Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
Tuần 24 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Tập đọc Luật tục xa của ngời ê- đê (Ngô Đức Thịnh- Chu Thái Sơn) I. Mục tiêu: - Đọc lu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - ý nghĩa: ngời Ê- đê từ xa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của ngời Ê- đê, học sinh hiểu xã hội nào cũng có luật pháp và mọi ngời phải sống, làm việc theo pháp luật. - HS hiểu : Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi ngời phải sống làm việc theo luật pháp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn Tội không hỏi mẹ cha là có tội III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Học sinh đọc bài thơ: Chú đi tuần 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Nội dung: + Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. + Tìm hiểu bài ? Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì? ? Kể những việc mà ngời Ê- đê xem là có tội. ? Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phát rất công bằng? ? Kể tên một số luật của nớc ta hiện nay mà em biết? + Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc nối tiếp kết hợp đọc đúng, đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1- 2 học sinh đọc trớc lớp cả bài. - Ngời xa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. - Tôi không hỏi me cha- Tội ăn cắp- Tội giup kẻ có tội - Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng anh em cũng xử nh vậy. - Tang chứng phải chắc chắn, tai nghe mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị. - Luật Giáo dục, Luật phổ cập Tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, - 3 học sinh đọc nối tiếp củng cố nội dung, going đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. - Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. II. Đồ dùng dạy học: 1 - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Công thức tính thể tích hình lập phơng? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: -GV quan sát HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - GV quan sát các nhóm thảo luận. - GV nhận xét, tuyên dơng HS làm bài tốt. Bài 3: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV quan sát HS làm bài . - GV chấm một số bài. - Nhận xét, tuyên dơng HS làm bài tốt. - Học sinh làm, trình bày, nhận xét. Diện tích một mặt của hình lập phơng là: 2,5 x 2,5 = 6,25 cm 2 Diện tích toàn phần của hình lập phơng là: 2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (cm 2 ) Thể tích của hình lập phơng là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm 3 ) Đáp số: 15,625 cm 3 37,5 cm 2 6,25 cm 2 - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - HS quan sát hình vẽ. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung. - Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 x 6 x 5 = 270 (cm 3 ) - Thể tích khối gỗ hình lập phơng cắt đi là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm 3 ) - Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 64 = 206 (cm 3 ) Đáp số: 206 cm 3 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ nhận xét. tin học (Giáo viên chuyên soạn giảng) Khoa học Lắp mạch điện đơn giản (Tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin, để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. - HS vận dụng và lên hệ đến thực tế. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm: 1 cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đén pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt ) và một số vật khác bằng nhựa, xao su III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung bài trớc. ? Nguồn điện chạy trong mạch nào? ? Vật nào đợc gọi là cách điện, dẫn điện? + Mạch kín + Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua. Vật cách điện là vật không 2 - Giáo viên chốt lại. 3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Cho quan sát về một số cái ngắt điện. 3.4. Hoạt động 3: Trò chơi: Dò tìm mạch điện - Giáo viên hớng dẫn: giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại đợc xếp thành 2 hàng. Trong hộp, một số cặp khuy đợc nối với nhau. Đậy nắp hộp lại. cho dòng điện chạy qua. - Học sinh thảo luận đôi về vai trò của cái ngắt điện. - Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp. - Mỗi nhóm đợc phát một hộp kín. Mỗi nhóm sử dụng mạch chủ để đoán xem các cặp khuy nào đợc nối với nhau. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào 1 tờ giấy. - Sau cùng một thời gian, các hộp kín của các nhóm đợc mở ra. 4. Củng cố- dặn dò: - GV cùng HS hệ thống nội dung bài. - Nhận xét, giờ học. chính tả (nghe - Viết) Núi non hùng vĩ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ. - Nắm chắc cách viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam (chú ý nhóm tên ngời, tên địa lí vùng dân tộc thiểu số). - HS viết đúng tốc độ, đúng mẫu, trình bày đẹp. II. Chuẩn bị: - Bút dạ và một số phiếu to. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2- 3 học sinh viết trên bảng những tên riêng trong đoạn thơ "Cửa gió Tùng Chinh". 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe viết chính tả: - Giáo viên đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ. - Nhắc học sinh chú ý từ viết sai. + Tên địa lí. - Cho học sinh luyện viết vào giấy nháp. - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn của câu. - Giáo viên đọc chậm. - Nhận xét, chấm chữa. 3.3. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài chính tả. Bài 2: - Học sinh phát biểu ý kiến- nói cả tên riêng: + Tên ngời, tên dân tộc: + Tên đia lí. Bài 3: - Chia lớp làm 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm bút. 1) Ai từng đóng cọc trên sông Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng - Học sinh theo dõi. . tày đình, hiểm trở, lồ lộ. . Hoàng Liên Sơn, Phan- xi- păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai - Học sinh viết bài. - Học sinh viết bài. - Đọc yêu cầu bài. - Đọc thầm đoạn thơ, tìm tên riêng. + Đam Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A- ma Dơ- hao, Mơ- nông. + Tây Nguyên, (sông) Ba. - Đọc yêu cầu bài. - Đại diện lên bảng trình bày. . Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hng 3 xanh? 2) Vua nào thần tốc quân hành Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời? 3) Vua nào tập trận đùa chơi. Cờ lau phất trận một thời ấu thơ? 4) Vua nào thảo Chiếu dời đô? 5) Vua nào chủ xớng Hội thơ Tao Đàn? - Cho học sinh cả lớp nhẩm thuộc lòng các câu đố. - Giáo viên cho học sinh thi thuộc lòng câu đố Đạo. .Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) . Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) .Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) . Lê Thánh Tông (Lê T Thành) 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn ghi nhớ những từ đã luyện. tiếng việt (bs) M RNG VốN T: TRT T - AN NINH I.Mc tiờu: - Cng c v m rng h thng húa vn t Trt t - an ninh. - Vn dụng lm ỳng cỏc bi tp cú liờn quan. - Giỏo dc HS ý thc t giỏc hc tp. II. Chun b: - Phiu bi tp. III.Hot ng dy v hc. 1, T chc: 2, Kim tra: 3, Bi mi: a,Gii thiu bi. b,Ni dung. Bi 1: (BTTN-18) - Gi HS nờu yờu cu bi tp. - Yờu cu HS lm bi vo v. - C lp v GV nhn xột, cht li li gii đỳng. Bi 2: - Gi HS nờu yờu cu bi tp. - GV chia nhúm v giao nhim v cho cỏc nhúm. - GV cựng cỏc nhúm nhn xột, kt lun nhúm lm ỳng v nhanh nht. Bi 3: - Gi HS nờu yờu cu bi tp. - GV ghi vo mi ch trng mt vic lm th hin ý thc gi gỡn trt t m em bit. - GV cựng HS cha bi. - 1HS c c lp c thm. - 2 HS lờn bng lm bi. - Cha bi. - 1 HS nờu yờu cu bi tp ,c lp c thm. - Cỏc nhúm t giỏc lm bi v c i din trỡnh by. + Tỡnh trng trt t: c, d, e. + Tỡnh trng khụng mt trt t: a, b, g. - 4 HS lờn bng lm.c lp lm bi vo v. a,khụng núi chuyn v lm vic riờng khi thy cụ ang dy hc. 4 b,khụng núi to v x rỏc ba bói. c, i nh v núi kh. d,khụng gim lờn c, khụng lm hng vt, cõy ci. 4, Cng c, dn dò: - GV nhn xột tit hc,khen cỏc nhúm hc bi tt. - HS v nh lm li bi tp 2,3 nh. toán (bs) Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. - Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Công thức tính thể tích hình lập phơng? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 2(trang 36- vở bài tập) - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - GV quan sát các nhóm thảo luận và trình bày. - Nhận xét, tuyên dơng HS làm bài tốt. Bài 3(trang 37- vở bài tập) - GV yêu cầu HS làm vở. - GV quan sát HS làm bài. - GV chấm một số bài. - GV nhận xét, tuyên dơng HS làm bài tốt. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Bài giải a)Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 2,2 x 0,8 x 0,6 = 1,056(m 3 ) Cạnh của hình lập phơng là: (2,2 +0,8 + 0,6) :3 =1,2(m) Thể tích của hình lập phơng là: 1,2 x 1,2 x 1,2 =1,728(m 3 ) b)Thể tích của hình lập phơng lớn hơn thể tich của hình hộp chữ nhật và lớn hơn là: 1,728 1,056 = 0,672(m 3 ) 0,672m 3 = 672dm 3 Đáp số: a)1,056m 3 ; 1,728m 3 b) 0,672 dm 3 - HS làm bài vào vở. - 1HS lên bảng giải. - Nhận xét, bổ sung. Bài giải Thể tích của khối kim loại đó là: 0,15 x 0,15 x 0,15 = 3,375(m 3 ) 3,375m 3 = 3375dm 3 Khối kim loại nặng là: 3375 x 10 = 33750(kg) Đáp số : 33750kg 4.Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống nội dung bài. - Nhận xét, tuyên dơng HS làm bài tốt. Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 5 Thể dục Phối hợp chạy và bật nhảy- trò chơi qua cầu tiếp sức I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục ôn phối hợp chạy- mang vác, bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác t- ơng đối đúng. - Học mới phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng. - Chơi trò chơi: Qua cầu tiếp sức. Yêu càu tham gia chơi tơng đối chủ động. II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. - 2- 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Kiểm tra bài cũ: - Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của giờ học. - Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân tập. - Ôn các động tác vơn thở, tay, chân, vặn, mình, - Một học sinh lên tập bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn phối hợp chạy- mang vác 2.2. Ôn bật cao. - Nhận xét. 2.3. Học phối hợp chạy và bật cao: - Giáo viên nêu tên và giải thích bài tập kết hợp chỉ dẫn trên sân. 2.4. Chơi trò chơi: - Chia lớp làm 2- 4 đội. - Phổ biến luật chơi. - Tập theo tổ sau đó từng tổ báo cáo kết quả ôn tập do cán bộ lớp điều khiển. - 2 đợt, mỗi đợt bật liên tục 2- 3 lần. - Tập đồng loạt cả lớp theo lệnh của giáo viên. Qua cầu tiếp sức 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về tập luyện chạy đà bật cao. - Đứng vỗ tay và hát. - Thả lỏng. toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Tính thể tích hình lập phơng, khối tạo thành từ các hình lập phơng. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài 2 tiết trớc. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Bài 1: - Hớng dẫn làm ví dụ nh sgk. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm a, b. - GV quan sát HS làm. - Nhận xét, bổ sung. 17,5% = 10 + 5% + 2,5% a) 10% của 240 là: 24 5% của 240 là: 12 2,5% của 240 là: 6 Vậy 17,5% của 240 là: 24 + 12 + 6 = 42 b) 30% của 520 là: 156 6 35% = 30% + 5% Bài 2: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV quan sát HS làm bài. - GV chấm một số bài. - Nhận xét, tuyên dơng HS làm bài tốt. Bài 3: . - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - GV quan sát HS làm bài. - GV nhận xét, tuyên dơng nhóm HS làm bài tốt. 5% của 520 là: 26 Vậy 35% của 520 là: 156 + 26 = 162 Đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp làm bài. -1HS lên bảng làm. - Nhận xét, tuyên dơng HS làm bài tốt. b) Thể tích hình lập phơng lớn là: 64 : 2 x 3 = 96 (cm 3 ) a) Tỉ số % giữa hình lập phơng lớn và nhỏ là: 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% - HS quan sát hình vẽ. - Thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: trật tự- an ninh I. Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng vốn từ, hệ thống hoá vốn từ về trật tự- an ninh. - Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. - HS làm đợc các bài tập theo yêu cầu đề bài. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu khổ to, bút dạ. - Từ điển học sinh. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 1, 2. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Lu ý học sinh đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 2: - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi để làm. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. Danh từ kết hợp với an ninh. Cơ quan an ninh, lực lợng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, an ninh Tổ quốc. Bài 3: - Giáo viên hớng dẫn cách làm nh bài tập 2. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến. - Dòng b, nêu đúng nghĩa của từ an ninh. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài theo nhóm. - Nhóm trởng lên trình bày. Động từ kết hợp với an ninh. bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. a) Từ ngữ chỉ ngời, cơ quan, tổ chức, thực hiện công việc bảo vệ trật tự an ninh: công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan, tổ chức, cơ quan an ninh, 7 Bài 4: - Giáo viên dán lên bảng phiếu kẻ bảng phân loại. * Từ ngữ chỉ việc làm. * Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức. * Từ ngữ chỉ ngời có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên. thẩm phán. b) Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự an ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự an ninh: xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật. - Học sinh đọc yêu cầu bài 4. - Học sinh làm việc theo nhóm đôi. - 3 học sinh lên dán trên bảng rồi đọc kết quả. - Nhớ số điện thoại của cha mẹ, nhớ địa chỉ, số điện thoại của ngời thân. Gọi điện thoại 113; 114; 115 kêu lớn để ngời xung quanh biết, - Nhà hàng, cửa hiệu, trờng học, đồn công an, 113, 114, 115. - Ông bà, chú bác, ngời thân, hàng xóm, bạn bè. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh tìm đợc một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phờng mà em biết. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp với lời nói cử chỉ. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh, ảnh về nội dung chuyện ( nếu có). III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể một câu chuyện bài trớc. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài. - Giáo viên chép đề lên bảng. Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố ph ờng mà em biết. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh giờ trớc. * Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thực hành và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời câu hỏi. - Bốn học sinh nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong sgk. - Vài học sinh nói đề tài mình chọn. - Lập dàn ý câu chuyện định kể. - Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe. trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm thi kể bình chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị kiểm tra. đạo đức Em yêu tổ quốc việt nam (Tiết 2) 8 I. Mục tiêu: - Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng đất nớc. - Quan tâm đến sự phát triển đất nớc, tự hào về truyền thống, nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. II. Tài liệu và ph ơng tiện: Tranh ảnh đất nớc con ngời Việt Nam và một số nớc khác. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao chúng ta cần yêu Tổ quốc Việt Nam? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bai 1: Giáo viên giao nhiệm vụ theo nhóm. - Học sinh đọc đề. - Nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày. - Lớp bổ xung và nhân xét. * Giáo viên kết luận: a) Ngày 2/9/1945 là ngày chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trờng Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó ngày 2/9 lấy làm ngày Quốc Khánh của nớc ta. b) Ngày 7/5/1954 chiến thắng Điện Biên Phủ. c) Ngày 30/4/1975 ngày giải phóng miền Nam. d) Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam- Hán và chiến thắng nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông- Nguyên. đ) Bến Nhà Rồng (sông Sài Gòn), nơi Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc. e) Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên ngày 16/8.1945. Bài 3: - Giáo viên hớng dẫn và chia nhóm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 4: Làm nhóm. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đóng vai. - Các nhóm chuẩn bị + Đại diện nhóm lên đóng vai hớng dẫn viên du lịch giới thiệu trớc lớp. + Nhóm khác nhận xét và bổ xung. - Triển lãm nhóm. - Từng nhóm trng bày tranh vẽ. + Lớp xem và trao đổi ý kiến. 4. Củng cố- dặn dò: - Lớp (1 học sinh) hát bài hát về chủ đề Em yeu Tổ quốc Việt Nam - Nhận xét giờ. kĩ thuật Lắp xe ben I. Mục tiêu: - Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Lắp đợc xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của GV và HS. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. 9 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát mẫu. ? Để lắp xe ben theo em cần phải lắp mấy bộ phận? * Hoạt động 2: 1. Chọn các chi tiết. - Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết. 2. Lắp từng bộ phận. * Lắp khung sàn giá đỡ(H 2 ) - Giáo viên vừa thao tác vừa hớng dẫn. ? Để lắp khung sàn giá đỡ xe ben em cần chọn những chi tiết nào? * Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ. - Lắp cần cẩu hớng dẫn học sinh theo H3 sgk. * Lắp trục bánh xe trớc(H5a- SGK). 3. Lắp ráp xe ben.(H 1 - SGK) - Hớng dẫn học sinh thao tác lần lợt lắp theo trình tự. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 3: Ghi nhớ: sgk 79. * Hoạt động 4: Hớng dẫn tháo các chi tiết. - Giáo viên hớng dẫn học sinh thao tác tháo. - Học sinh quan sát, nhận xét. - 5 bộ phận giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe. - Học sinh lựa chọn đủ, đúng các chi tiết. - Xếp các chi tiết vào nắp hộp. - Lắp 2 thanh thẳng 11 lỗ vào tấm nhỏ. - Lắp 2 thanh thẳng 6 lỗ , 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 chữ L dài, 1thanh chữ u dài). - Học sinh thực hành. - Học sinh hoàn thành lắp các bộ phận. *Bớc lắp ca bin. - Lắp 2 tấm bên của chữ u vào 2 tấm nhỏ. - Lắp tấm mặt ca bin vào 2 tấm bên của chữ U. - Lắp mặt sau của chữ U. *Các bớc lắp khác. - HS lắp theo hớng dẫn SGK. - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh tháo lần lợt các chi tiết xếp gọn vào hộp. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. tiếng anh (Giáo viên chuyên soạn giảng) Thứ t ngày 16 tháng 2 năm 2011 âm nhạc ( GV chuyên soạn giảng ) tập đọc Hộp th mật (Hữu Mai) I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - Hiểu nội dung- ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mu trí giữ đờng dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 10 [...]... cùng HS hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học sinh hoạt Kiểm điểm tuần I Mục tiêu: - Học sinh thấy đợc những u và nhợc điểm của mình trong tuần 24 - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những u điểm, nắm đợc phơng hớng tuần 25 25 - Giáo dục học sinh thi đua học tập II Hoạt động dạy học: 1 ổn định lớp: 2 Sinh hoạt a) Kiểm điểm tuần 24 - Lớp trởng nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần 24 - Các tổ thảo luận... điểm đánh giá những hoạt động trong tuần 24 - Học sinh thấy đợc điểm mạnh và những tồn tại để có ý thức phấn đấu hơn nữa - Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới, kích thích học sinh hứng thú học tập II Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt III Nội dung sinh hoạt: 1 ổn định: 2 Sinh hoạt: a) Đánh giá, nhận xét u khuyết điểm - Lớp nhận xét các mặt hoạt động của tuần 24 lớp: đạo đức, nề nếp, học tập, lao động... của nớc Nga, nớc Pháp? 20 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài mới Bi 2: (BTL-32) - HS lm bi cỏ nhõn - Gi HS c yờu cu bi tp - Tip ni nhau c th t cỏc t cn - Yờu cu HS in t ng vo ch in chm(.)sao cho phự hp Liờn bang Nga cú din tớch ln nht - Gi HS trỡnh by bi v nhn xột th gii, nm c chõu chõu u Phn lónh th thuc chõu cú khớ hu khc nghit phn ln lónh th chõu u ch yu l i thp v ng bng Liờn bang Nga cú... tính báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc quốc? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính Ghi nhớ: giáo viên ghi bảng - 4 học sinh đọc nối tiếp nhau 4 đoạn văn c) Đọc diễn cảm - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc đúng nội dung từng đoạn - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm một đoạn văn để đọc diễn cảm 3 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - Giao... thuộc 4 Củng cố: - Nội dung bài - Liên hệ - nhận xét 5 Dặn dò: - Về học bài tiếng việt (bs) LUYN TP T ồ VT I Mc tiờu: - Cng c v h thng li vn kin thc v t vt, cu to ca bi vn t vt, trỡnh t miờu t phộp tu t so sỏnh v nhõn húa c s dng khi miờu t vt - Cú ý thc t giỏc ,ch ng trong hc tp II.Chun b: - Phiu kim tra III.Hot ng dy v hc 1, T chc: 2, Kim tra: 3, Bi mi: a,Gii thiu bi b,Ni dung - Hng dn HS luyn... cùng tiến, và tổng kết các hoạt động của từng đôi, động viên và tuyên dơng những đôi có nhiều tiến bộ b) Phơng hớng tuần 25: *Phát động phong trào thi đua mừng xuân mới - Duy trì tốt nề nếp đã đạt đợc - Khắc phục nhợc điểm ở tuần 24 - Cố gắng chăm chỉ học tập - Những bạn trong đội tuyển HS giỏi cần phải cố gắng hơn nữa - Tập trung cho chất lợng đại trà - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần... cụng dng ca vt v tỡnh cm ca con ngi i vi nú ? Khi miờu t vt cn phi thc hin iu gỡ? + So sỏnh vi nhng vt khỏc lm cho vt miờu t gn gi hn, p hn + Hỡnh dung chỳng cú mt i sng tỡnh cm,suy ngh,trng thỏi ging nh con ngi + Th hin c s liờn quan tỡnh cm mt thit ga con ngi v vt - Sau khi HS nm chc c 3 cõu hi v tr li trờn.Yờu cu HS vit 1 on vn t cỏi bỳt - HS vit on vn t cỏi bỳt - Gi HS trỡnh by - Tip ni nhau... chữa - Nhận xét, cho điểm không còn chặt chẽ nh trớc hoặc không thành câu - Đọc yêu cầu bài 3 a) Có thể thay bằng: cha đã , mới đã , càng càng b) Có thể thay bằng: chỗ nào chỗ ấy - Học sinh đọc nội dung ghi nhớ - 1, 2 học sinh nhắc lại - Đọc yêu cầu bài a) Ngày cha tắt hẳn/, trăng đã lên rồi (2 vế đợc nối với nhau bằng cặp từ hô ứng cha đã ) b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã ghe tiếng ông từ... Hi-ma-lay-a, Trờng sơn, U- ran, An-pơ trên bản đồ tự nhiên thế giới) II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Bản đồ tự nhiên thế giới III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí địa lí của nớc Nga, nớc Pháp? 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài mới * Hoạt động 1: Làm vic cá nhân Giáo viên phát phiếu học tập cho từng em để điền vào lợc đồ: + Tên châu á, châu Âu, Bắc Băng Dơng, - Học sinh... 8 6,28 = 1,72(cm2) Đáp số: 1,72(cm2) - GV yêu cầu HS làm vở - GV quan sát HS làm bài - GV chấm một số bài cho HS - GV nhận xét, tuyên dơng HS làm bài tốt 4.Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học mĩ thuật (Giáo viên chuyên soạn giảng) địa lý (bs) ôn tập I Mc tiờu: Học xong bài này, giúp học sinh - Giúp HS ôn tập , củng cố các kiến thức kỹ năng địa lí - Biết hệ thống . làm. - Nhận xét, bổ sung. 17,5% = 10 + 5% + 2,5% a) 10% của 240 là: 24 5% của 240 là: 12 2,5% của 240 là: 6 Vậy 17,5% của 240 là: 24 + 12 + 6 = 42 b) 30% của 520 là: 156 6 35% = 30% + 5% Bài. trẻ em, - 3 học sinh đọc nối tiếp củng cố nội dung, going đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò:. nghiệp bảo vệ Tổ quốc? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. Ghi nhớ: giáo viên ghi bảng. c) Đọc diễn cảm. - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc đúng nội dung từng đoạn. - Giáo viên hớng dẫn học sinh