Đối với công ty PTS

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng (Trang 69 - 72)

V. Chi phớ trả trước dài hạn

12 x Sản lợng hoà vốn Sản lợng thiết kế

3.2.2.1. Đối với công ty PTS

Một là, việc hoàn thiện hệ thống quản lý tài chính kế toán

Qua thực tế phân tích tình hình tài chính tại công ty PTS, có thể thấy rằng công ty PTS có cơ chế quản lý hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán hết sức chặt chẽ cùng với những quy định về báo cáo thực trạng kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của công ty theo định kỳ với hội đồng quản trị và cơ quan chủ quản.

Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán, mọi sổ sách kế toán đều đợc lu giữ trong máy nên đòi hỏi các kế toán phụ trách từng phần hành phải phản ánh chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Có nh vây, kế toán tổng hợp mới có thể lập đợc các báo cáo tài chính trung thực và phản ánh chính xác tình hình tài chính của công ty. Từ khi cổ phần hoá cho đến nay, công ty luôn chú trọng công tác đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn, trang bị thêm phơng tiện hỗ trợ cho các cán bộ nhân viên phòng tài chính- kế toán. Đặc biệt, khi có những thay đổi về chuẩn mực kế toán, các thông t sửa đổi hay sự ra đời của luật kế toán mới công ty đều cử cán bộ kế toán đi học tập rồi phổ biến cho các nhân viên kế toán còn lại nhằm điều chỉnh việc hạch toán cũng nh sửa đổi bổ sung các phần trong sổ sách kế toán cho phù hợp với chế độ kế toán mới. Tuy vậy, để đảm bảo cho công tác kế toán có hiệu quả cao hơn, đòi hỏi các kế toán từng phần hành phải hạch toán, vào sổ kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tránh tình trạng dồn công việc đến cuối tháng, cuối kỳ sẽ dẫn đến phản ánh thiếu

hoặc không chính xác tình hình tài chính của công ty. Mặt khác, để đảm bảo hệ thống quản lý tài chính kế toán có chất lợng và có thể hoà nhập với nền kinh tế thế giới, công ty cần trang bị thêm những kiến thức về hệ thống kế toán quốc tế cũng nh chuẩn mực kiểm toán trong nớc và quốc tế cho đội ngũ nhân viên kế toán của công ty.

Hai là, Công ty nên bổ sung nguồn vốn kinh doanh :

Tập trung huy động vốn kinh doanh qua việc kêu gọi các cổ đông, các nguồn vốn nhàn rỗi của CBCNV. Lập các dự án khả thi để qua đó thu hút các nguồn vốn đầu t, liên doanh góp vốn.

Ba là, xem xét ảnh hởng của lãi suất tiền vay và chính sách thuế vì đó là nhứng nhân tố ảnh hởng đến chi phí đầu t của Công ty.

Bốn là, Công ty cần phấn đầu giảm chi phí kinh doanh, nhất là chi phí bán hàng và chi phí giao dịch.

Vì chi phí là một bộ phận ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận, do đó muốn tăng đ- ợc lợi nhuận thì ngoài kinh doanh có hiệu quả, việc giảm chi phí kinh doanh là một biện pháp hữu hiệu để nâng cao khả năng tài chính. Muốn vậy, lãnh đạo công ty cần phải phối hợp trực tiếp với các nhân viên thực hiện kinh doanh tìm ra những bất hợp lý trong khâu mua hàng và dự trữ hàng hoá.Từ đó phân loại chi phí trực tiếp và có kế hoạch giảm chi phí phát sinh trong khâu này. Còn đối với các chi phí gián tiếp nh chi phí quản lý, loại này rất khó quản lý vì không có định mức rõ ràng. Vì vậy cách tốt nhất để tiết kiệm chi phí là sự đồng lòng từ ban giám đốc đến toàn thể CBCNV phải có ý thức tiết kiệm chi phí trong từng công việc để sử dụng chi phí một cách hợp lý nhất.

Năm là, thực hiện phân tích tài chính

Việc phân tích tài chính trong nội bộ mỗi doanh nghiệp là rất cần thiết, nó sẽ giúp cho công ty nắm chắc đợc thực trạng kinh doanh, biết đợc hiệu quả sử dụng vốn của mình và nhờ đó, các nhà quản lý sẽ đề ra đợc những biện pháp hữu hiệu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm phát huy

những thế mạnh hiện có, đồng thời khắc phục kịp thời những tồn tại, khó khăn trong hoạt động tài chính.

Nhìn chung, việc phân tích tài chính của công ty đã thực hiện tơng đối tốt nhng để nâng cao hơn nữa hiệu quả phân tích tài chính, công ty cần bổ sung một số vấn đề sau:

- Công ty nên thực hiện việc phân tích tài chính một cách sâu sắc và th- ờng xuyên hơn thông qua một số chỉ tiêu phù hợp với mục đích cần phân tích. Việc phân tích tình hình tài chính của công ty nên giao cho các cán bộ có trình độ chuyên môn về lĩnh vực này nhằm đa ra đợc một cách chính xác nhất về tình hình tài chính của công ty và các kiến nghị giúp ích cho các nhà quản trị đa ra đợc quyết định liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đồng thời, nên quy định các thời điểm phân tích tài chính thông thờng là kết thúc quý (3 tháng).

- Trong quá trình phân tích, công ty nên thực hiện theo các bớc sau:

Bớc 1: Chuẩn bị cho công tác phân tích

Phải có mục tiêu phân tích rõ ràng, mục tiêu khác nhau thì việc phân tích sẽ khác nhau. Tùy theo yêu cầu quản lý mà ta chọn mục tiêu phân tích cho phù hợp.

Với từng mục tiêu cụ thể mà ta thu thập các tài liệu liên quan một cách đầy đủ và có hệ thống. Tuy nhiên hệ thống số liệu đó phải chính xác và có tính thuyết phục. Chỉ có số liệu đúng đắn thì nhà phân tích mới có thể đánh giá chính xác tình hình tài chính của công ty. Thông thờng tại công ty, tài liệu phục vụ cho việc phân tích là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, bảng thuyết minh báo cáo tài chính và các sổ sách tài liệu kế toán. Số liệu không chỉ lấy ở năm nay mà còn lấy ở những năm trớc để việc phân tích mang tính hệ thống. Không chỉ có vậy, số liệu của các doanh nghiệp cũng rất quan trọng, nó sẽ giúp cho bản thân doanh nghiệp thấy

đợc tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp với mặt bằng chung, từ đó có các biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.

Bớc 2: Tiến hành phân tích

Trên cơ sở mục tiêu và nguồn tài liệu, bộ phận phân tích tài chính phải xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu phân tích. Tuy nhiên, hệ thống này không quá nhiều nhằm giảm bớt thời gian tính toán, việc phân tích cần đi vào chiều sâu, các chỉ tiêu cần bám sát với mục tiêu phân tích. Đặc biệt chú trọng đến những chỉ tiêu có sự biến đổi lớn (mang tính bất thờng) và những chỉ tiêu quan trọng. Sau khi đã xác định đợc mục tiêu và tính toán các hệ thống chỉ tiêu đặt ra, lập bảng tiêu đề các chỉ tiêu đó. Đây là phơng pháp thuyết phục cao và dễ hiểu đối với ngời xem. Đồng thời phải bám sát tình hình thực tế của công ty và các chỉ tiêu phân tích phải có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm tránh việc kết luận phiến diện, thiếu chính xác.

Bớc 3: Lập báo cáo phân tích

Đây là bảng tổng hợp về kết quả tính toán và phân tích các chỉ tiêu. Báo cáo phải đánh giá đợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong một kỳ kinh doanh thông qua hệ thống các chỉ tiêu cụ thể. Đặt các chỉ tiêu trong mối quan hệ tơng tác giữa các mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. Trong quá trình đánh giá cần đặt kỳ phân tích với các kỳ kinh doanh trớc. Qua việc phân tích tìm ra điểm mạnh, yếu cũng nh tiềm năng, lỗ lực của từng mặt hoạt động. Báo cáo còn phải đề ra đợc những phơng hớng giải pháp cụ thể cho việc nâng cao chất lợng hiệu quả kinh doanh của công ty. Cần nêu bật đợc ph- ơng hớng đổi mới nói chung trong lĩnh vực kinh doanh của công ty. Các bớc đi trong thời gian tới cần đợc cụ thể hoá thành những giải pháp hoặc những luận chứng kinh tế

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w