Thân xương:

Một phần của tài liệu mô sụn và mô xương ths tiên (Trang 35)

lại, để chừa ra 1 băng sụn nối có chiều dày # 1-2mm giữa đầu & thân xương.

6.2.2. Giai đoạn cốt hóa thứ phát

Xương được tạo ra ở giai đoạn nguyên phát được sửa sang lại: gồm hủy xương và tạo xương mới thay thế.

- Thân xương:

+ Xương trong sụn bị phá hủy  ống tủy dài ra.

+ Màng xương: tạo xương đắp thêm vào thân xương dày

lên.

+ Mặt trong thân xương: xương cốt mạc bắt đầu có sự sửa sang và thay thế:

* Sự tạo thành khoảng trống Howship: mạch máu + mô

* Sự tạo hệ thống haver: tạo cốt bào tạo các lá xương đắp vào khoảng trống howship  hệ lá xương đắp vào khoảng trống howship  hệ thống haver: ống haver là phần còn lại của khoảng trống và các lá xương đồng tâm bao quanh.

+ Phía ngoài thân xương còn lại 1 số lá xương cốt mạc hệ thống cơ bản ngoài. cốt mạc hệ thống cơ bản ngoài.

+ Khi ống tủy không rộng ra, tạo cốt bào tạo 1 số lá xương đắp vào  hệ thống cơ bản trong. số lá xương đắp vào  hệ thống cơ bản trong. - Đầu xương: xương trong sụn bị phá hủy và được thay bởi xương xốp, trừ phần ngoại vi và diện khớp.

7. Sự phât triển của xương dăi

Xương dăi ra do sự phât triển của băng sụn nối, xương to ra do sự tạo xương của măng xương. ra do sự tạo xương của măng xương.

8. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phât triển của xương* Yếu tố dinh dưỡng: thiếu protein, calci, VTM D,A,C. * Yếu tố dinh dưỡng: thiếu protein, calci, VTM D,A,C. - Thiếu protein: lăm giảm tổng hợp collagen dẫn đến lăm

giảm sự phât triển của xương.

Một phần của tài liệu mô sụn và mô xương ths tiên (Trang 35)