Khái quát về di tích Phựng Nguyờn xem sơ đồ 1Vùng đất ngã ba sông thuộc tỉnh Phú Thọ là nơi phát hiện được nhiều văn hoá khảo cổ liên quan đến thời kì dựng nước đầu tiên của dân tộc, tro
Trang 11 Khái quát về di tích Phựng Nguyờn (xem sơ đồ 1)
Vùng đất ngã ba sông thuộc tỉnh Phú Thọ là nơi phát hiện được nhiều văn hoá khảo cổ liên quan đến thời kì dựng nước đầu tiên của dân tộc, trong đó Phùng Nguyên là nền văn hoá quan trọng Văn hoỏ Phựng Nguyờn mang tên di chỉ khảo cổ học thuộc thôn Phựng Nguyờn, xã Kinh Khê, huyện Phong Châu - Phú Thọ Các di tích thuộc văn hoỏ Phựng Nguyờn phân bố trên một khu vực tương đối rộng ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ Tập trung nhiều nhất ở Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc Ninh…
Phần lớn các di tích thuộc văn hoỏ Phựng Nguyờn đều ở vùng trước núi, dưới chân đồi, núi đất, các gò cao, doi đất giữa cánh đồng, ven sông suối vùng trung du Di tích Phựng Nguyờn là di chỉ khảo cổ học quan trọng, được phát hiện vào năm 1959, được khai quật 3 lần với diện tích gần 4000 m2, thu được khối lượng tư liệu đồ sộ gồm 10 vạn mảnh gốm cùng hơn 2000 di vật đá(7.162)
Thập kỉ 60 của thế kỉ XX được coi như thập kỉ phát hiện và nghiên cứu về các di tích văn hoỏ Phựng Nguyờn Văn hoỏ Phựng Nguyờn được nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, song đặc trưng của nó được thể hiện qua 2 loại di vật chủ yếu là đồ đá và đồ gốm
Trang 22 Một số điều về gốm nguyên thuỷ:
2.1 Việc phân loại các nền sản xuất nguyên thuỷ:
Đối với nền sản xuất hiện đại, người ta thường chia thành hai ngành công nghiệp và nông nghiệp Với nền sản xuất nguyên thuỷ, trong hàng chục năm chưa có nông nghiệp, công nghiệp chỉ thực sự hình thành thời tư kì tư bản chủ nghĩa Do đó, nền sản xuất nguyên thuỷ được chia thành: loại kinh tế chiếm đoạt – con người chiếm hữu những sản vật sẵn có là chính (hái lượm, săn, đỏnh cỏ…) và kinh tế sáng tạo – con người dựa vào hoạt động của mình để tăng gia sản xuất các sản vật, sản phẩm (trồng trọt, chăn nuôi, các ngành nghề thủ cụng…) Theo đó ta có thể hiểu gốm thuộc nhóm thứ 2
2.2 Đồ gốm:
Đồ gốm khác với đồ gỗ, đồ đan hay đồ dệt, nú cú một đặc điểm rất quý đối với người nghiên cứu là khá bền trước thời gian Hầu hết những đồ gốm mà các thế hệ trước làm ra đều tồn tại cho đến ngày nay, nhờ đó ta xác định niên đại phát sinh và phát triển của ngành gốm
Trang 3Một số nhà nghiên cứu cho rằng đồ gốm phát sinh từ việc trát đất vào bên trong các đồ đựng bằng nan để đựng các chất lỏng Sau khi đun, khi nan bên ngoài cháy để lộ ra đất bên trong cứng hơn, là gốm Một số khác có ý kiến việc phát hiện ra gốm không liên quan đến đồ mây tre đan…Cỏc quan niệm giống nhau về niên đại phát hiện khoảng thời gian nhân loại bước vào thời đá mới, những đồ gốm ban đầu nạn bằng tay hoặc khuụn nan, tiến đến người ta dùng bàn xoay, ban đầu chỉ phơi khô rồi tiến tới biết nung…
Ở nước ta đồ gốm phát hiện vào thời sơ kì đồ đá mới, trong suốt trăm vạn năm trước đó, con người chưa hề biết sản xuất và sử dụng đồ gốm, mặc dầu đất ở ngay dưới chân Trong những di chỉ thuộc văn hoá Hoà Bình người ta phát hiện lác đác một vài mảnh gốm, mãi đến thời văn hoá Bắc Sơn chúng ta mới có đủ bằng chứng xác thực về sự xuất hiện đồ gốm Nếu ban đầu sản phẩm gốm còn giản đơn về hoa văn, hay độ nung còn non, kích thước nhỏ, loại hình đơn giản…thỡ nghề gốm càng về sau càng phát triển vượt bậc Trong văn hoá Bắc Sơn, mới chỉ có gốm phơi khô chứ chưa nung, đến các di chỉ như Phựng Nguyờn, Văn Điển, độ nung của gốm đã đạt đến gần một ngàn
độ Cũng giống như đồ gốm của phần lớn dân cư nguyên thuỷ, đồ gốm
Trang 4nguyên thuỷ Việt Nam có hoa văn phong phú Vào sơ kì đồ đá mới hoa văn còn đơn giản, sang trung và hậu kì đồ đá mới, nó ngày càng phức tạp và phong phú Song đến cuối thời đại đồ đồng thì lại có phần đơn giản hơn Điều đó phản ánh sự phát sinh, phát triển của sản xuất hàng hoỏ nguyờn thuỷ Nhìn chung hoa văn trên đồ gốm Việt Nam khá phong phú, thể hiện đời sống cư dân thời bấy giờ
2.3 Ý nghĩa:
Trong khảo cổ học, đồ gốm là một trong những loại hiện vật quan trọng nhất Người ta có thể coi đồ gốm là dấu hiệu của bước chuyển biến từ thời đồ đá giữa sang đồ đá mới Tính chất và kỹ thuật làm đồ gốm cũng là một tiêu chuẩn để phân biệt các nền văn hoá Xét
về hiệu quả kinh tế, đồ gốm không phải là công cụ lao động nhưng là sản phẩm gắn liền với đời sống người dân Về mặt xã hội, gốm góp phần không nhỏ vào việc phân công lao động xã hội Có thể nói, gốm thể hiện bước tiến trong kĩ thuật và đời sống con người Theo nhà nghiên cứu Trần Khánh Chương, từ đồ gốm ta có thể nghiên cứu
Trang 5những vấn đề khác nhau thuộc các lĩnh vực đời sống, kĩ thuật, văn hoá nghệ thuật:
• Nền văn hoá và đặc trưng thẩm mỹ của dân tộc
• Mối quan hệ giữa nghệ thuật gốm với các loại hình nghệ thuật điêu khắc, hội hoạ, kiến trúc
• Vấn đề tiếp thu vốn truyền thống và giao lưu văn hoá nước ngoài qua các giai đoạn phát triển
• Trình độ phát triển kinh tế xã hội và tập quán sinh hoạt, đời sống vật chất và tinh thần của các thời đại mỗi dân tộc
Như vậy “Đất và bàn tay mỡnh thụi, nhưng từ lúc cắt nhau cho vào nồi đất chôn ngoài cổng, tắm lọt lòng trong chậu sành da lươn, lớn lên cầm bát cơm, cái điếu bát hút thuốc lào, cái vại muối cà, cái chum
kờ bờn gốc cau hứng nước mưa, chiếc lọ hoa đến khi nhắm mắt nằm xuống, thay đổi hài cốt, người ta lại nằm trong cái tiểu sành Gốm và người gắn bó thuỷ chung như vậy” (3)
3 Đụi nét văn hoỏ Phựng Nguyờn qua gốm:
Đồ gốm phát hiện nhiều nhất trong văn hoỏ Phựng Nguyờn Số liệu từ các cuộc khai quật cho thấy hàng vạn mảnh gốm được phát
hiện (tham khảo bản phu lục cuối bài) Tư liệu về đồ gốm không chỉ
Trang 6phản ánh cuộc sống, mối liên hệ văn hoá, trình độ phát triển mà còn thể hiện được đặc trưng của nền văn hoá này Cư dân Phựng Nguyờn
đạt trình độ cao về kĩ thuật sản xuất đồ gốm
Chất liệu gốm Phựng Nguyờn được làm chủ yếu bằng đất sét
dẻo và một số khoáng chất không dẻo (cát, sạn sỏi tán vụn, vỏ nhuyễn thể và bã thực vật) Bên cạnh đó người Phựng Nguyờn cũn sử dụng một chất bột trắng và một số loại cây cỏ nào đó để tạo màu đen bóng cho một vài loại gốm được biết Người Phựng Nguyờn không chỉ dùng đất sét thông thường làm áo gốm mà cũn dựng chất bột trắng để làm áo gốm Việc pha trộn thêm chất không dẻo khác nhau vào đất sét để có được hợp chất nhân tạo, có đủ độ dẻo, không dính, dễ tạo hình, có độ co thích hợp giữ cho sản phẩm không bị vờnh mộo, nứt vỡ khi sấy và nung là sự sáng tạo to lớn, cơ bản đầu tiên cảu quá trình tạo gốm giai đoạn này Chúng ta có thể phân chia gốm thành gốm chắc (phổ biến ở tất cả các di chỉ thuộc văn hoỏ Phựng Nguyờn) , gốm xốp Tuy nhiên sự phân chia này chỉ mang tính tương đối Song sự hiện diện của nhiều loại gốm trong cùng một di chỉ hay một giai đoạn văn hoá chứng minh rõ quá trình thử nghiệm chọn lọc, sử dụng chất liệu gốm của người xưa Căn cứ vào thành phần gốm Phựng Nguyờn qua
Trang 7quan sát gốm thủ công ngày nay, các nhà nghiên cứu cho rằng, việc pha chế nguyên liệu gốm được thực hiện bằng thói quen, bằng cách ước lượng, nhìn bằng mắt, sờ bằng tay chứ không hề có sự cân đong,
đo đếm như bây giờ
Loại hình: đồ gốm Phựng Nguyờn nhiều về số lượng, phong phú
về hình loại và đa dạng chức năng sử dụng Chúng ta có thể điểm qua một số loại như sau:
Các loại đồ dùng thường nhật: bao gồm chén, bát đĩa, nồi niêu,
bình lọ, các loại đồ chứa đựng lương thực và thực phẩm Số lượng loại này chiếm ưu thế tuyệt đối, với đủ kích thước (đường kính miệng khoảng 40 – 80 cm, cao 40 – 60 cm hoặc nhỏ hơn với đường kính 4 – 5 cm) Tiêu biểu cú bỏt đỏy trũn và đáy bằng, do cư dân trồng lúa nước, lương thực chủ yếu là gạo, do đó chiếc bỏt cú vai trò to lớn, nhiều kiểu loại bát phát hiện trong các cuộc khai quật di tích Phựng Nguyờn đó chứng minh cho nhận định đó Ngoài ra cũn cú bỏt chõn đế, bát miệng hình cánh, bát bồng, các loại nồi niêu, bình quai dọc, các loại thố, cốc, ấm
Các loại công cụ sản xuất: dọi xe chỉ, bi gốm, chì lưới Trong đó
bi gốm được coi là thứ vũ khí dùng trong săn bắn Chì lưới tìm thấy
Trang 8chứng minh rõ hơn nơi ở của người Phựng Nguyờn liền kề nhiều sông ngòi, đầm hồ, kinh tế đánh bắt cá góp phần cải thiện bữa ăn Mặc dù vậy, dấu tích về xương cá, về công cụ đánh bắt cá, trong đó cú chỡ lưới lại hầu như không thấy hoặc thấy rất ít Có nhà nghiên cứu cho rằng cư dân Phựng Nguyờn đánh bắt cá bằng công cụ tre gỗ, điều này chưa có kết luận cuối cùng
Các loại đồ trang sức: Người Phựng Nguyờn cú 3 loại vòng gốm khác nhau (mặt cắt hình chữ nhật, hình chữ T, hình tam trống Tuy số lượng và loại hình đồ trang sức của người Phựng Nguyờn không nhiều, song chúng ta rất khâm phục tài năng sáng tạo của họ
Tượng nghệ thuật: Tượng đất nung là loại di vật hiếm trong văn
hoỏ Phựng Nguyờn Sự có mặt của tượng động vật cũng như xương cốt động vật chứng tỏ người Phựng Nguyờn đó nuụi một số động vật quan trọng nhất đối với nhà nông: trõu, bũ, lợn, gà Tuy nhiên chăn nuôi lúc này còn hạn chế trong từng gia đình, giữ vị trí thứ yếu, sau nông nghiệp
Các hiện vật gốm khỏc: cú chạc gốm, con dấu, vật hình loa kốn… Chạc gốm xuất hiện trong văn hoỏ Phựng Nguyờn và tồn tại suốt 2000 năm, từ Phựng Nguyờn đến Đông Sơn, chủ yờỳ trờn địa bàn
Trang 9của hệ thống văn hóa Phựng Nguyờn - Đông Sơn Sự xuất hiện cũng như sự biến mất của chạc gốm là rất huyền bí
Đồ gốm Phựng Nguyờn không chỉ đa dạng về loại hình mà còn phong phú về các kiểu miệng Về cơ bản có 3 loại kiểu miệng (cong, loe, thẳng) Sự tồn tại loại miệng đồ gốm có gờ nổi bên ngoài thành miệng là một đặc trưng của đồ gốm Phựng Nguyờn
Hoa văn gốm Phựng Nguyờn: Đồ gốm Phựng Nguyờn được
trang trí nhiều loại hoa văn khác nhau và kết cấu khá phức tạp, thể hiện tư duy thẩm mỹ cao và đặc trưng văn hoá của người Phựng Nguyờn Theo số liệu thống kê thì khoảng 50% số mảnh gốm Phựng Nguyờn cú trang trí với nhiều mụ tớp Người thợ gốm Phựng Nguyờn
đó khéo léo kết hợp nhiều mụ tớp hoa văn tạo nên những tổ hợp, đồ án hoa văn mang phong cách riêng Các loại hoa văn thường thấy trên gốm Phùng Nguyên là văn thừng, văn chải, văn in đập, văn trổ lỗ, khắc vạch Trong đó văn thừng, văn chải, văn in đập chiếm tỷ lệ lớn nhất Đặc trưng nổi bật của hoa văn gốm Phùng Nguyên là những đường nét cong uyển chuyển nhịp nhàng, lúc khép kín, lúc bỏ hở lơ lửng, tạo cho hoa văn sinh động, không gò bó Việc sử tụng mụ tớp hoa văn đẹp như hoa văn tam giác, chữ nhặt, bầu dục, cánh chim bay
Trang 10để điền lấp các khoảng trống giữa các hoạ tiết hoa văn là một trong những đặc trưng tiêu biểu trong trang trí hoa văn gốm Phựng Nguyờn Đặc biệt, việc sắp xếp các hoạ tiết hoa văn đối xứng nhau trở thành quy chuẩn trong trang trí gốm Phựng Nguyờn Đối xứng là nguyên tắc, là cái đẹp trong trang trí hoa văn, kết hợp hài hoà với hình dáng, tăng vẻ đẹp của sản phẩm gốm Hoa văn gốm Phựng Nguyờn cú sự diễn biến giữa các giai đoạn sớm và muộn Các loại hoa văn khắc vạch tự do trên nền thừng phổ biến ở giai đoạn Gũ Cụng, chuẩn hoá ở giai đoạn Phựng Nguyờn và mất hẳn ở giai đoạn sau Phựng Nguyờn
Kỹ thuật chế tạo gốm: Theo các nhà nghiên cứu, gốm Phựng
Nguyờn được được chế tạo bằng hai cách chủ yếu là bằng tay và bằng bàn xoay, với độ nung khoảng 7000 Trong đó, phương pháp chế tác bằng bàn xoay chủ yếu được dùng để làm ra các loại đồ dùng ăn uống, nấu nướng, các đồ chứa lương thực, thực phẩm Các loại bàn xoay gồm: bàn kê quay không trục, có trục, bàn xoay tay, xoay chân Dựa trên quan sát vết xước bàn xoay in trên gốm, chúng ta thấy khá giống nhau, do đó có thể thấy, bàn xoay của người thợ gốm Phựng Nguyờn
cú cấu tạo và tốc độ quay tương tự hoặc gần như bàn xoay tay, chân của các lò gốm thủ công hiện nay
Trang 11Chúng ta có thể khẳng định, ngoài trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá, săn bắt, hoạt động thủ công khác như làm đồ gốm khá phát triển trong văn hoỏ Phựng Nguyờn Do nhu cầu từ cuộc sống định cư sản xuất nông nghiệp, việc sản xuất đồ gốm ngày càng phát triển trong dân cư Phựng Nguyờn Mật độ các mảnh gốm phân bố dày đặc trong các di tích cho thấy điều đó Sự phổ biến và tồn tại của một số đồ gốm có giá trị thẩm mỹ cao cho thấy phải có một bộ phận thợ tay nghề cao, cũng như sự thống nhất về phong cách, kiểu dáng, hoa văn là minh chứng cho trình độ và kĩ thuật sản xuất đồ gốm cú nột chung Đồ gốm giai đoạn này phong phú và độc đáo khác thường so với đồ gốm thuộc các văn hoá trước và sau Sự phát triển của chúng phản ánh trình độ sản xuất và cuộc sống của người Phựng Nguyờn, mà theo tôi, đó là sự phản ánh trung thực và sinh động
Xin mượn lời một người thợ thủ công cả đời gắn với bàn xoay
và đất để kết thúc phần tìm hiểu của bản thân về gốm Phựng Nguyờn:
“Đất và bàn tay mỡnh thụi, nhưng từ lúc cắt nhau cho vào nồi đất chôn ngoài cổng, tắm lọt lòng trong chậu sành da lươn, lớn lên cầm bát cơm, cái điếu bát hút thuốc lào, cái vại muối cà, cái chum kờ bờn gốc cau hứng nước mưa, chiếc lọ hoa đến khi nhắm mắt nằm xuống,
Trang 12thay đổi hài cốt, người ta lại nằm trong cái tiểu sành Gốm và người gắn bó thuỷ chung như vậy”
Trang 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Trần Khánh Chương - Gốm Việt Nam - Nhà xuất bản Mỹ Thuật, 2001
2 Trần Khánh Chương - Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ - Nhà xuất bản Mỹ Thuật, 2001
3 Phan Đại Doãn - Những bàn tay tài hoa của cha ông - Nhà xuất bản Giáo dục, 1988
4 Phạm Văn Đấu - Những nền văn hoá khảo cổ tiêu biểu ở Việt Nam - Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, 2005
5 Hán Văn Khẩn - Văn hoỏ Phựng Nguyờn - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005
6 Hữu Ngọc - Gốm - Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2004
7 Đặng Phong - Kinh tế thời nguyên thuỷ ở Việt Nam - Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội, 1970
8 Lê Quốc Sử - Một số vấn đề về lịch sử kinh tế Việt Nam - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998
9 Hà Văn Tấn – Theo dấu các nền văn hoá cổ - Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997
Trang 1410 Hà Văn Tấn - Khảo cổ học Việt Nam tập 1
11 Bùi Thiết - Việt Nam thời cổ xưa - Nhà xuất bản Thanh niên, 1970
12 Trường Đại học kinh tế kế hoạch, bộ môn lịch sử kinh tế - Giáo trình lịch sử kinh tế Việt Nam, Hà Nội, 1975
13 Tạp chí khảo cổ học, số 1(1983), năm 1990…Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật số 6 (1991) …
14 Tài liệu Internet