1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 27 - Công Nghệ 11

7 7,7K 52

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 139,89 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Thủ Đức Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: CÔNG NGHỆ 11 Lớp dạy: 11A1 Tên bài giảng: Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng Giáo án số: Số tiết giảng: 1 Phòng học số: Ngày dạy: 25/02/2011 I. Mục tiêu: Sau bài học này học sinh phải:  Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng.  Đọc được sơ đồ khối của hệ thống.  Hiểu được các bộ phận của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí của các phương tiện trong gia đình, như xe máy… II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến bài giảng - Chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học 2. Chuẩn bị của học sinh: - Tìm hiểu bài học trước khi đến lớp. III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra sĩ số Thời gian: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Thời gian: 5 phút Em hãy so sánh hệ thống làm mát bằng nước và hệ thống làm mát bằng không khí? Dựa vào đâu để em có thể phân biệt hẹ thống làm mát bằng nước và hẹ thống làm mát bằng không khí? 3. Giảng bài mới: Thời gian: 30 phút Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và cấu trúc bài học. Thời gian: 2 phút Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng. Thời gian: 28 phút Thời gian Nội dung bài học Hoạt động GV Hoạt động HS 5 phút I. Nhiệm vụ và phân loại. 1. Nhiệm vụ. Cung cấp hỗn hợp xăng và không khí sạch vào xi lanh của động cơ với lượng và tỉ lệ phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ. Hỏi: - Để động cơ xăng làm việc tốt, ta cần có những yếu tố gì? - Ở mỗi chế độ làm việc động cơ phải được cung cấp hoà khí có lượng và tỷ lệ hoà trộn như thế nào, có giống nhau không? Gv mở rộng: (1)Khi khởi động: Khi khởi động, thành của đường ống nạp, các xy lanh và nắp quy lát còn lạnh, nên nhiên liệu được phun vào bị dính lên các thành. Trong trường hợp này hỗn hợp không khí- nhiên liệu trong buồng đốt bị nhạt đi. Vì thế cần có hỗn hợp không khí-nhiên liệu đậm. (2) Hâm nóng động cơ: Nhiệt độ của nước làm mát càng thấp, xăng càng khó hoá hơi, làm cho xăng bắt lửa kém. Vì thế cần hỗn hợp không khí-nhiên liệu đậm. (3) Khi tăng tốc: Khi bàn đạp ga được HS trả lời câu hỏi. HS lắng nghe mở rộng. HS rút ra nhiệm vụ của HTCCNL và không khí trong động cơ xăng. ép xuống, sẽ xuất hiện sự trì hoãn trong cung cấp nhiên liệu do thay đổi tải trọng, dẫn đến hỗn hợp nhiên liệu nghèo đi. Vì vậy, cần bổ sung một lượng nhiên liệu phun vào hỗn hợp. (4) Khi chạy với tốc độ đều (không đổi): Sau khi động cơ đã được hâm nóng, hỗn hợp nhiên liệu cung cấp cho động cơ gần như tỷ lệ không khí- nhiên liệu lí thuyết. (5) Khi chịu tải nặng: Khi cần sản ra công suất lớn, động cơ được cung cấp hỗn hợp nhiên liệu hơi giàu để giảm nhiệt độ đốt cháy và đảm bảo toàn bộ lượng không khí cung cấp sẽ được sử dụng để đốt cháy. (6) Khi giảm tốc: Khi không cần công suất lớn, nhiên liệu được cắt giảm một phần để làm sạch khí xả. Dựa vào những phân tích trên em hãy nêu nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng. Gv tổng kết câu trả lời, rút ra nhiệm vụ. 15 phút 2. Phân loại. Được chia làm 2 loại: + HTNL dùng bộ chế hòa khí. + HTNL dùng vòi phun. II. Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí. 1. Cấu tạo + Thùng xăng: chứa xăng + Bầu lọc xăng: lọc sạch cặn bẩn trong xăng. + Bơm xăng: hút xăng từ thùng chứa đưa tới BCHK. + Bộ chế hòa khí (BCHK): hòa trộn với không khí tạo thành hòa khí có tỉ lệ phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ + Bầu lọc khí: lọc sạch bụi bẩn trong không khí. 2. Nguyên lí làm việc. Ñöôøng xaêng >Ñöôøng khoâng khí > Ñöôøng hoaø khí GV giới thiệu cách phân loại. GV giới thiệu BCHK đơn giản. GV cho HS quan sát hình 27.1 SGK. Điểm thưởng: Em hãy nêu khái quát nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong? Cho HS thảo luận nhóm. Hỏi: 1. Cấu tạo của hệ thống gồm những bộ phận chính nào? 2. Dựa vào tên gọi các nhóm hãy phân tích nhiệm vụ của từng bộ phận? 3. Hệ thống có 3 đường dẫn, đó là những đường nào? 4. Sau đó rút ra nguyên lí làm việc. 5. Hệ thống nhiên liệu động HS lắng nghe. HS trả lời. HS chia nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi. Các nhóm sẽ cử đại diện trả lời những câu hỏi trên và cả nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi của nhóm bạn. 10 phút III. Hệ thống phun xăng 1. Cấu tạo. Tương tự cấu tạo BCHK, ngồi ra còn có thêm các bộ phận chính: + Bộ điều khiển phun xăng. + Cảm biến. cơ xe máy có bơm xăng khơng? Tại sao cấu tạo như vậy mà hệ thống vẫn làm việc được? 6. Hệ thống nhiên liệu của ơ tơ có bơm xăng khơng? Tại sao? 7. Tại sao khơng cần bơm khơng khí mà khơng khí vẫn đi vào trong xi lanh động cơ? 8. Nêu ưu, nhược diểm của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí? Gv mở rộng: Phần cung cấp xăng có hai loại là loại tự chảy và loại cưỡng bức. + Loại tự chảy: Bình chứa xăng đặt cao hơn bộ chế hòa khí nên xăng tự chảy từ thùng chứa qua bình lọc vào bộ chế hao khí, khơng có bơm xăng. Loại này dùng trên xe máy và máy xăng cỡ nhỏ. + Loại cưỡng bức: Bình xăng đặt thấp hơn bộ chế hồ khí nên phải có bơm xăng hút xăng từ bình chứa qua bình lọc cung cấp cho bộ chế hồ khí. GV nhận xét và tổng kết. Cho HS quan sát hình 27.2. HS hãy quan sát và nêu lên cấu tạo của hệ thống, nhiệm vụ của từng bộ phận. HS chia nhóm như cũ và thảo luận: - So sánh 2 hệ thống dùng + Bộ điều chỉnh áp suất. + Vòi phun. 2. Ngun lí làm việc.  Đường xăng  Đường không khí  Đường tín hiệu điều khiển phun. > Đường hoà khí >Đường xăng hồi chế hòa khí và dùng bơm xăng. - Tại sao hệ thống lại dùng bộ điều chỉnh áp suất và các cảm biến? - Ở hệ thống phun xăng, khơng khí được hút vào xi lanh nhờ hiện tượng gì? - Quan sát kĩ sơ đồ: xăng được phun vào đâu? Buồng cháy động cơ hay đường ống nạp? - Hãy vẽ sơ đồ khối. GV cử một nhóm đại diện trình bày. Các nhóm còn lại phản biện ý kiến. GV mở rộng: Vòi phun xăng có thể phun một lần hoặc vài lần trong một chu trình, nhưng tổng lượng xăng khơng phụ thuộc vào chế độ phun mà phụ thuộc vào chế độ làm việc của động cơ. Gv phân tích những ưu điểm của hệ thống phun xăng. GV tổng kết nội dung. Gv nhận xét buổi học Hoạt động 3: Củng cố bài học và bài tập về nhà. Thời gian: 5 phút - So sánh ưu nhược điểm của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí và hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng phun xăng. - Học bài cũ và đọc trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm. Ngày 17/1/ 2011 Ngày tháng năm 2011 Giáo sinh GVHD Lê Thị Vui . THUYẾT Môn dạy: CÔNG NGHỆ 11 Lớp dạy: 11A1 Tên bài giảng: Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng Giáo án số: Số tiết giảng: 1 Phòng học số: Ngày dạy: 25/02/2 011 I. Mục. viên: - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến bài giảng - Chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học 2. Chuẩn bị của học sinh: - Tìm hiểu bài học trước khi đến lớp. III. Tiến trình bài giảng: 1 cố bài học và bài tập về nhà. Thời gian: 5 phút - So sánh ưu nhược điểm của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí và hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng phun xăng. - Học bài cũ và đọc trước bài

Ngày đăng: 19/04/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w