Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh DaklakPhòng Giáo dục Huyện Buôn ĐônTrường THCS Nguyễn Trường Tộ♂♀☼♂♀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔN TOÁN CẦN ĐƯỢC DẠY HỌC TÍCH HỢP, LIÊN MÔN... Vấn
Trang 1Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh DaklakPhòng Giáo dục Huyện Buôn ĐônTrường THCS Nguyễn Trường Tộ
♂♀☼♂♀
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔN TOÁN CẦN ĐƯỢC DẠY HỌC TÍCH HỢP, LIÊN MÔN
HƯỚNG GIÁO DỤC SAU 2015
Trang 2SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔN TOÁN CẦN ĐƯỢC DẠY HỌC TÍCH HỢP, LIÊN MÔN
HƯỚNG GIÁO DỤC SAU 2015
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
1.1.Lý do chọn đề tài:
Mở đầu là một câu chuyện vui về sự khô khan và cứng nhắc của toán học:
☼ Tại phòng làm việc với sếp còn có 3 người: 1 người là giáo viên toán; 1 người là kế toán; 1 người là nhà kinh tế
+ Sếp hỏi 3 anh tính xem: 50 triệu cộng 50 triệu được bao nhiêu?
+ Anh giáo viên toán không cần suy nghĩ trả lời to, rõ: 100 triệu
+ Anh kế toán nhìn sếp và trả lời: 100 triệu 1000 sếp nhé
+ Nhà kinh tế nhìn sếp và nói nhỏ: Theo ý sếp thì bao nhiêu được?
☼ Qua câu chuyện trên trong thực tế một vấn đề thì mỗi đối tượng cũng đã có hướng trả lời
và giải quyết vấn đề khác nhau cho phù hợp điều kiện hoàn cảnh đặc thù của mình
Vấn đề bây giờ là phải vận dụng những kiến thức đó để xây dựng chủ đề dạy học; xác định những năng lực có thể phát triển cho học sinh trong mỗi bài, mỗi chủ đề của giáo dục sau 2015 như thế nào, để chất lượng giáo dục ngày càng tốt và xác thực tế hơn
Vâng, vấn đề tích hợp đã được tiến hành từ những năm 1999 ở chương trình THCS, thực hiện theo các cấp độ tích hợp khác nhau: Tích hợp trong nội bộ các môn bằng việc đưa các nội dung thuộc cùng một môn theo chủ đề, chương, bài học cụ thể; hoặc tích hợp các nội dung của nhiều môn học
Dạy học tích hợp- liên môn xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn Khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, bao gồm cả tự nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học
Vì vậy,dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn.Trong khuôn khổ đề tài này, tôi mạnh dạng đưa ra một số vấn đề toán cần được tích hợp, liên môn ở trường THCS
1.2.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
+Liên môn là phải xác định liên quan nội dung kiến thức 2 hay nhiều môn
+Dạy học tích hợp là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học các môn như tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống, pháp luật, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông…, mà vẫn không làm thay đổi cấu trúcnội dung bài dạy
a/ Biết vận dụng định nghĩa Tỉ số lượng giác và công thức tính quãng đường theo vận tốc và thời gian; các đơn vị đo trên biển đảo và đất liền
+ Sử dụng định nghĩa Tỉ số lượng giác; Máy tính và am hiểu về xã hội sẽ đạt được dự án này
GV: LÊ THIỆN ĐỨC 2 Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
Trang 3+ HS cần có năng lực vận dụng kiến thức liên môn: Toán; Vật lý: Địa Lý;Lịch sử; GDCD; Máy tính tìm tỉ số lượng giác,tính toán và dùng giác kế; công nghệ thông tin: tra mạng và lời Văn diễn đạt để giải quyết các tình huống thực tiễn đặt ra trong dự án này.
b/ Hs nhận biết góc ở tâm; điều kiện về số đo góc ở tâm; chỉ ra được hai cung tương ứng; trong đó có 1 cung bị chắn Thấy được sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung là nửa đường tròn; Biết suy ra số đo cung lớn ( có số đo độ lớn hơn 1800)
+Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau căn cứ vào số đo độ củachúng Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung”
+ Rèn luyện HS kĩ năng vẽ hình, quan sát, suy luận một cách chính xác và lôgic
1.3.Đối tượng, phạm vi nguyên cứu:
+ Toàn bộ học sinh khối lớp 9 Trường THCS
1.4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
a/+ Xác định được chiều cao một vật; khoảng cách 2 điểm (2 vật) trong hiện tại hoặc đã diễn
ra trong quá khứ của lịch sử mà không thể trực tiếp đo đạt được,có trong thực tiễn
+ Hs có ý thức và thói quen quan sát địa hình thực địa nơi mình đi qua trong cuộc sống.+ Gây sự tò mò và tìm hiểu thêm về các sự kiện đã xảy ra, cũng như địa lý ở quần đảo Hoàng
sa và Trường sa qua Google
b/ Hs nhận biết góc ở tâm; điều kiện về số đo góc ở tâm; chỉ ra được hai cung tương ứng;
trong đó có 1 cung bị chắn Thấy được sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung là nửa đường tròn; Biết suy ra số đo cung lớn ( có số đo độ lớn hơn 1800)
+Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau căn cứ vào số đo độ củachúng Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung”
+ Rèn luyện HS kĩ năng vẽ hình, quan sát, suy luận một cách chính xác và lôgic
1.5.Phương pháp nghiên cứu:
+Về phương pháp dạy thì không có phân biệt giữa dạy 1 chủ đề đơn môn hay dạy 1 chủ đề đamôn; Trong dạy học tích hợp cũng có các phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, sơ đồ cây thư mục, cùng với sự trợ giúp của công nghệ giáo án điện tử.Trong đó không có phương pháp nào là vạn năng cho tấc cả các đối tượng mà phải biết phối hợp cho phù hợp đối tượng mình cần tác động
+Điều quan trọng là dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh THCS, đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự giác, tự lực và sáng tạo cho học sinh THCS, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành và ứng dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn
Mong với sự quan tâm và khả năng sáng tạo phong phú của quý thầy cô giáo và bạn đọc có những ý kiến quý báu để hoàn thiện và thực sự có ứng dụng thiết thực, rộng rãi trong thực tế dạy học sau 2015
2 Phần nội dung:
2.1 Cơ sở lý luận: Mục đích của việc dạy học tích hợp, liên môn là góp phần củng cố kiến
thức một số môn đã học phát triển năng lực thực hành và năng lực tư duy đối với học sinh
Trang 4THCS, đồng thời dạy học tích hợp là biện pháp quan trọng gắn học với hành, nhà trường với đời sống thực tế
Trong chương trình môn toán THCS, các chủ đề hình học được đưa vào đều cơ bản, cần thiết
và thường gặp trong đời sống xã hội như: đoạn thẳng; góc; tứ giác; đa giác- diện tích đa giác; đường tròn; tỉ số lượng giác trong tam giác vuông…
Chính vì vậy trong việc dạy học người giáo viên phải biết khai thác các bài học, các chương
có tính chất tích hợp- liên môn ở các mức độ khác nhau; tổng quát cần phân tích ra thành các bài toán đơn giản và ngược lại đi từ bài toán đơn giản đến bài toán khó hơn, mang tính tổng quát để hình thành cho các em nắm vững hơn các kỹ năng giải các dạng toán đã học; có vận dụng kiến thức các bài học khác, môn học khác mà không làm thay đổi cấu trúc bài dạy
2.2.Thực trạng:
2.2.1.Thuận lợi, khó khăn: Trong chương trình môn toán THCS, các chủ đề hình học được
đưa vào đều cơ bản, cần thiết và thường gặp trong đời sống xã hội như: đoạn thẳng; góc; tứ giác; đa giác- diện tích đa giác; tỉ số lượng giác trong tam giác vuông; đường tròn…
Trong việc dạy học người giáo viên phải biết khai thác các bài học, các chương có tính chất tích hợp- liên môn ở các mức độ khác nhau; tổng quát cần phân tích ra thành các bài toán đơngiản và ngược lại đi từ bài toán đơn giản đến bài toán khó hơn, mang tính tổng quát để hình thành cho các em nắm vững hơn các kỹ năng giải các dạng toán đã học; có vận dụng kiến thức các bài học khác, môn học khác mà không làm thay đổi cấu trúc bài dạy
2.2.2 Thành công, hạn chế:
a/+Cho học sinh được luyện tập giải một số bài toán ở thực tiễn thông qua các tiết luyện tập
và ôn tập chương tỉ số lượng giác (LỚP 9 HIỆN HÀNH)
+ HS có thể xác định chiều cao 1 vật cụ thể trong đời sống (Như mô hình các em đã Thực Hành)
+ HS xác định khoảng cách 2 điểm cụ thể trong đời sống (Như mô hình các em đã Thực Hành)
+Gây được sự tò mò; muốn khám phá và tính toán nguyên lý chuyển động ;Có thói quen quan sát địa hình của thực địa trong cuộc sống để tính toán và giải quyết một vấn đề cụ thể; Qua đó tìm hiểu thêm các sự kiện có liên quan trên Google và sách; thông tin đại chúng: Hs hiểu thêm quần đảo Hoàng sa và Trường sa; gây sự tò mò và tìm hiểu thêm về các sự kiện đã xảy ra ở quần đảo Hoàng sa và đảo Trường sa qua Google và sách; thông tin đại chúng
b/ Về phương pháp có sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học tích hợp các phương pháp: Gợi mở ,vấn đáp; thuyết trình ;HS phát hiện vấn đề; sơ đồ tư duy ( dưới dạng cây thư mục);
HS hoạt động nhóm Thực hiện đúng thời gian 45’ Chuyển tải hết nội dung trong giáo án điện tử Có kiểm tra kiến thức cũ liên quan lồng trong tiết dạy
+Về Hs nhận biết góc ở tâm; điều kiện về số đo góc ở tâm; chỉ ra được hai cung tương ứng; trong đó có 1 cung bị chắn Thấy được sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung là nửa đường tròn; Biết suy ra số đo cung lớn ( có số đo độ lớn hơn 1800)
GV: LÊ THIỆN ĐỨC 4 Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
Trang 5Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau căn cứ vào số đo
độ của chúng Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung”
Rèn luyện HS kĩ năng vẽ hình, quan sát, suy luận một cách chính xác và lôgic
2.2.3 Mặt mạnh, mặt yếu:
Ở Trường THCS Nguyễn Trường Tộ- Buôn Đôn Việc nâng cao chất lượng thực sự cho học sinh là việc làm luôn được BGH chú trọng và được giáo viên nhận thức sâu sắc Chính vì vậy mà việc học tập, nghiên cứu tìm ra những biện pháp tối ưu trong giảng dạy luônđược phát huy cao ở bất kỳ bộ môn nào Đặt biệt giáo viên là người đã từng trải nghiệm và trực tiếp giảng dạy từ những năm 1999 đến nay, qua nhiều trường THCS ở Buôn Đôn Có nhiều tác phẩm được đăng trên báo, mạng xã hội như: CÁ BIỆT HÓA VIỆC DẠY HỌC TOÁN Ở VÙNG CAO, Lê Thiện Đức, Báo giáo dục và thời đại năm 2003 Dạy học tích hợp-THCS Nguyễn Trường Tộ- Buôn Đôn; được đăng trong google …
Môn toán là một trong những môn học chủ đạo được dùng để dạy học tích hợp , liên môn
2.2.4.Các nguyên nhân, các yếu tố tác động:
Trong chương trình môn toán THCS, các chủ đề hình học được đưa vào đều cơ bản, cần thiết và thường gặp trong đời sống xã hội như: đoạn thẳng; góc; tứ giác; đa giác- diện tích
đa giác; tỉ số lượng giác trong tam giác vuông; đường tròn…
Trong việc dạy học người giáo viên phải biết khai thác các bài học, các chương có tính chất tích hợp- liên môn ở các mức độ khác nhau; tổng quát cần phân tích ra thành các bài toán đơn giản và ngược lại đi từ bài toán đơn giản đến bài toán khó hơn, mang tính tổng quát
để hình thành cho các em nắm vững hơn các kỹ năng giải các dạng toán đã học; có vận dụng kiến thức các bài học khác và am hiểu xã hội, môn học khác mà không làm thay đổi cấu trúc bài dạy
2.3 Giải pháp, biện pháp:
2.3.1 Mục tiêu của giải, biện pháp:
a/ Biết vận dụng định nghĩa Tỉ số lượng giác và công thức tính quãng đường theo vận tốc và thời gian; các đơn vị đo trên biển đảo và đất liền
+ Sử dụng định nghĩa Tỉ số lượng giác; Máy tính và am hiểu về xã hội sẽ đạt được dự án này.+ HS cần có năng lực vận dụng kiến thức liên môn: Toán; Vật lý: Địa Lý;Lịch sử; GDCD; Máy tính tìm tỉ số lượng giác,tính toán và dùng giác kế; công nghệ thông tin: tra mạng và lời Văn diễn đạt để giải quyết các tình huống thực tiễn đặt ra trong dự án này
- Tuy nhiên xác định chiều cao, khoảng cách có sự chênh lệch do mắt ngắm giác kế xác định góc chưa chuẩn
b/ Hs nhận biết góc ở tâm; điều kiện về số đo góc ở tâm; chỉ ra được hai cung tương ứng; trong đó có 1 cung bị chắn Thấy được sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung là nửa đường tròn; Biết suy ra số đo cung lớn ( có số đo độ lớn hơn 1800)
+Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau căn cứ vào số đo độ củachúng Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung”
+ Rèn luyện HS kĩ năng vẽ hình, quan sát, suy luận một cách chính xác và lôgic
Trang 62.3.2.Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:
Khai thác ví dụ từ đơn giản đến phức tạp, rút ra tổng quát hoặc các bước chung để giải quyết vấn đề cụ thể thông qua bài dạy, chương dạy:
► Cho các hình học cùng với một số điều kiện( cụ thẻ bằng hình) Dùng sơ đồ cây , yêu cầu học sinh:
+ Chỉ ra một loại hình học nào đấy
+ Đếm các hình tạo thành
+ Đọc tên các hình
+ Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB Trên đoạn thẳng AB lấy 3 điểm tùy ý không trùng A,B Có baonhiêu đoạn thẳng tạo thành?
- Hướng dẫn: Dùng sơ đồ cây:
- Điểm A vẽ được: AC; AD;AE;AB
- -Điểm C vẽ được: CD;CE;CB
- - Điểm D vẽ được: DE;DB
- - Điểm E vẽ được: EB
Vậy số đoạn thẳng tạo thành là: 1+2+3+4=10(đoạn)
► Các bước giải chung trong chương:TỨ GIÁC;ĐA GIÁC- DIỆN TÍCH ĐA GIÁC:
+ Nắm vững dấu hiệu và tính chất đa giác đó; công thức tính diện tích tam giác, cũng như các hình đã học, tìm mối quan hệ của các yếu tố trong tam giác và các hình đặc biệt vói diện tích của nó
+Vẽ hình; Phân tích đề; tìm mối liên hệ giữa các dữ liệu đã biết và dữ liệu cần tìm
+ Dùng luận cứ đã biết để giải thích
► CHƯƠNGI:TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC TAM GIÁC VUÔNG
A/ DÙNG MÁY TÍNH CASIO fx- (500MS; 570MS; 500ES; 570ES):
Tìm tỉ số lượng giác biết góc nhọn cho trước và Tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng
giác
1.1 Trong tam giác vuông:
GV: LÊ THIỆN ĐỨC 6 Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
Trang 7*Tính chât1: Nếu 2 góc phụ nhau (2 góc có tổng bằng 90 0)
Thì: sin góc này bằng côsin góc kia Tang góc này bằng côtang góc kia+ ví dụ:
*Tính chât3: Khi góc tăng từ 0 0đến 90 0 0 0 90 0 thì:
+ Sin và Tan tăng
+ cos và cot giảm
+ Ví dụ:
0 0
0 0
0 0
0 0
50 cot 20
cot
; 50 cos 20
cos
50 tan 20
tan
; 50 sin 20
; 2938 , 1 ' 18 52 tan /
; 866 , 0 30 cos /
; 7218 , 0 '
a/ Sin = n (n là một số cho trước)
Bấm: SHIFT sin 1 n = o,,, (máy hiện kết quả của góc )
b/ cos = n (n là một số cho trước)
Bấm: SHIFT cos 1 n = o,,, (máy hiện kết quả của góc )
c/ Tan =n (n là một số cho trước)
Bấm: SHIFT tan 1 n = o,,, (máy hiện kết quả của góc )
d/ cot = n (n là một số cho trước)
Bấm: SHIFT tan 1 n x 1 = o,,, (máy hiện kết quả của góc )
Trang 8Bấm: SHIFT tan 1 3.006 x 1 = o,,, (máy hiện kết quả của góc )
B/Cho học sinh luyện tập giải một số bài toán ở thực tiễn thông qua các tiết luyện tập và ôn tập chương tỉ số lượng giác (LỚP 9 HIỆN HÀNH):
Bài 1: Ngày 13/ 7/2014 lúc tàu Việt Nam hoạt động cách khu vực hạ đặt trái phép
giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) là 10 hải lý; Trung quốc đã điều một chiếc máy bay chiến đấu bay lên từ khu vực hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) đến khu vực tàu Việt Nam hoạt động, ở độ cao 1500m (Như mô hình
vẽ ) Biết 1 hải lý = 1852 mét
a/ Tính góc tạo bởi đường bay lên với phương nằm ngang ?
b/ Giàn khoang HD-981 đặt trái phép cách đảo Lý Sơn (Quãng Ngãi) bao nhiêu hải lý?
c/ Giàn khoang HD-981 đặt trái phép cách đảo Tri Tôn ( Hoàng Sa) bao nhiêu hải lý?
d/Trung Quốc chiếm giữ trái phép Đảo Tri Tôn ( thuộc quần đảo Hoàng Sa) của Việt Nam năm nào? Hiện nay Trung Quốc và Việt Nam có còn tranh chấp khu vực quần đảo Hoàng Sa hay không?
Giải:
a/Khu vực hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 là A
Khu vực tàu Việt Nam hoạt động là H
Vị trí máy bay ở độ cao 1500m trên khu vực tàu Việt Nam là B
HB HAB
HAB
b/ Giàn khoang HD-981 đặt trái phép cách đảo Lý Sơn (Quãng Ngãi) 120 hải lý
c/ Giàn khoang HD-981 đặt trái phép cách đảo Tri Tôn (Hoàng Sa) 17 hải lý
d/ Trung Quốc chiếm giữ trái phép Đảo Tri Tôn ( thuộc quần đảo Hoàng Sa) của Việt Nam sau cuộc hải chiến năm 1974 Hiện nay Trung Quốc và Việt Nam đang tranh chấp khu vực quần đảo Hoàng Sa
Bài 2: Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 400 km/h
30
GV: LÊ THIỆN ĐỨC 8 Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
B
Trang 9Hỏi sau 1,5 phút máy bay bay lên cao được bao nhiêu kilơmét theo phương thẳng đứng?
Vậy sau 1,5 phút máy bay bay lên cao được 5km
Bài 3: Một con tàu với vận tốc 2km/h vượt qua một khúc sơng nước chảy mạnh mất
5 phút Biết rằng đường đi của con tàu tạo với bờ một gĩc 70 0 Tính chiều rộng khúc sơng ? Giải:
Chiều rộng khúc sơng là CB,
Thực tế quãng đường tàu đi là CA ( như hình vẽ)
Đổi: 5phút = 121 giờ
6
1 12
1
) ( 70
; 90
BC
Vậy Chiều rộng khúc sơng CB khoảng157m
Bài 4 : Tính chiều cao của DC (hình vẽ)?
Bài 5: Hai con thuyền A và B ở vị trí minh họa như hình vẽ
I
70 B
C
A
Trang 1015 50 A
Vậy khoảng cách giữa chúng 362m
Bài 7: Tính góc tạo bởi hai mái nhà biết mỗi mái nhà dài 2,34m và cao 0,8m
2,34
0,8
H A
- ABC cân đường cao AH đồng thời là phân giác
2
ˆH
A B
Trong tam giác vuông AHB:
2 3419 , 0 34 , 2
8 , 0
Bài 8: Một trụ điện cao 7m cĩ bĩng trên mặt đất dài 4m.
Hãy tính gĩc mà tia nắng mặt trời tạo với mặt đất? (Làm trịn đến phút)
Vậy gĩc mà tia nắng mặt trời tạo với mặt đất khỏang 60 0 15 '
Bài 9: Ngày 14/ 3/ 1988 lúc tàu HQ 505 của Việt Nam di chuyển về bãi cạn san hơ
( I ) của đá Cơ Lin để cắm cờ chủ quyền, khi đến Điểm B cách điểm (I) là 1,05 hải lý thì bị
GV: LÊ THIỆN ĐỨC 10 Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
Trang 11pháo 85,100 ly trên tàu Trung Quốc ở vị trí A bắn trúng vaị buồng máy hư, kho tàu HQ 505
bị bốc cháy, được chiến sĩ của ta sửa chữa và dập tắt lửa tăng hết cơng suất lao về bãi cạn san
hơ ( I ) của đá Cơ Lin và cắm được cờ tại điểm K trên đá Cơ Lin Biết rằng 90 0
a/Tính khoảng cách giữa tàu của ta và tàu Trung Quốc?
b/ Đá Cơ Lin cĩ hình dạng thế nào? Mỗi cạnh bao nhiêu hải lý?
c/ Khu vực Đá Cơ Lin thuộc quần đảo nào?
Sau cuộc chiến năm 1988 Việt Nam bị Trung Quốc chiếm giữ
Trái phép đảo nào?
Giải:
a/ IB= 1,05 hải lý 1945m
m IK
IK
IB IKB I
64 tan
1945 tan
Vậy khoảng cách giữa tàu của ta và tàu Trung Quốc lúc đĩ khoảng0 , 63Hải lý
b/ Đá Cơ Lin cĩ dạng như tam giác, nhưng cạnh hơi cong ? Mỗi cạnh khoảng 1 hải lý?
c/ Khu vực Đá Cơ Lin thuộc quần đảo Trường Sa
Sau cuộc chiến năm 1988 Việt Nam bị Trung Quốc chiếm giữ
Trái phép đảo: Gạt ma,…
C/ Cho học sinh Thực hành xác định chiều cao và khoảng cách 2 điểm ở thực địa của địa phương:
1)Xác định chiều cao cây AD?
+ Đặt giác kế thẳng đứng, cách gốc cây một khoảng CD
+ Độ dài AD là chiều cao của cây
+ Độ dài OC là chiều cao giác kế
+ CD là khoảng cách từ chân tháp đến nơi đặt giác kế
Ta có thể xác định trực tiếp bằng giác kế: A ˆ O B=? ,
Dùng thước dây (15 m hoặc 30m) đo
trực tiếp :đoạn OC=?, CD =?
+ Vì cây vuông góc với mặt đất
nên tam giác AOB vuông tại B:
Ta có AB = OB Tan A ˆ O B
2/ Xác định khoảng cách: Từ điểm A ( bên này) đến Điểm B (Bên kia) ở 2 đảo A và B ?
B
C
A
D O