Đặc điểm giúp da thực hiện chức năng bảo vệ: + Lớp biểu bì bên ngoài có các tế bào hoá sừng có vai trò bảo vệ cơ thể chống các yếu tố gây hại của môi trường như sự va đập, sự xâm nhập
Trang 1Bài 42
Trang 2Kiểm tra bài cũ :
- Da có những chức năng gì? Đặc điểm nào giúp
da thực hiện chức năng bảo vệ?
Đáp án:
Chức năng của da là: Bảo vệ, bài tiết, điều hoà thân nhiệt,
cảm giác, làm đẹp cho cơ thể.
Đặc điểm giúp da thực hiện chức năng bảo vệ:
+ Lớp biểu bì bên ngoài có các tế bào hoá sừng có vai trò
bảo vệ cơ thể chống các yếu tố gây hại của môi trường như
sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn,chống thấm nước và thoát mồ hôi…
+ Do đặc điểm cấu tạo từ các sợi mô liên kết,lớp mỡ dưới da
Trang 31.Bảo vệ da
Hãy đọc thông tin SGK thảo luận nhómvà trả lời câu hỏi:
-Da bẩn có hại như thế nào?
+ Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển,phát sinh bệnh ngoài da.
+ Hạn chế hoạt động bài tiết mồ hôi và ảnh
hưởng đến sức khỏe.
Tiết 44: Bài 42 - Vệ sinh da
Trang 4-Da bị xây xát có hại như thế nào?
Da bị xây xát dễ bị nhiễm trùng, có khi gây bệnh nguy hiểm (nhiễm trùng
máu,nhiễm trùng vi khuẩn, uốn ván…)
Trang 5- Để bảo vệ da cần phải làm gì?
Đáp án:
Để bảo vệ da cần giữ cho da sạch sẽ và không bị
xây xát.
Trang 6-Để giữ cho da sạch sẽ ta cần phải làm gì?
- Để giữ gìn da luôn sạch sẽ, cần tắm giặt thường xuyên, rửa nhiều lần trong ngày những chỗ bị bụi bám(mặt, chân tay)
- Để giữ cho da không bị xây xát ta cần làm gì?
- Đáp án: Thận trọng khi lao động, vui chơi Không nên nặn trứng cá
Trang 72.Rèn luyện da
Hãy đọc thông tin SGK và hoàn thành bảng 42-1
-Đánh dấu vào bảng để chỉ những hình thức mà em cho
là phù hợp
Hình thức Đánh dấu Hình thức Đánh dấu -Tắm nắng lúc 8-9h
-Xoa bóp -Lao động chân tay vừa sức
Trang 8Qua nội dung bảng 42.1 em hãy cho biết
có những hình thức nào để rèn luyện da.
Trang 9Em hãy cho biết những nguyên tắc nào dưới
đây phù hợp với rèn luyện da bằng cách đánh
dấu vào ô vuông ở cuối mỗi nguyên tắc.
+Phải luôn cố gắng rèn luyện da tới mức tối đa
+Phải rèn luyện từ từ,nâng dần sức chịu đựng
+Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe của từng người
+Rèn luyện trong nhà tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời
+Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời vào buổi
sáng để cơ thể tạo ra vitamin D chống còi xương
Trang 10+ Phải rèn luyện từ từ,nâng dần sức chịu đựng.
+ Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe của
từng người
+Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời
vào buổi sáng để cơ thể tạo ra vitamin D chống còi xương
Qua nội dung bảng em hãy cho biết có
những nguyên tắc nào để rèn luyện da.
Trang 113.Phòng chống bệnh ngoài da
Hãy đọc thông tin SGK và hoàn thành bảng 42-2
Stt Bệnh ngoài
da Biểu hiện Cách phòng chống1
Tránh xảy ra bỏng Bôi thuốc chống bỏng,sát trùng
để rửa vết thương
Giữ vệ sinh Giữ vệ sinh
Khó chịu Khó chịu
Ghẻ, lở
Hắc làoLang benBỏng
Trang 12BỆNH VẨY NẾNBỆNH VẢY NẾN BỆNH LANG BEN BỆNH MỀ ĐAY BỆNH THUỶ ĐẬU
Trang 13MéT Sè BÖNH NGOµI DA TH¦êng gÆpCÓ THỂ XUẤT HIỆN Ở TẤT
CẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ
Trang 14Bệnh viêm da do
côn trùng
- Biểu hiện: Ngứa, rát, phòng rộp da…
Một số bệnh ngoài da thường gặp
Trang 15Bệnh chân tay miệng
- Biểu hiện: Đây là bệnh dễ lây và thường gặp ở trẻ với các biểu hiện sốt, nổi mụn đau ở miệng và các nốt rộp không ngứa ở tay, bàn chân, đôi khi lan tới cẳng chân Bệnh lây qua ho, hắt hơi và dùng chung đồ
- Phòng tránh: Cần rửa tay thường xuyên để phòng bệnh này, không mặc chung đồ với người bệnh.
Một số bệnh ngoài da thường gặp
Trang 16Một số bệnh ngoài da thường gặp
Bệnh viêm da do tiếp xúc hoá chất hoặc các chất có trong
thức ăn gây độc
Trang 17Một số bệnh ngoài da thường gặp
Bệnh rôm sảy thường gặp ở mùa hè
Trang 18Một số bệnh ngoài da thường gặp
Trang 19Qua bảng 42.2 em hãy cho biết để phòng chống bệnh ngoài da cần phải làm gì?
- Giữ cho da sạch sẽ bằng cách vệ sinh cơ thể và vệ sinh da
- Giữ vệ sinh môi trường sống và nguồn
Trang 20Kiểm tra đánh giá:
Đánh dấu vào ô chỉ câu trả lời đúng trong các câu sau:
Trang 21Về nhà
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK.
- Hoàn thành bảng 42-1,42-2 vào vở bài tập
- Đọc phần “em có biết”.
- Chuẩn bị bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh.