1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mô sụn và mô xương ths tiên

43 1,5K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 10,8 MB

Nội dung

MÔ SỤN Mô sụn là một dạng đặ c biệt của mô liên kết, chất căn bản nhiễm cartilagein (chất sụn), là hợp chất của protein và Chondroitin sulffate nên mô sụn có độ rắn chắc vừa phải đáp ứng với yêu cầu chống đỡ Bề mặt nhẵn và đàn hồi vùng trượt và tiêu giảm chấn động đối với các khớp, làm dễ cho các chuyển động của xương. Vai trò quan trọng trong sự phát triển của xương dài.

Trang 2

MÔ SỤN

-Mô sụn là một dạng đặ c biệt của mô liên kết, chất căn bản nhiễm cartilagein (chất sụn), là hợp chất của protein và Chondroitin sulffate nên mô sụn có độ rắn chắc vừa phải đáp ứng với yêu cầu chống đỡ

Bề mặt nhẵn và đàn hồi vùng trượt và tiêu giảm chấn động đối với các khớp, làm dễ cho các

chuyển động của xương Vai trò quan trọng trong sự phát triển của xương dài.

Trang 3

- Cấu tao: tế bào sụn, chất căn bản, sợi liên kết (sợi collagen, sợi chun) Tế bào sụn tổng hợp và chế tiết chất gian bào sụn.

- Sự khác nhau về cấu tạo của các thành phần chất gian bào tạo ra 3 loại sụn: sụn trong, sụn chun, sụn xơ.

- Mô sụn không có mạch máu và thần kinh.

Trang 4

1 SỤN TRONG

- Nhiều nhất, màu trắng xanh nhạt, trong.

- Vị trí: giai đoạn phôi thai: khung chống đỡ, sau sinh,

trưởng thành :sụn khớp, sụn đường dẫn khí, sụn sườn, đĩa sụn nối.

Trang 5

+ T phần hóa học: Các proteoglycan:

gồm các glycosaminoglycan

(chondroitin 4-sulfate, chondroitin

6-sulfate, keratan sulfate) liên kết với

các protein, nhiều proteoglycan liên

Trang 6

1.2 Màng sụn: màng liên kết

bọc ngoài miếng sụn, trừ diện

khớp

-Lớp ngoài: các sợi collagen,

một số tế bào sợi, nhiều mạch

máu Dinh dưỡng miếng sụn

- Lớp trong (lớp sinh sụn): chứa

nhiếu tế bào sợi, tế bào tiền thân

tế bào sụn: sinh sản, biệt hóa 

tế bào sụn Phát triển miếng sụn

1.3 Sự phát triển của miếng sụn: Sụn được phát triển = 2 cách:

- Cách đắp thêm: lớp trong màng sụn tạo lớp sụn mới đắp thêm vào miếng sụn

Trang 7

+ Tế bào cùng dòng kiểu trục: miếng sụn phát triển dài ra.+ Tế bào cùng dòng kiểu vòng: miếng sụn phát triển to ra

2 Sụn chun: Sợi vùi trong chất căn bản: sợi chun: co giên, đăn

hồi Vị trí: vănh tai, ống tai ngoăi, nắp thanh quản

3 Sụn xơ: Sợi vùi trong chất căn bản: bó sợi collagen Tế băo sụn:

rải râc hoặc xếp thănh hăng xen giữa câc bó sợi collagen Vị trí: sụn đĩa đệm đốt sống, ở một số khớp chỗ nối với dđy chằng

Trang 8

2 Sụn chun:

- Sợi vùi trong chất căn bản: sợi

chun: co giãn, đàn hồi

- Vị trí: vành tai, ống tai ngoài, nắp

thanh quản

3 Sụn xơ: Sợi vùi trong chất căn bản:

bó sợi collagen Tế bào sụn: rải rác hoặc xếp thành hàng xen giữa các bó sợi collagen Vị trí: sụn đĩa đệm đốt sống, ở một số khớp chỗ nối với dây

Trang 9

MÔ XƯƠNG

Trang 10

3 Mô tả được cấu tạo mô học của xương dài.

4 Phân biệt được quá trình tạo xương trực tiếp và tạo xương trên mô hình sụn (giai đoạn nguyên phát và thứ phát).

Trang 11

- Là một hình thái đặc biệt của mô liên kết, chất căn bản

nhiễm muối calci rất cứng rắn, phù hợp vai trò chống đỡ

và bảo vệ cơ thể

- Chức năng khác: vận động, chuyển hóa (calci).

Trang 12

1 Cấu tạo

1.1 Chất căn bản xương

- Dưới KHVQH: mịn, không có cấu trúc, ưa màu

acid, tạo thành những lá xương gắn với nhau Vùi

trong chất căn bản: hốc nhỏ ổ xương: chứa tế bào xương, sợi collagen Các ổ xương nối với nhau bởi các

+ Hữu cơ: chủ yếu lá các Glycosaminoglycans kết

hợp với các protein, 1 số Glycoprotein đặc biệt:

Sialoprotein, Osteocalcin: liêm kết mạnh với ion calci.

Trang 13

• + C u t o: nhân H c u, bào tấ ạ ầ ương a màu ư

base, ch a nhi u LNB h t, ty th , b golgy phát ứ ề ạ ể ộ

tri n, glycogen, enzym (phosphatase ki m)ể ề

• + Xu t hi n n i có s t o xấ ệ ở ơ ự ạ ương T ng h p ổ ợ

thành ph n h u c ch t gian bào xầ ữ ơ ấ ương, gián ti p ế

tham gia l ng ắ đọ ng mu i calci r i t vùi mình vào ố ồ ự

mình trong ó đ  t bào xế ương

Trang 15

-Cốt bào (tế bào xương):

nhiều nhất, H sao, nhiều

nhánh bào tương dài

Thân: nằm trong ổ xương,

nhánh: nối nhau, nằm

trong vi quản xương nối

thông các ổ xương: vận

chuyển các chất dinh

dưỡng cho các tế bào

Trang 17

- Hủy cốt bào

+ Kích thước lớn, nhiều nhân, xuất hiện ở vùng xương hoặc sụn đang bị phá hủy

+ Nhân H cầu, bào

tương ưa acid, chứa nhiều tiêu thể (lysosome), nhiều không bào Có nhiều vi mao ở bề mặt tiếp xúc với chất gian bào xương đang

bị phá hủy Chức năng: Tiêu hủy sụn hoặc xương

Trang 19

2 Màng xương : là màng liên kết, gồm 2 lớp:

- Lớp ngoài: gồm các bó sợi collagen, ít sợi chun, tế bào sợi.

- Lớp trong: dán sát vào xương bởi các sợi sharpey (sợi

collagen hình cung xâm nhập vào chất nền xương, liên kết màng xương với xương), nhiều tế bào sợi, tiền tạo cốt bào Lớp tạo xương.

3 Tủy xương: là mô liên kết nằm trong ống tủy hoặc hốc tủy.

Có 4 loại tủy: tủy tạo cốt, tủy tạo huyết, tủy mỡ, tủy xơ.

Trang 20

- Tuỷ tạo cốt: là tuỷ tạo xương Tuỷ tạo cốt là mô

liên kết có những tiền tạo cốt bào, tạo cốt bào, huỷ cốt bào đảm nhiệm việc xây dựng và phá huỷ

xương.

- Tuỷ tạo huyết: là mô lưới có nhiều mao mạch kiểu xoang, nằm trong hốc tuỷ của đầu các xương dài

và xương dẹt Trong các lỗ lưới của mô võng là các

tế bào máu thuộc các dòng: hồng cầu, bạch cầu đa nhân, tế bào nhân khổng lồ, bạch cầu đơn nhân.

- Tuỷ mỡ: Màu vàng, được cấu tạo bởi những tế bào

mỡ xen lẫn với các đại thực bào, tế bào trung mô kém biệt hoá, tế bào lưới

Trang 21

4 Phân loại xương

Căn cứ vào nguồn gốc tạo xương: 2 loại

- Xương cốt mạc: do màng xương tạo ra.

- Xương haver: do tủy tạo cốt tạo ra.

Căn cứ vào cấu tạo: 2 loại

- Xương đặc: xương cốt mạc, xoơng haver đặc.

- Xương haver xốp.

4.1 Xương cốt mạc: các lá xương nằm sát nhau, trong chất gian bào của các lá xương có chứa các sợi

sharpey.

Trang 22

xương hoặc xen giữa

các lá xương là ổ xương chứa tế bào xương Các hệ thống haver nối

Trang 23

23

Trang 24

chứa tủy xương

- Là loại xương cấu tạo đầu các xương

Trang 25

25

Trang 26

5 Cấu tạo của các xương

5.1 Xương dài

- Thân xương: cấu tạo bởi xương đặc Gồm 3 lớp:

+ Lớp ngoài (hệ thống cơ bản ngoài): mỏng, xương cốt mạc + Lớp giữa: dày, xương haver đặc

+ Lớp trong (hệ thống cơ bản trong): xương cốt mạc

Phía ngoài thân xương được bao bạo bởi màng xương, giữa thân xương là ống tủy.

- Đầu xương: 2 lớp:

+ Lớp ngoài: mỏng, xương cốt mạc

+ Lớp giữa: xương haver xốp

Phía ngoài được bao bọc bởi màng xương, trừ diện khớp.

Trang 27

5.2 Xương ngắn : cấu tạo tương tự đầu xương dài

5.3 Xương dẹt : 3 lớp

- Lớp ngoài và trong: xương cốt mạc

- Lớp giữa: xương haver xốp.

Trang 28

6 Sự cốt hóa

- Xương nào cũng được hình thành từ mô liên kết: + Sự tạo xương từ mô liên kết nguyên thủy: cốt hóa trực tiếp.

+ Sự tạo xương từ mô sụn: cốt hóa gián tiếp

- Quá trình cốt hóa gồm 2 công việc trái ngược cùng được tiến hành //: tạo và phát triển xương, phá hủy xương.

- Quá trình cốt hóa gồm 2 giai đoạn:

+ Cốt hóa nguyên phát: xây dựng và phát triển

xương

+ Cốt hóa thứ phát: phá hủy và sửa sang lại xương.

Trang 29

6.1 Cốt hóa trực tiếp: xương vòm sọ, xương hàm.

6.1.1 Giai đoạn cốt

hóa nguyên phát

- Sự xuất hiện trung

tâm côtú hóa và những

lá xương đầu tiên:

+ Tuần thứ 9 xuất hiện 1-2 trung tâm

cốt hóa: tế bào trung mô

tụ đặc, biệt hóa  tạo Sự bắt đầu của quá trình cốt hóa trong màng

cốt bào: tổng hợp chất gian bào, đẩy các tế bào xa nhau Chất gian bào tụ đặc, nhiễm muối calci và tạo cốt bào vùi mình vào đó tế

bào xương, bè xương đầu tiên được tạo thành

Từ trung tâm cốt hóa, sự tạo xương lan ra nhiều phía, xuất hiện các

bè xương mới nối với nhau: màng liên kết  xương màng Khoảng cách giữa các bè xương chứa mô liên kết và mạch máu hẹp dần

Trang 30

- Mô liên kết dính ở

mặt ngoài của lá

xương màng

xương: tạo các lá

xương mới đắp vào lá

xương đầu tiên: mô

liên kết  mô xương

Xương ở giai đoạn

này là xương cốt mạc

6.1.2 Giai đoạn cốt hóa thứ phát

- Lớp giữa bị phá hủy tạo ra những hốc lớn chứa tủy được ngăn

cách bởi các vách xương: được thay thế bởi xương haver xốp

- Lớp ngoài và trong: xương cốt mạc

Trang 31

6.2 Cốt hóa trên mô hình sụn

6.2.1 Giai đoạn cốt hóa nguyên phát

Bắt đầu khoảng tháng thứ 2, đầu xương chậm hơn thân

xương.

- Thân mô hình sụn:

+ Màng sụn  màng xương: tạo xương cốt mạc bọc ngoài sụn.

+ Sự biến đổi của sụn tại trung tâm mô hình sụn:

* Tế bào sụn trương to, chất gian bào nhiễm muối calci.

* Mạch máu & mô liên kết từ màng xương  trung tâm: phá hủy sụn, tạo ống tủy đầu tiên chứa tủy xương.

Mạch máu tiến về phía 2 đầu sụn tiếp tục phá hủy sụn và

xương được tạo ra thay thế sụn: xương trong sụn  bắt đầu quá trình tạo xương ở 2 đầu mô hình sụn.

+ Giữa đầu và thân xương tương lai có 1 vùng: vùng cốt hóa, gồm các lớp:

Trang 33

* Sụn trong của đầu xương

*Lớp sụn xếp hàng

* Lớp sụn

nhiễm calci

* Lớp sụn phì đại

* Lớp xương trong sụn

* Ống tủy

Trang 35

- Đầu mô hình sụn:

+ Ở trung tâm: tế bào sụn trương to

+ Mạch máu tiến vào trung tâm, lan tỏa mọi phía: phá hủy sụn, tạo hốc tủy, xương trong sụn được tạo ra thay thế snụ + Phía trông vào thân xương sự tạo xương sớm bị ngừng lại, để chừa ra 1 băng sụn nối có chiều dày # 1-2mm giữa đầu & thân xương.

6.2.2 Giai đoạn cốt hóa thứ phát

Xương được tạo ra ở giai đoạn nguyên phát được sửa sang lại: gồm hủy xương và tạo xương mới thay thế.

- Thân xương:

+ Xương trong sụn bị phá hủy  ống tủy dài ra.

+ Màng xương: tạo xương đắp thêm vào thân xương dày lên.

+ Mặt trong thân xương: xương cốt mạc bắt đầu có sự sửa sang và thay thế:

* Sự tạo thành khoảng trống Howship: mạch máu + mô lkết của tủy thân xương cốt mạc, phá hủy tạo đường

hầm: Howship.

Trang 36

* Sự tạo hệ thống haver: tạo cốt bào tạo các lá xương đắp vào khoảng trống howship  hệ thống haver: ống haver là phần còn lại của khoảng trống và các lá xương đồng tâm bao quanh.

+ Phía ngoài thân xương còn lại 1 số lá xương cốt mạc hệ thống cơ bản ngoài.

+ Khi ống tủy không rộng ra, tạo cốt bào tạo 1 số lá xương đắp vào  hệ thống cơ bản trong.

- Đầu xương: xương trong sụn bị phá hủy và được thay bởi xương xốp, trừ phần ngoại vi và diện khớp.

Trang 37

7 Sự phát triển của xương dài

Xương dài ra do sự phát triển của băng sụn nối, xương to

ra do sự tạo xương của màng xương.

8 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của xương

* Yếu tố dinh dưỡng: thiếu protein, calci, VTM D,A,C.

- Thiếu protein: làm giảm tổng hợp collagen dẫn đến làm

giảm sự phát triển của xương.

- Thiếu calci: làm cho sự calci hoá chất nền xương không

hoàn toàn vì vậy làm giảm độ cứng rắn của xương Thiếu calci xẩy ra ở trẻ em gây bệnh còi xương, ở người lớn gây bệnh loãng xương.

- Thiếu vitamin D: làm giảm sự hấp thu calci từ thức ăn Tác động giống như thiếu calci

- Thiếu vitanmin A: Làm chậm sự phát triển của xương.

- Thiếu vitamin C: ức chế sự phát triển của xương do vitamin

C rất cần cho quá trình tổng hợp collagen.

Trang 38

*Yếu tố hormone: PTH, Calcitonin, GH, Steroid giới tính

- PTH (parathyroid hormone): làm tăng quá trình huỷ xương và ức chế quá trình tạo xương Thừa PTH làm xương mất calci, tăng calci máu và gây sự lắng đọng calci bất thường ở một số các mô, đặc biệt ở thận, thành các động mạch.

- Calcitonin: có tác động ngược với PTH, làm tăng quá trình tạo xương.

- GH (Growth hormone): GH kích thích sự phát triển của băng sụn nối Ở trẻ em, thiếu GH dẫn đến sự phát triển sớm bị dừng lại gây bệnh lùn tuyến yên, thừa GH gây bệnh khổng lồ Ở người trưởng thành, thừa GH gây bệnh

to đầu chi.

- Các Steroids giới tính (Androgens và estrogens): kích thích

sự tạo xương Thiếu hormone giới tính làm chậm dậy thì,

Trang 39

39

Trang 42

9.1 Sụn khớp: sụn trong,

không có màng sụn ở mặt

khớp 4 lớp:

- Lớp bề mặt: tế bào sụn và sợi collagen nằm //

với bề mặt khớp

- Lớp trung gian: tế bào sụn kiểu vòng và các bó

sợi collagen bắt chéo nhau

- Lớp chính: đồng nhất, tế bào sụn kiểu trục &

các bó sợi collagen vuông

góc với mặt khớp

- Lớp sâu: chất gian bào nhiễm muối vôi tiếp với

Trang 43

9.2 Bao khớp: là mô liên kết

có nhiều sợi collagen, ít tế

bào sợi, ít mạch máu

bào): thực bào mạnh, bào

tương nhiều lysosome

Ngày đăng: 19/04/2015, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w