- Nghe gián ti pNghe gián ti pếế

Trang 52

Tài liệu tham khảo

Lê Hữu Nghị (2006), Chẩn đoán thú y, ĐH Nông Lâm,

Huế.

Lê Hữu Nghị (2006), Thú y cơ bản, ĐH Nông Lâm-Huế.

Hồ Văn Nam (1979), Chẩn đoán bệnh không lây, NXB

Nông nghiệp, Hà Nội.

(2003), Bệnh Nội khoa gia súc, ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội.

Trang 53

CH ƯƠ NG III

KHÁM CHUNG

Back to top

Trang 55

 Tình hình thức ăn, nước uống, chăm sóc, quản

Trang 56

 Hệ thống lại các tài liệu, dự kiến chẩn đoán.

Sau khi đã hỏi gia chủ các thông tin cần thiết,

cần phải tiến hành khám trực tiếp trên cơ thể con vật càng sớm càng tốt

Trang 57

V Các bi u hi n khác th Các bi u hi n khác th ể ể ệ ệ ườ ườ ng ng

1 Đứng co cứng

2 Đứng không vững

3 Vận động lung tung

Trang 58

VII Khám niêm m c Khám niêm m c ạ ạ

Trang 59

 Niêm mạc mắt của mỗi loài có trạng thái sinh

lý khác nhau.

 Trâu bò: màu đỏ, ít ánh quang

 Ngựa: đỏ thẫm hơn của trâu bò,

 Lợn, dê cừu: màu hồng nhạt

Lúc đánh mức độ và tính chất thay đổi màu sắc niêm mạc cần so sánh với bên đối diện.

Trang 61

2 Những thay đổi bệnh lý ở niêm mạc

Trang 62

 Niêm mạc hoàng đản

Trang 63

 Rất có ý nghĩa trong chẩn đoán

Trang 66

 Khám cho lợn và loài ăn thịt

 Khám hạch trong bẹn; các hạch khác có vị trí giống nhưng ở trâu, bò, ngựa nhưng nằm sâu và không sờ được

 Những thay đổi bệnh lý của hạch lâm ba

 Hạch lâm ba sưng cấp tính

 Hạch sưng, nóng, đỏ, đau;

 Hạch lâm ba hóa mủ

Trang 67

 Hạch lâm ba tăng sinh

– Hạch sưng to và không di động; con vật không còn cảm giác

đau

– Gặp trong bệnh xạ khuẩn ở bò Nếu lợn bị lao thì hạch lâm

ba cổ, hạch hầu sưng to, cứng và không đau Hạch lâm ba toàn thân sưng trong bệnh máu trắng (Leucosis).

Trang 68

Tài liệu tham khảo

http://www.medvet.umontreal.ca/AffaireVieEtudiantes/clinique_jeunes_rue.ht ml

khoa gia súc, ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội.

nghiệp-Hà Nội.

Nội.

Trang 69

CHƯƠNG VI KHÁM HỆ TIM MẠCH

Trang 70

I Sơ lược về hệ tim mạch.

 Thần kinh tự động của tim.

Nốt Keith – Flack

Nốt Aschoff – Tawara

Bó His

Chùm Purkinje

Trang 71

Sự điều tiết hoạt động chức năng của tim.

Thần kinh giao cảm

Thần kinh phó giao cảm

Nội tiết tố (adrrenalin, vasopressin)

Những chất hóa học tạo ra trong quá trình

sinh hóa trong cơ thể (histamin, renin)

Một số chất khoáng Ca, Na, K

Trang 72

Vị trí giải phẫu của tim

Tim trâu bò: khoảng 5/7 tim ở bên phải Tim

nhỏ và dài so với cơ thể, đáy nằm ngang nửa ngực, đỉnh tim ở phần sụn của xương sườn 5, cách xương ức 2cm, bờ trước tim tới xương

sườn 3, bờ sau tới xương sườn 6 Tim sát vách ngực khoảng giữa sườn 3 và sườn 4, phần còn lại bị phổi bao phủ.

Trang 73

Tim dê cừu có vị trí trong lồng ngực giống ở

trâu bò, chỉ khác là cách vách ngực xa hơn.

Tim ngựa: 3/5 tim ở mé trái, đáy ở gần cao

bằng nửa ngực, đỉnh tim ở dưới, nghiêng về bên trái, cách xương ức 2cm Bờ trước mé trái tim đến xương sườn 2, bờ sau đến gian sườn 6 Bên phải tim ứng với gian sườn 3 - 4.

Trang 74

Tim lợn: khoảng 3/5 bên mé ngực trái, đáy

tim ở giữa ngực, đỉnh tim về phía dưới, đến chỗ tiếp nhau giữa phần sụn của sườn 7 và xương ngực, cách xương ngực 1,5 cm.

Tim chó: khoảng 3/5 bên mé ngực trái, đáy

tim nằm giữa ngực, đỉnh tim nghiêng về sau, xuống dưới đến phần sụn của xương sườn 6 -

7, có khi đến sụn xương sườn 8, cách xương

ức 1 cm.

Trang 76

Gõ vùng tim

Gõ vùng tim để xác định vị trí, hình thái và

cảm giác của tim.

Khi gõ nên để đại gia súc đứng, kéo chân trái

về phía trước nửa bước, tiểu gia súc để nằm.

Xác định vùng âm đục của tim

Trang 77

Gõ theo phương pháp sau:

theo gian sườn 3, gõ từ trên xuống, đánh dấu các

điểm có âm gõ thay đổi Sau đó theo gian sườn 4,

5, 6 gõ và ghi lại các điểm âm thay đổi Nối các điểm ấy lại với nhau.

Trang 79

Nghe tim

Nghe trực tiếp và gián tiếp (xem chương các

phương pháp khám bệnh).

Trang 80

Tiếng tim và tính chất

Pùm - pụp

Tiếng thứ nhất âm dài và trầm

Tiếng thứ hai âm ngắn và vang

Tiếng tim thứ nhất xuất hiện trong kỳ tâm thu đồng

thời với động mạch cổ đập

Tiếng tim thứ hai xuất hiện ngay sau đó

Trang 81

Tiếng tim thay đổi.

Tiếng tim tách đôi

Tiếng ngựa phi

Trang 82

Điện tâm đồ

Năm 1856, lần đầu tiên vẽ được sơ đồ điện

sinh vật của tim ếch Năm 1887 đã ghi được dòng điện sinh vật ở tim người

Cho đến năm 1903, Einthoven mới sáng chế

được điện tâm kế nhạy

Trang 84

Phương pháp bắt mạch.

Phải để cho con vật yên tĩnh và bắt mạch vào

một thời gian nhất định trong ngày.

Trang 85

Tần số mạch

Tần số mạch là số lần mạch đập trong một

phút Nếu khi bắt mạch mà gia súc không

đứng yên thì ta bắt mạch từ 3 – 4 lần và sau

đó lấy kết quả trung bình.

Chú ý: chế độ làm việc, khi trời nóng bức, ăn

no, giống, tính biệt

Trang 86

CHƯƠNG VII KHÁM HỆ TIÊU HOÁ

Trang 87

 Những bệnh về tiêu hoá chiếm một tỷ lệ khá quan trọng

mật thiết đến toàn thân và ngược lại

của hệ tiêu hoá

Trang 88

Kiểm tra ăn uống

– Kém ăn

– Kén ăn

– Ăn nhiều

– Ăn bậy

– Uống nhiều nước

– Uống nước giảm

Trang 90

Nôn mửa.

– Nôn mửa do phản xạ

– Nôn do trung khu nôn bị kích thích

 Nếu nôn một lần mà sau đó không nôn lại thì do ăn quá

nhiều.

 Một ngày nôn vài lần: thường là do trúng độc.

 Nôn ngay sau khi ăn: thường do bệnh ở dạ dày

 Nôn sau khi ăn một thời gian: có thể do tắc ruột.

Trang 92

Khám họng và thực quản

– Khám họng.

 Khám bên ngoài: nếu thấy cổ vươn về trước, khó nuốt thức

ăn, thức ăn trào ra miệng, mũi thì có thể con vật bị viêm họng

– Khám thực quản.

 Nhìn thực quản: nếu nhu động của thực quản bất thường,

thực quản nổi cục là bệnh lý, có thể bị tắc hoặc liệt thực quả

 Thông thực quản: dùng để chẩn đoán tắc thực quản và để

điều trị bệnh

Trang 93

Khám vùng bụng.

– Quan sát vùng bụng

 Thể tích vùng bụng to:

– Do tích thức ăn đầy dạ dày, ruột Ở trâu, bò thường bị bội thực dạ

cỏ; ngựa tích thức ăn ở manh tràng (gõ có âm đục).

– Do tích khí trong dạ dày, ruột (bụng căng và có âm trống).

– Do tích nước

Trang 94

Khám dạ dày loài nhai lại

 Nhu động dạ cỏ giảm: gặp trong các bệnh liệt dạ cỏ

 Nhu động dạ cỏ tăng: gặp ở giai đoạn đầu của bệnh

chướng hơi dạ cỏ

Trang 95

 Gõ dạ cỏ

– Gõ chỉ thấy âm bùng hơi: do dạ cỏ bị chướng hơ– Gõ chỉ thấy âm đục: do bội thực dạ cỏ

Trang 96

 Kiểm tra chất chứa trong dạ cỏ

– Màu sắc chất chứa: nếu chất chứa có màu cà phê,

màu gạch thì có thể bị xuất huyết

– Mùi chất chứa chua, thối: do thức ăn bị tích lại lâu

ngày

– Độ axít: bình thường pH dạ cỏ vào khoảng 6,8 - 7,4

Trang 97

– Khiêng gia súc lên

– Viêm dạ tổ ong do ngoại vật thường kéo theo viêm bao tim– Phương pháp dắt con vật xuống dốc

– Dùng thuốc làm tăng co bóp dạ tổ ong

Trang 101

 Cách lấy dịch dạ dày:

+ Lấy 1 lần: để chẩn đoán tình hình phân tiết và tính chất phân tiết.

+ Lấy nhiều lần: để khám chức năng phân tiết.

 Kiểm tra tính chất vật lý của chất chứa:

– Màu của chất chứa.

+ Màu trong suốt, màu như váng sữa: dạ dày không có bệnh.

+ Màu vàng hay vàng xanh: dịch dạ dày lẫn mật.

+ Màu cà phê: dạ dày bị viêm-loét.

+ Màu đen: bị tắc ruột hay bị lồng, xoắn ruột

Trang 102

 Kiểm tra tính chất hoá học của chất chứa.

– Chuẩn độ axit HCl tự do.

– Chuẩn độ axit tổng số.

– Chuẩn độ axit HCl kết hợp.

– Chuẩn độ thiếu axit HCl.

– Kiểm tra axit lactic.

Trang 103

Kiểm tra phân

 Kiểm tra bằng mắt thường.

- Phân của lợn: có khoảng 60% là nước Lợn ỉa ra thành hình ống.

- Phân của gia cầm: có khoảng 30-35% là nước Gia cầm ỉa ra thành trụ tròn, khô, có màu trắng Khi phân thay đổi độ cứng, độ mềm là con vật có thể bị mắc bệnh.

Trang 104

Chọc dò xoang bụng

- Con vật khoẻ lấy được từ 2 - 5 ml, dịch chọc dò có màu vàng.

- Con vật đau bụng dịch chọc dò nhiều và có màu vàng.

- Dịch chọc dò có mùi khai: con vật bị vỡ bàng quang.

- Dịch chọc dò có lẫn mảnh thức ăn, có cả máu, có mùi chua: vỡ dạ dày.

- Dịch chọc dò toàn máu: vỡ gan, vỡ lá lách, vỡ mạch máu lớn.

- Dịch chọc dò có Fibrine, có nhiều niêm dịch, màu đục: có thể bị viêm màng bụng.

Ngày đăng: 19/04/2015, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w