Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
246,5 KB
Nội dung
GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TUẦN 27 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 DÙ SAO TRÁI ĐẤT CŨNG QUAY ! I. MT: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc với giọng kể chậm rãi , bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm . - Hiểu nội dung : ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. ( trả lời được các CH trong SGK ) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC : 2. Bài mới : 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc -Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. -Yêu cầu gọi HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú giải. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Yêu cầu HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. -HS đọc bài theo trình tự + Đoạn 1: Xưa kia,… phán bảo của Chúa trời. +Đoạn 2: Chưa đầy một thế kỉ… gần bảy chục tuổi. +Đoạn 3: Bị coi là tội phạm… đời sống ngày nay. b) Tìm hiểu bài +Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ? +Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại coi là tà thuyết? +Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? +Vì sao tòa án lúc ấy lại xử phạt ông? + Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính. c) Đọc diễn cảm -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau: + Ý kiến chung cho rằng Trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ Cô- péc – ních cho rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời . +Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô- péc-ních. +Tòa án xử phạt ông vì cho rằng ông cũng như Cô-péc- ních nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. + Hai nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chân chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga-li- lê đã bị đi tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí. -3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc. -Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm -GV đọc mẫu đoạn văn. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -Nhận xét, cho điểm từng HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Theo dõi GV đọc mẫu. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau. -3 đến 5 HS tham gia thi đọc. -Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 1 GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TOẠN LUÛN TÁÛP CHUNG(S/139) A. MỦC TIÃU - Rút gọn được phân số - Nhận biết được phân số bằng nhau -Biết gii toạn cọ låìi vàn. liên quan đến phân số - Bài tập : 1,2,3 B. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HC CH ÚU: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiãøm tra bi c: II. Dảy - Hc bi måïi: 2. Hỉåïng dáùn luûn táûp: Bi 1: -GV u cáưu HS tỉû rụt gn sau âọ so sạnh âãø tçm cạc phán säú bàòng nhau. -GV chỉỵa bi trãn bng sau âọ u cáưu HS kiãøm tra bi láùn nhau. Bi 2: -GV u cáưu HS âc âãư bi. -GV u cáưu HS lm bi. -GV âc tỉìng cáu hi trỉåïc låïp cho HS tr låìi: +3 täø chiãúm máúy pháưn säú hc sinh c låïp? Vç sao? +3 täø cọ bao nhiãu hc sinh -GV nháûn xẹt bi lm ca HS Bi 3: -GV u cáưu HS âc âãư bi. -GV âàût cáu hi HD HS tçm låìi gii bi toạn. +Bi toạn cho biãút nhỉỵng gç? +Bi toạn u cáưu chụng ta tçm gç? +Lm thãú no âãø tênh âỉåüc säú ki-lä-met cn phi âi? Váûy trỉåïc hãút chụng ta phi tênh âỉåüc gç? -GV u cáưu HS lm bi. -GV chỉỵa bi ca HS trãn bng. Bi 4 ( Dành cho HSKG ) -GV u cáưu HS âc âãư bi và tự làm bài vào vở GV chỉỵa bi ca HS trãn bng låïp. 3. Cng cäú, dàûn d: -2HS lãn bng lm bi, HS c låïp lm bi vo våí bi táûp. +Rụt gn: 5 3 3:15 3:9 15 9 ; 6 5 5:30 6:25 30 25 ==== 5 3 2:10 2:6 10 6 ; 6 5 2:12 2:10 12 10 ==== +Các phân số bằng nhau: 12 10 30 25 6 5 ; 10 6 15 9 5 3 ==== -Theo di bi chỉỵa ca GV, sau âọ âäøi chẹo våí âãø KT bi láùn nhau. -1HS âc thnh tiãúng trỉåïc låïp, HS c låïp âc tháưm bi trong SGK. -HS lm bi vo våí bi táûp. +3 täø chiãúm 4 3 säú hc sinh c låïp. Vç säú hc sinh c låïp chia âãưu thnh 4 täø nghéa l chia thnh 4 pháưn bàòng nhau, 3 täø chiãúm 3 pháưn nhỉ thãú +3 täø cọ säú hc sinh l: 32 x 4 3 = 24 (hc sinh) -HS âäøi chẹo våí âãø kiãøm tra bi ca nhau -1HS âc âãư bi trỉåïc låïp, HS c låïp âc âãư bi trong SGK -Tr låìi cáu hi ca GV: +Bi toạn cho biãút: Qung âỉåìng di 15km. Â âi 3 2 qung âỉåìng +Tçm xem cn phi âi bao nhiãu ki-lä- met nỉỵa. +Láúy c qung âỉåìng trỉì âi säú ki-lä- met â âi. +Tênh säú ki-lä-met â âi. -1HS lãn bng lm bi, HS c låïp lm bi vo våí bi táûp. -1HS âc âãư bi trỉåïc låïp -1HS lãn bng lm bi, HS c låïp lm 2 GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én våí baìi táûp. CHÍNH TẢ BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. MT - Nhớ viết đúng bài CT; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ . - Làm đúng BTCT phương ngữ 2a, 3a II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong bài tập 3a III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ -Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. b) Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được c) Viết chính tả d) Soát lỗi, chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. -Yêu cầu HS tìm các từ chỉ viết với s không viết với x hoặc chỉ viết với x không viết với s. -Yêu cầu 2 nhóm dán bài lên bảng. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung các từ mà nhóm bạn còn thiếu. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -GV có thể phô tô cho HS các từ sau để HS ghi nhớ. -Lắng nghe -3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. Các từ : ướt áo, Mưa tuôn, mưa xối , ngoài trời, thay, suốt đường ,xoa mắt đắng,ùa vào. -Hoạt động trong nhóm, cùng tìm từ theo yêu cầu bài tâp. -Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn -Viết một số từ vào vở. Bài 3 a) Gọi HS đọc yêu cầu -Nhận xét, kết luận lời giải đúng 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp. -2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Sa mạc - xen kẽ Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KHIẾN I. MT - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến ( ND Ghi nhớ ) - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích ( BT1, mục III ) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô ( BT3) 3 GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én - HSKG : Tìm thêm ddwwocj các câu khiến tròn SGK ( BT2, mục III ) , đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau ( BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Giấy khổ to viết từng đoạn văn ở BT1 phần luyện tập. • Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở BT1 phần nhận xét III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2 Tìm hiểu ví dụ Bài 1, 2 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Hỏi: +Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng? +Câu in nghiêng đó dùng để làm gì? +Cuối câu có sử dụng dấu gì? Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu 2 HS viết trên bảng lớp. HS dưới lớp tập nói. GV sửa chữa cách dùng từ, đặt câu cho từng HS. -Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. -Nhận xét chung, khen ngợi những HS hiểu bài. -Hỏi: +Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu nào dùng để nhận ra câu khiến? -Kết luận: sgk 2.3. Ghi nhớ -Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Gọi HS đặt câu khiến để minh họa cho ghi nhớ. 4 Luyện tập Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. +Câu: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! +Câu in nghiêng là lời của Gióng nhờ mẹ mời sứ giả vào. +Cuối câu đó sử dụng dấu chấm than. -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp. -2 HS lên bảng làm bài tại chỗ. -3 đến 5 cặp HS đứng tại chỗ đóng vai 1 HS đóng vai mượn vở, 1 HS cho mượn vở. -Nhận xét. +Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,…của người nói, người viết với người khác. Cuối câu khiến thường có dấu chấm than hoặc dấu chấm. -2 HS đọc thành tiếng -3 đến 5 HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. -2 HS làm trên bảng phụ, -Nhận xét. -Chữa bài -Gọi HS đọc lại câu khiến trên bảng cho phù hợp với nội dung và giọng điệu. -Cho HS quan sát tranh minh họa và nêu xuất xứ từng đoạn văn. Bài 2( Dành cho HSKG ) -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập. -Gọi HS khác đọc các câu khiến tìm được. -Nhận xét, khen ngợi các HS tìm đúng và nhanh. Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp -GV nhận xét bài làm của HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ +Đoạn a trong truyện Ai mua hành tôi. +Đoạn b trong bài cá heo trên biển Trường Sa. +Đoạn c trong truyện Sự tích Hồ Gươm. +Đoạn d trong Cây tre trăm đốt. - 1 HS đọc - Hoạt động trong nhómcá nhân - 2 đến 3 HS đọc. -1 HS đọc -2 HS ngồi cùng bàn, cùng nói câu khiến, sửa chữa cho nhau. Mỗi HS đặt 3 câu theo tình huống với bạn, với chị (anh), với thầy (cô giáo). 4 GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én -HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt trước lớp. TỐN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II KHOA HỌC CÁC NGUỒN NHIỆT A. MT - Kãø tãn v nãu âỉåüc vai tr ca mäüt säú ngưn nhiãût . - Thỉûc hiãûn âỉåüc mäüt säú biãûn phạp an ton , tiãút kiãûm khi sỉí dủng cạc ngưn nhiãût trong sinh hoảt . Vê dủ : theo di khi âun náúu, tàõt bãúp khi âun xong , B. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HC CH ÚU Hoạt động GV Hoạt động HS I. Bài cũ: +Bài mới: ♦ Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. a. Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. b. Cách tiến hành: + Hs quan sát hình 106 SGK, tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. + Hs báo cáo và phân loại các nguồn nhịêt thành các nhóm: Mặt trời; ngọn lửa của các vật bị đốt cháy; sử dụng điện. Phân nhóm vai trò nguồn nhịêt trong đời sống hằng ngày như: đun nấu; sấy khơ; sưởi ấm; ♦ Hoạt động 2: các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt a. Mục tiêu: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. b. Cách tiến hành: + HS thảo luận nhóm rồi ghi vào bảng sau: Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránh + GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về khơng khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống liên quan. ♦ Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. Thảo luận: có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. a. Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. 1 HS lên bảng trả lời HS lớp quan sát hình Hs báo cáo và phân loại HS thảo luận và ghi vào bảng HS lắng nghe và giải thích 5 GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én b. Cách tiến hành: + Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. Sau đó các nhóm báo cáo kết quả. Phần vận dụng chú ý nêu những cách thực hiện đơn giản, gần gũi. ♦ Hoạt động nối tiếp + Nhận xét tiết học + Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Nhiệt cần cho sự sống Nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm báo cáo kết quả. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU - Chọn được câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm , theo gợi ý trong SGK - Biết cách sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lý để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2 • Bảng lớp viết sẵn đề bài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. DẠY HỌC BÀI MỚI 2.2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài -Gọi HS đọc đề bài tiết kể chuyện. -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: lòng dũng cảm, chứng kiến hoặc tham gia -Hỏi: +Đề bài yêu cầu gì? -Gọi HS đọc mục gợi ý của SGK. -Gọi HS mô tả lại những gì diễn ra trong 2 bức tranh minh họa. -Treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2. -Gọi HS đọc gợi ý 2. -GV yêu cầu: Em định kể câu chuyện về ai? Câu chuyện đó xảy ra khi nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. b) Kể trong nhóm -2 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp. -Theo dõi GV phân tích đề. +Đề bài yêu cầu kể lại câu chuyện về lòng dũng cảm mà em đã chứng kiến hoặc tham gia. -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. -2 HS mô tả bằng lời của mình. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -3 đến 5 HS tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. -Hoạt động trong nhóm c) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể. - GV ghi nhanh lên bảng tên HS, nội dung truyện. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -5 đến 7 HS tham gia kể chuyện trước lớp. Đạo Đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (t2) I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố kiến thức tiết 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 6 GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én SGK, giấy nháp ép, thẻ màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I. Bài cũ: II. Bài mới: ♦ Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi bài 4 SGK/39 Mục tiêu: Giúp HS đánh giá được những hành vi, những việc làm nhân đạo là đúng. Cách tiến hành: + Yêu cầu HS thực hiện bài tập. + GV kết luận: b, c, e là việc nhân đạo a, d Không phải là hoạt động nhân đạo Như vậy có rất nhiều cách thể hiện tính nhân đạo của các em đối với người gặp hoàn cảnh khó khăn: góp tiền ủng hộ, xây dựng quỹ vì người nghèo, hiến máu nhân đạo, ♦ Hoạt động 2: Xử lý tình huống (thảo luận nhóm 5) Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ ý kiến trước những việc làm đúng để thể hiện tính nhân đạo. Cách tiến hành: + GV đưa ra các tình huống bài tập 2/SGK/38 + GV nhận xét các câu trả lời của HS Kết luận: + Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe mà có nhu cầu). + Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc hằng ngày như lấy nước, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. ♦ Hoạt động 3: Trò chơi: “Những dòng chữ kỳ diệu” Mục tiêu: HS sưu tầm và ghi nhớ được những câu ca dao, tục ngữ, tấm gương, mẩu chuyện nói về lòng nhân đạo Cách tiến hành: + GV phổ biến luật chơi + GV đưa ra các ô chữ cùng với các lời gợi ý. + Tổ chức cho HS chơi + GV nhận xét HS chơi Trong quá trình chơi Gv có thể yêu cầu HS trên lớp giải thích rõ hơn ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ được ẩn trong dòng chữ kì diệu. - Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về tình yêu thương giữa 2 loại cây. - Đây là câu thành ngữ có 8 tiếng nói về sự cảm thông, HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày- lớp nhận xét bổ sung N1, 2, 3: tình huống 1SGK N4, 5, 6: tình huống 2SGK Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận và nêu cách giải quyết tình huống Các nhóm khác nhận xét bổ sung HS lắng nghe gợi ý, đoán nội dung các ô chữ và phát biểu ý kiến đến khi có học sinh đoán ra thì dừng lại. Bầu ơi một giàn Một con ngựa 7 GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én chung sức đồng lòng trong một tập thể. - Đây là một câu thành ngữ có 5 tiếng nói về tình tương thân tương ái của mọi người với nhau trong cộng đồng. Kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn, bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phải phù hợp với khả năng. ♦ Hoạt động nối tiếp: + Nhận xét - dặn dò: Tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng. Lá lành đùm HS lớp nhận xét Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010 TẬP ĐỌC CON SẺ I. MT - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợ với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm . - Hiểu nội dung:Ca ngợi hành động dũng cảm,sả thân cứu sẻ non của sẻ già(Trả lời được các CH trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK • Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 2.Bài mới : 2.1 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc -Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. -Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa các từ mới. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Yêu cầu HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu. - 5 HS đọc bài theo trình tự: -1 HS đọc phần chú giải thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc bài -2 HS đọc toàn bài -Theo dõi b) Tìm hiểu bài +Trên đường đi con chó thấy gì? +Con chó định làm gì sẻ non? +Tìm những từ ngữ cho thấy con sẻ còn non và yếu ớt. +Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại? +Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào +Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé? - Y. cầu HS nêu ý chính của bài c) Đọc diễn cảm -Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Yêu +Trên đường đi con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi trên tổ xuống. +Con chó châm rãi tiến lại gần sẻ non. +Con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ. +Bỗng từ trên cao gần đó, một con sẻ già từ trên cây lao xuống dất để cứu con, nó lấy thân mình phủ kín sẻ con, nó rít lên ,dáng vẻ nó rất hung dữ. +Vì con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối dầu với con chó to hung dữ để cứu con. -Đọc thầm, trao đổi để tìm ý chính của bài. -5 HS đọc bài: Cả lớp tìm cách đọc và luyện đọc . 8 GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én cầu cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. 3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ LỊCH SỬ THNH THË ÅÍ THÃÚ K XVI - XVII I. MT - Miãu t nhỉỵng nẹt củ thãø , sinh âäüng vãư ba thnh thë: Thàng Long, Phäú Hiãún, Häüi An åí thãú kè XVI- XVII âãø tháúy ràòng thỉång nghiãûp thåìi kç ny ráút phạt triãøn( cnh bn bạn nhäün nhëp, phäú phỉång nh cỉía, cỉ dán ngoải qúc, ) - Dng lỉåüc âäư chè vë trê v quan sạt tranh , nh vãư cạc thnh thë ny . II. ÂÄƯ DNG DẢY - HC: - Phiãúu hc táûp cho tỉìng HS. - Cạc hçnh minh hoả trong SGK (phọng to nãúu cọ âiãưu kiãûn). - Bn âäư Viãût Nam. II. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HC CH ÚU Hoạt động dạy Hoạt động học Hoảt âäüng 1 :THÀNG LONG, PHÄÚ HIÃÚN, HÄÜI AN - BA THNH THË LÅÏN THÃÚ K XVI - XVII -GV täø chỉïc cho HS lm viãûc våïi phiãúu hc táûp +Phạt phiãúu hc táûp cho HS. +u cáưu HS âc GSK v hon thnh phiãúu +Theo di v giụp âåỵ nhỉỵng HS gàûp khọ khàn. +u cáưu mäüt säú âải diãûn HS bạo cạo kãút qu lm viãûc. +GV täøng kãút v nháùn xẹt vãư bi lm ca HS. -GV täø chỉïc cho HS thi mä t vãư cạc thnh thë låïn åí thãú k XVI - XVII -GV v HS c låïp bçnh chn bản mä t hay nháút. -Lm viãûc cạ nhán våïi phiãúu hc táûp theo hỉåïng dáùn ca GV +Nháûn phiãúu +Âc SGK v hon thnh phiãúu +3 HS bạo cạo, mäùi HS nãu vãư mäüt thnh thë låïn. -3 HS tham gia cüc thi, mäùi HS chn mä t vãư mäüt thnh thë, khi mä t âỉåüc sỉí dủng phiãúu, tranh nh Hoảt âäüng 2 : TÇNH HÇNH KINH TÃÚ NỈÅÏC TA THÃÚ K XVI - XVII - GV täø chỉïc cho HS tho lûn c låïp âãø tr låìi cáu hi: Theo em, cnh bn bạn säi âäüng åí cạc âä thë nọi lãn âiãưu gç vãư tçnh hçnh kinh tãú nỉåïc ta thåìi âọ? - HS trao âäøi v phạt biãøu kiãún: Tun dỉång nhỉỵng em thỉûc hiãûn täút u cáưu sỉu táưm. -GV täøng kãút giåì hc, . -Cạ nhán HS (hồûc nhọm HS) trçnh by trỉåïc låïp. TOẠN HÇNH THOI A. MỦC TIÃU: - Nháûn biãút hçnh thoi v mäüt säú âàûc âiãøm ca nọ - BT : bi 1, bi 2 B. ÂÄƯ DNG DẢY HC: - HS chøn bë: + Giáúy k äli (mäùi ä cọ kêch thỉåïc 1cm x 1cm), thỉåïc thàóng, ãke, kẹo. + 4 thanh nhỉûa bàòng nhau v cạc äúc vêt trong bäü làõp ghẹp k thût. - GV chøn bë: + Bng phủ v sàơn cạc hçnh trong bi táûp 1. + Bäún thanh gäù (bça cỉïng, nhỉûa) mng, di khong 20 -30cm, cọ khoẹt läù åí hai âáưu, äúc vêt âãø làõp rạp thnh hçnh vng, hçnh thoi. C. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HC CH ÚU: Hoảt âäüng ca tháưy Hoảt âäüng ca tr 1. Giåïi thiãûu hçnh thoi: -GV u cáưu HS dng cạc thanh nhỉûa trong bäü làõp ghẹp k thût âãø làõp ghẹp thnh mäüt hçnh vng -GV u cáưu HS dng mä hçnh ca mçnh vỉìa làõp ghẹp, âàût lãn giáúy nhạp v v theo âỉåìng nẹt ca -HS c låïp thỉûc hnh làõp ghẹp hçnh vng. -HS thỉûc hnh v hçnh vng bàòng mä hçnh. 9 GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én mä hçnh âọ âãø âỉåüc hçnh vng trãn giáúy, -GV xä lãûch mä hçnh ca mçnh âãø thnh hçnh thoi -GV giåïi thiãûu: Hçnh vỉìa tảo âỉåüc tỉì mä hçnh gi l hçnh thoi. -GV u cáưu HS âàût mä hçnh hçnh thoi vỉìa tảo âỉåüc lãn giáúy v u cáưu v hçnh thoi theo mä hçnh. GV v trãn bng låïp. -GV âàût tãn cho hçnh thoi trãn bng l ABCD v hi HS: Âáy l hçnh gç? 3. Nháûn biãút mäüt säú âàûc âiãøm ca hçnh thoi: -GV u cáưu HS quan sạt hçnh thoi ABCD trãn bng, sau âọ láưn lỉåüt âàût cạc cáu hi âãø giụp HS tçm âỉåüc cạc âàûc âiãøm ca hçnh thoi: +Kãø tãn cạc càûp cảnh song song våïi nhau cọ trong hçnh thoi ABCD. +Hy dng thỉåïc v âo âäü di cạc cảnh ca hçnh thoi. +Âäü di ca cạc cảnh hçnh thoi nhỉ thãú no so våïi nhau? -GV kãút lûn vãư âàûc âiãøm ca hçnh thoi: hçnh thoi cọ hai càûp cảnh âäúi diãûn song song v bäún cảnh bàòng nhau. 4. Luûn táûp - thỉûc hnh: Bi 1: -GV treo bng phủ cọ v cạc hçnh nhỉ trong bi táûp 1, u cáưu HS quan sạt cạc hçnh va tr låìi cạc cáu hi ca bi. +Hçnh no l hçnh thoi? +Hçnh no khäng phi l hçnh thoi? Bi 2 : GV v hçnh thoi ABCD lãn bng v u cáưu HS quan sạt hçnh. -GV nãu: +Näúi A våïi C ta âỉåüc âỉåìng chẹo AC ca hçnh thoi ABCD. +Näúi B våïi D ta âỉåüc âỉåìng chẹo BD ca hçnh thoi. +Gi âiãøm giao nhau ca âỉåìng chẹo AC v BD l O. 3. Cng cäú, dàûn d: -GV âàût cáu hi âãø HS nãu âàûc âiãøm hçnh thoi: +Hçnh nhỉ thãú no âỉåüc gi l hçnh thoi? -HS tảo mä hçnh hçnh thoi. -HS chè theo càûp, 2HS ngäưi cảnh nhau chè cho nhau xem. -HS: l hçnh thoi ABCD. -Quan sạt hçnh v tr låìi cạc cáu hi ca GV: +Cảnh AB song song våïi cảnh DC +Cảnh BC song song våïi cảnh AD +HS thỉûc hiãûn âo âäü di cạc cảnh ca hçnh thoi. +Cạc cảnh hçnh thoi cọ âäü di bàòng nhau. -HS nghe v nhàõc lải kãút lûn vãư âàûc âiãøm ca hçnh thoi. -HS quan sạt hçnh, sau âọ tr låìi: +Hçnh 1, hçnh 3 l hçnh thoi +Hçnh 2,4,5 khäng phi l hçnh thoi -HS quan sạt hçnh -HS quan sạt thao tạc ca GV sau âọ nãu lải: +Hçnh thoi ABCD cọ hai âỉåìng chẹo l AC v BD. -HS gáúp v càõt hçnh thoi nhỉ SGK trçnh by, sau âọ thi xãúp hçnh ngäi sao TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I. MT - Viết ddwwocj một bài văn hồn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài tròn SGK; bài viết đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn. • Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả bài văn miêu tả cây cối. Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao qt về cây cối. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. Kết bài: Nêu lợi ích của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm đối với cây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU -u cầu HS đọc kĩ đề bài. 10 [...]... thỉåïc nhỉ trong bi táûp 4 - 1 tåì giáúy hçnh thoi C CẠC HOẢT ÂÄÜN G DẢY - HC CH ÚU : 14 GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én Hoạt động dạy II Dảy - Hc bi måïi : Bi 1: -GV u cáưu HS tỉû lm bi - GV gi HS âc kãút qu bi lm - GV nháûn xẹt v cho âiãøm HS Bai 2: -GV tiãún hnh tỉång tỉû nhỉ bi táûp 1 Bi 3: -GV täø chỉïc cho HS thi xãúp hçnh, sau âọ tênh diãûn têch hçnh thoi Bi 4: -GV gi 1HS âc u cáưu bi... khiến ? -Kết luận về các cách đặt câu khiến 2.2.Ghi nhớ -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -2 HS đọc thành tiếng 11 GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én 2.3.Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc u cầu và nội dung bài -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp -Gọi HS trình bày, GV chú ý sửa chữa lỗi cho từng HS (nếu có) -Nhận xét khen ngợi các em đặt câu đúng, nhanh Bài 2 -Gọi HS đọc u cầu và nội dung bài tập - Y câu HS... nháût AMNC tênh -Diãûn têch hçnh chỉỵ nháût AMNC l: m x nhỉ thãú no? n -GV nãu: Ta tháúy m x n mxn = 2 2 2 -GV hi: m v n l gç ca hçnh thoi ABCD? -L âäü di hai âỉåìng chẹo ca hçnh thoi -Váûy ta cọ thãø tênh diãûn têch ca hçnh thoi bàòng -HS nghe v nãu lải cạch tênh diãûn têch cạch láúy têch ca âäü di hai âỉåìng chẹo chia cho 2 hçnh thoi 12 GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én -GV âỉa ra cäng thỉïc... nhóm Bài 3 -Gọi HS đọc u cầu và nội dung bài tập -u cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp Bài 4 ( Dành cho HSKG ) - -Gọi một số HSKG nêu tình huống có thể dùng các câu khiến vừa đặt được - - Nhận xét 3.CỦNG CỐ, DẶN DỊ - 1 HS đọc thành tiếng u cầu của bài trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn chuyển câu theo trình tự tiếp nối Nhận xét , chữa bài cho nhau -Tiếp nối nhau đọc từng câu khiến trước lớp, GV đọc câu...GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én Đề 1: Hãy tả lại một cái cây mà em có dịp quan sát Đề 2: Hãy tả một cái cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em Chú ý mở bài theo cách gián tiếp Đề 3: Hãy tả lại một cái cây do chính tay em vun trồng Chú ý kết bài theo cách mở rộng Đề 4: Hãy tả lại một cây hoa mà em thích nhất Chú ý mở bài theo cách gián tiếp -u cầu HS đọc lại gợi ý -HS viết bài -Thu,... chiếu sáng? Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 109 SGK HS trả lời ♦ Hoạt động nối tiếp: + Nhận xét tiết học + Củng cố, dặn dò: chuẩn bị bài sau: Ơn tập: Vật chất và năng lượng Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010 TOẠN LUÛN TÁÛP A MỦC TIÃU: - Nháûn biãút âỉåüc hçnh thoi v mäüt säú âàûc âiãøm ca nọ - Tênh âỉåüc diãûn têch hçnh thoi - Bi táûp : Bi 1, bi 2, bi 4 B ÂÄƯ DN G DẢY - HC : - Mäùi HS chøn bë: - 4. .. GV đọc câu kể sau đó HS trình bày -1 HS đọc thành tiếng u cầu của bài trước lớp - Hoạt động trong nhóm và báo cáo kết quả - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - HS thảo luận nhóm đơi , làm bài vào vở - HSKG nêu tình huống có thể dùng các câu khiến vừa đặt được TOẠN DIÃÛN TÊCH HÇNH THOI A MT - Biãút cạch tênh diãûn têch hçnh thoi - Bi táûp : Bi 1, bi2 B ÂÄƯ DN G DẢY HC : - GV chøn bë: bng phủ, miãúng bça... táûp hỉåïng dáùn 3 Cn g cäú, dàûn d: 15 Hoạt động họ - HS lm bi vo våí bi táûp -1 HS âc, c låïp theo di v nháûn xẹt Cạc täø thi xãúp hçnh, sau 2 phụt täø no cọ nhiãưu bản xãúp âụng hån l täø thàõng cüc -1 HS âc trỉåïc låïp, HS c låïp âc tháưm SGK -HS c låïp cng lm GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MT - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng... rộng -5 đến 7 HS đọc lại đoạn văn của mình -Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại 4 CỦNG CỐ, DẶN DỊ 16 GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én ĐỊA LÝ DẢI ĐỒNG BẰNG DUN HẢI MIỀN TRUNG I MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng dun hải miền Trung : + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá + Khí hậu : mùa hạ, tại đây thường khơ , nóng và hạn hán, cuối... thiệt hại nhiều về người và của GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én I Kĩ thuật Lắp cái đu (tiết1) Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủcác chi tiết để lắp cái đu - Lắp được cái đu theo mẫu * HS khéo tay : lắp được cái đu theo mẫu Đu lắp được tương đppí chắc chắn Ghế đu dao động nhẹ nhàng II Đồ dùng dạy học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật - Bảng chi tiết và dụng cụ III.Hoạt . hiện của Cô-péc-ních lại coi là tà thuyết? +Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? +Vì sao tòa án lúc ấy lại xử phạt ông? + Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? -Yêu cầu. cho nhau. -3 đến 5 HS tham gia thi đọc. -Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 1 GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TOẠN LUÛN TÁÛP CHUNG(S/139) A. MỦC TIÃU - Rút gọn được phân số - Nhận biết. ki-l - met â âi. +Tênh säú ki-lä-met â âi. -1 HS lãn bng lm bi, HS c låïp lm bi vo våí bi táûp. -1 HS âc âãư bi trỉåïc låïp -1 HS lãn bng lm bi, HS c låïp lm 2 GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc