Việt Nam đã và đang chuyển biến nền kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đây là một bước ngoặt đối với sự phát triển của đất nước, mỗi doanh nghiệp là một đơn vị hạch toán của mình. Trong tiến trình này, ngành Ngân hàng đóng vai trò như một huyết mạch của nền kinh tế. Nó là một nhân tố chủ yếu để thực hiện công việc huy động vốn và tích lũy nguồn vốn để phát triển nền kinh tế của đất nước. Từ đó thúc đẩy nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển vững mạnh. Đạt được những thành tựu đó ta không thể không nói đến sự đóng góp to lớn của ngành Ngân hàng nói chung và NHNNo & PTNT Cát Bà nói riêng. Sau khi kết thúc khóa học tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, được sự phân công của nhà trường, em đã được vinh dự thực tập tại NHNNo & PTNT Cát Bà . Trong quá trình thực tập tại NHNNo & PTNT Cát Bà, được sự quan tâm và giúp đỡ của Ban Giám Đốc, Ban lãnh đạo, cùng các Cô chú, Anh chị cán bộ nhân viên tại Ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu và nghiên cứu thực hành các nghiệp vụ cơ bản của ngành Ngân hàng.
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội MỤC LỤC 3.1. KÕT QU¶ ®¹T ®ÎC 11 Vũ Mạnh Phương Lớp: TC10 Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đã và đang chuyển biến nền kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đây là một bước ngoặt đối với sự phát triển của đất nước, mỗi doanh nghiệp là một đơn vị hạch toán của mình. Trong tiến trình này, ngành Ngân hàng đóng vai trò như một huyết mạch của nền kinh tế. Nó là một nhân tố chủ yếu để thực hiện công việc huy động vốn và tích lũy nguồn vốn để phát triển nền kinh tế của đất nước. Từ đó thúc đẩy nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển vững mạnh. Đạt được những thành tựu đó ta không thể không nói đến sự đóng góp to lớn của ngành Ngân hàng nói chung và NHNNo & PTNT Cát Bà nói riêng. Sau khi kết thúc khóa học tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, được sự phân công của nhà trường, em đã được vinh dự thực tập tại NHNNo & PTNT Cát Bà . Trong quá trình thực tập tại NHNNo & PTNT Cát Bà, được sự quan tâm và giúp đỡ của Ban Giám Đốc, Ban lãnh đạo, cùng các Cô chú, Anh chị cán bộ nhân viên tại Ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu và nghiên cứu thực hành các nghiệp vụ cơ bản của ngành Ngân hàng. Kết cấu của bài Báo cáo thực tập tốt nghiệp, ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung được chia làm 3 chương chính: Chương 1: Khái quát về NHNNo & PTNT Cát Bà Chương 2: Thực trạng hoạt động tại NHNNo & PTNT Cát Bà Chương 3: Một số nhận xét và kiến nghị Vũ Mạnh Phương Lớp: TC10 1 Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CÁT BÀ 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNNo & PTNT Cát Bà Chi điếm ngân hàng Cát Bà(tên gọi trước đây của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực Cát Bà) được hình thành năm 1961,trực thuộc ngân hàng Nhà nước thành phố Hải Phòng.Khi mới thành lập,ngân hàng chỉ có 5 người,chủ yếu là các cán bộ từ đất liền được cử ra công tác ngoài đảo.Trong những năm chống Mĩ cứu nước thị trấn Cát Bà bị máy bay Mĩ bắn phá ác liệt,ngân hàng Cát Bà được lệnh sơ tán về xã Trân Châu,thuộc huyện Cát Bà cũ để tiếp tục phục vụ các cơ quan đơn vị trên địa bàn huyện.Trong thời kì này hoạt động chủ yếu của ngân hàng là huy động tiền gửi tiết kiệm của dân và cấp phát tiền cho một số đơn vị và doanh nghiệp Nhà nước thuộc huyện quản lí. Năm 1977 huyện Cát Bà và huyện Cât Hải hợp nhất và lấy tên là huyện Cát Hải nhưng vẫn có 2 ngân hàng riêng biệt trên 2 khu vực Cát Bà,Cát Hải.Trong thời kì này nền kinh tế nước ta vẫn trong thời kì bao cấp,sản xuất theo kế hoạch,đời sống nhân dân rất khó khăn,nhất là cán bộ viên chức nhà nước.Từ sau đại hội VI của Đảng năm 1986,kinh tế nước ta dần dần được đổi mới,bắt đầu xuát hiện nhiều thành phần kinh tế.Đến năm 1988 hệ thống Ngân hàng Nhà nước được tách ra làm hai lĩnh vực.1 là hệ thống Ngân hàng Nhà nước thực hiện nhiệm vụ quản lý.2 là hệ thống các Ngân hàng chuyên doanh thực hiện nhiệm vụ kinh doanh.Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực Cát Bà được hình thành năm 1988 trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà nước thành phố Hải Phòng,nay là ngân hàng loại 3,phụ thuộc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hải Phòng. Từ năm 1995 trở lại đây nền kinh tế của nước ta có những bước tiến rất mạnh mẽ.Nước ta đã và đang hình thành nền kinh tế thị trường có sự quản lí Vũ Mạnh Phương Lớp: TC10 2 Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Chính vì vậy hoạt động của nền kinh tế rất sôi động và nhất là sau khi nước ta gia nhập tố chức thương mại thế giới WTO năm 2007.Gia nhập WTO mở ra cơ hội cho các ngân hàng trong nước tăng cường học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ công nghệ và quản trị ngân hàng. Với nhận thức đó, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Cát Bà đang từng bước thực hiện đổi mới công nghệ và hiện đại hoá ngân hàng.Theo đó hoạt động của Ngân hàng ngày càng phát triển đa dạng và phong phú.Từ những nghiệp vụ đơn thuần của những năm 90 về trước,nay khối lượng công việc và các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng đã được phát triển nhiều hơn như huy động nguồn vốn ngoại tệ,nội tệ,cho vay,chuyển tiền trong nước,chi trả kiều hối,phát hành thẻ ATM, dịch vụ SMS Banking, Internet Banking, thu ngân sách nhà nước… 1.2. Cơ cấu tổ chức của NHNNo & PTNT Cát Bà Đảo Cát Bà bao gồm 5 xã và 1 thị trấn. Tuy nhiên hoạt động kinh tế sôi động nhất chủ yếu tập trung ở thị trấn Cát Bà.Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Cát Bà cũng chủ yếu tập trung ở địa bàn thị trấn. Nhiệm vụ chính của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực Cát Bà hiện nay là huy động nguồn vốn nội tệ,ngoại tệ,cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn và phát triển sán phẩm dịch vụ. Sơ đồ bộ máy tổ chức của NHNNo & PTNT Cát Bà: Vũ Mạnh Phương Lớp: TC10 3 BAN GIÁM ĐỐC Phòng Kế toán – Ngân quỹ Phòng Tín dụng Phòng Hành chính – nhân sự Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội 1.3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban * Phòng hành chính - nhân sự (1) Thực hiện quy định của Nhà nước và của NHNo&PTNT có liên quan đến chính sách cán bộ về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… (2) Thực hiện quản lý lao động, tuyển dụng lao động, điều động, sắp xếp cán bộ phù hợp với năng lực, trình độ và yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh theo thẩm quyền của chi nhánh. (3) Thực hiện bồi dưỡng, quy hoạch cán bộ lãnh đạo tại chi nhánh. (4) Xây dựng kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt cho CBNV chi nhánh. (5) Thực hiện việc mua sắm tài sản và công cụ lao động, trang thiết bị và phương tiện làm việc, văn phòng phẩm phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh. Thực hiện theo dõi bảo dưỡng, sửa chữa tài sản, công cụ lao động theo uỷ quyền. (6) Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, nâng cấp và sửa chữa nhà làm việc, quỹ tiết kiệm giao dịch đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh và quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước và NHNo. (7) Quản lý và sử dụng tài sản, trang thiết bị của chi nhánh. Định kỳ bảo dưỡng theo quy định đảm bảo an toàn. Là đầu mối xây dựng nội quy quản lý, sử dụng trang thiết bị tại chi nhánh. (8) Cung cấp tài liệu lưu trữ cho BGĐ và các phòng ban khi cần thiết theo đúng quy định về bảo mật và quản lý an toàn hồ sơ cán bộ. (9) Tổ chức thực hiện công tác y tế tại chi nhánh. (10)Chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để hội họp, hội thảo, sơ kết, tổng kết…và BGĐ tiếp khách. (11) Thực hiện nhiệm vụ thủ quỹ các khoản chi tiêu nội bộ cơ quan. (12) Tổ chức công tác bảo vệ an toàn cơ quan, phối hợp với các phòng ban khác bảo vệ an toàn công tác vận chuyển hàng đặc biệt, phòng chống cháy nổ, chống bão lụt theo quy định. Vũ Mạnh Phương Lớp: TC10 4 Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội (13) Lập báo cáo thuộc phạm vi trách nhiệm của phòng. (14) Thực hiện một số công việc khác do GĐ giao. * Phòng kế toán-ngân quỹ (1)Chi trả lương và các khoản thu nhập khác cho CBNV hàng tháng. (2)Thực hiện quản lý các giao dịch nội bộ, kiểm soát đối chiếu tiền mặt hàng ngày, lưu trữ chứng từ, lập và in báo cáo theo quy định của Nhà nước và NHNo. (3)Quản lý séc và giấy tờ có giá, các ấn chỉ quan trọng, các chứng từ gốc của chi nhánh. (4)Tổ chức quản lý, theo dõi hạch toán kế toán tài sản cố định, công cụ làm việc, kho ấn chỉ, chỉ tiêu nội bộ của chi nhánh. Phối kết hợp với phòng tổ chức lập kế hoạch bảo trì bảo dưỡng tài sản cố định… (5)Lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính theo quy định hiện hành. (6)Lập kế hoạch mua sắm tài sản cố định, trang thiết bị làm việc, kế hoạch chi tiêu nội bộ đảm bảo hoạt động kinh doanh của chi nhánh trình GĐ chi nhánh quyết định. (7)Phối hợp với các phòng liên quan tham mưu cho GĐ về kế hoạch và thực hiện quỹ tiền lương quý, năm, chi các quỹ theo quy định phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh của chi nhánh. (8)Tính và trích nộp thuế, bảo hiểm xã hội theo quy định. Là đầu mối trong quan hệ với cơ quan thuế, tài chính. (9)Phối hợp với các phòng có liên quan phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trình ban lãnh đạo chi nhánh quyết định mức trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo hướng dẫn của NHNo Việt Nam. (10)Thực hiện lưu trữ chứng từ, số liệu, làm báo cáo theo quy định của Nhà nước và NHNo. (11)Tổ chức học tập nâng cao trình độ cán bộ. (12)Làm các nhiệm vụ khác do GĐ giao. Vũ Mạnh Phương Lớp: TC10 5 Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội * Phòng Tín dụng. (1) Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng, đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng xu hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng với sản xuất lưu thông và tiêu dùng. (2)Phân tích kinh tế theo ngành nghề kinh tế kĩ thuật, danh mục khách hàng để lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao. (3)Thẩm định và đề xuất dự án cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền. (4)Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo phân cấp uỷ quyền. (5)Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuất Giám đốc cho phép nhân rộng. (6)Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất phương hướng khắc phục. (7)Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định. (8)Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc Chi nhánh giao. Vũ Mạnh Phương Lớp: TC10 6 Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CÁT BÀ 2.1. Tình hình huy động vốn tại NHNNo & PTNT Cát Bà Hoạt động kinh doanh của NHNNo & PTNT Cát Bà có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp không ít những khó khăn, nhờ có định hướng và sự chỉ đạo của Ban giám đốc NHNNo & PTNT Cát Bà, NHNNo & PTNT Cát Bà đã vượt qua mọi khó khăn, duy trì hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đứng vững trên thị trường, củng cố lòng tin với khách hàng. Kết quả hoạt động qua các năm được thể hiện như sau: Bảng 2.1: Bảng kết quả huy động vốn giai đoạn 2009 - 2010 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010 với 2009 +/- % Phân loại theo đối tượng KH Tiền gửi dân cư 4.766 5.996 1.230 25,8 Tiền gửi các TCKT,TCTD 1.898 1.640 -258 -13,6 Phân loại theo kỳ hạn Ngắn hạn 3.257 3.529 272 8,4 Trung và dài hạn 3.407 4.107 700 20,5 Phân loại theo loại tiền Nguồn vốn nội tệ 5.962 7.000 1.038 117,4 Nguồn vốn ngoại tệ 702 636 -66 -90,5 Tổng nguồn vốn HĐ 6.664 7.636 972 114,5 (Nguồn: BCTC của NHNNo & PTNT Cát Bà năm 2009- 2010) Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy NHNNo & PTNT Cát Bà đã thực hiện khá tốt công tác huy động vốn. Số dư nguồn vốn huy động tại địa phương không ngừng tăng trưởng với tốc độ khá cao. Năm 2009 huy động Vũ Mạnh Phương Lớp: TC10 7 Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội được 6.664 tỷ đồng, năm 2010 huy động được nhiều hơn năm trước 114,5% đạt 7.636 tỷ đồng. Nếu xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo đối tượng KH: Tiền gửi dân cư có sự tăng đều qua các năm. Nó chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn huy động. Cụ thể, năm 2009 đạt 4.766 tỷ đồng, chiếm 71,52% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2010 tăng lên 25,8% ( tương đương tăng 1.230 tỷ đồng ). Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng năm 2009 đạt 1.898 tỷ đồng, năm 2010 giảm 13,6% ( tương ứng 258 tỷ đồng ) so với năm 2009. Nếu xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo thời hạn: NVHĐ ngắn hạn năm 2009 đạt 3.257 tỷ đồng, NVHĐ trung và dài hạn đạt 3.407 tỷ đồng. Sang năm 2010, nguồn vốn ngắn hạn tăng lên 272 tỷ đồng, trong khi NV trung và dài hạn tăng lên 700 tỷ đồng. Nguyên nhân tăng được như vậy là do NV trung và dài hạn lãi suất cao hơn NV ngắn hạn. Hơn nữa, đây là loại vốn mang tính ổn định, rủi ro thấp nên khuyến khích được mọi người tham gia. Vì vậy, cần tăng trưởng loại vốn này để phù hợp với mục tiêu dài hạn của Ngân hàng. Nếu xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo loại tiền: Tỷ trọng tiền gửi bằng VND khá cao chiếm phần lớn trong tổng số NVHĐ. Nguyên nhân là do lãi suất huy động VND luôn cao hơn lãi suất huy động ngoại tệ. Trong khi đó, tiền gửi VND/USD biến chuyển rất ít. Cụ thể: Năm 2009, tiền gửi VND đạt 5.962 tỷ đồng. Đặc biệt, năm 2010, tổng NVHĐ bằng VND đã lên tới 7.000 tỷ đồng, tăng 117,4% ( tương ứng 1.038 tỷ đồng ). Nhưng NVHĐ bằng ngoại tệ thì lại ít có hiệu quả. Năm 2009 huy động được 702 tỷ đồng, năm 2010 giảm xuống còn 636 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ công tác huy động vốn nội tệ đã được thực hiện rất có hiệu quả và đúng chủ trương, chú trọng công tác huy động nội tệ. 2.2. Tình hình cho vay tại NHNNo & PTNT Cát Bà Hiện nay, trong cơ cấu thu nhập của NHNNo & PTNT Cát Bà thì thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm tới gần 90%. Do vậy, hoạt động cho Vũ Mạnh Phương Lớp: TC10 8 Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội vay vẫn luôn được coi là một hoạt động nghiệp vụ trọng yếu, được tập trung chỉ đạo tăng trưởng tích cực hàng năm. Vốn tín dụng đầu tư cho nền kinh tế của NHNNo & PTNT Cát Bà thường xuyên tăng trưởng với tốc độ cao, vừa đáp ứng được nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế trong tỉnh vừa tạo được nguồn thu tài chính cho chi nhánh. Thông qua hoạt động đầu tư tín dụng, NHNNo & PTNT Cát Bà đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn, đặc biệt là phát triển kinh tế. Bảng 2.2: Bảng kết quả hoạt động cho vay tại NHNNo & PTNT Cát Bà Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010 với 2009 +/- % 1. Phân loại dư nợ theo thời hạn cho vay - Ngắn hạn 2.480 3.256 776 31,3 - Trung và dài hạn 1.843 2.438 595 32,3 2. Phân loại dư nợ theo thành phần kinh tế - Doanh nghiệp 2.425 2.921 496 20,5 - Cá nhân, hộ gia đình 1.898 2.773 875 46,1 3. Phân loại dư nợ theo loại tiền - Nội tệ 2.952 3.491 539 18,3 - Ngoại tệ ( quy đổi ) 1.371 2.203 832 60,7 Tổng doanh số cho vay 4.323 5.694 1.371 31,7 (Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2009- 2010 của NHNNo & PTNT Cát Bà ) Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy tình hình dư nợ qua các năm đều tăng lên. Nguyên nhân là do nguồn vốn huy động tăng lên, nhu cầu vay để đầu tư, để sản xuất và tiêu dùng cũng ngày càng tăng. Điều này là rất phù hợp. Cụ thể: XÐt vÒ t×nh h×nh d nî ph©n lo¹i theo thêi hạn: Dư nợ qua các năm tăng trưởng rất nhanh. Năm 2009 cho vay ngắn hạn 2.480 tỷ đồng, sang năm 2010 đã Vũ Mạnh Phương Lớp: TC10 9 [...]... gian thực tập không nhiều, trình độ chuyên môn có hạn nên bài báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự thông cảm của các thầy cô giáo trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội cùng các bác, các cô, chú trong Ngân hàng Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình, tạo điều kiện của các thầy, cô giáo Khoa Tài chính - Ngân hàng trờng Đại học Kinh Doanh và Công... chính của Ngân hàng nh: huy động vốn, cho vay, tuy đã có sự tăng trởng đáng khích lệ, song cơ sở vật chất cha đợc cải thiện, gây cản trở việc giao dịch giữa Ngân hàng và khách hàng Bốn là: Về vấn đề marketing và tiếp thị Việc đầu t vật chất trí tuệ cho công tác tiếp xúc khách hàng, nghiên cứu thị trờng cha thoả đáng Việc tiếp cận cộng đồng dân c nh: công tác tuyên truyền, quảng cáo, cung cấp thông tin... khách hàng còn thụ động, cha đa dạng Chẳng hạn, cha có những bảng thông báo, chỉ dẫn về các loại hình dịch vụ, lãi suất huy động, cho vay, v.v Năm là: Về vấn đề cán bộ công nhân viên Tác phong giao tiếp của các nhân viên Ngân hàng cha đợc chuyên nghiệp, trình độ nghiệp vụ còn cha cao, cha thực sự khng định khách hàng gửi tiền là " Thợng đế " cũng là lý do gây cản trở nguồn huy động tiền gửi của khách hàng. .. năm 2009, Ngân V Mnh Phng 11 Lp: TC10 Bỏo cỏo thc tp Trng H KD & CN H Ni hàng kinh doanh đã có lãi tăng rất nhiều ở mức 7.950 tỷ đồng, chiếm 14,3% tổng lợi nhuận mà Ngân hàng đạt đợc năm 2010 Hng nm, Ngân hàng đã làm tốt công tác khách hàng và marketing để có thể giữ đợc các khách hàng truyền thống, đồng thời không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh với ph ơng châm tập trung... luận Qua thời gian thực tập tại NHNNo & PTNT Cỏt B , kết hợp với những kiến thức đã đợc học tập ở trong trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, em đã hoàn thành chơng trình thực tập của nhà trờng đề ra Những kiến thức đã học trong trờng đã giúp ích rất nhiều cho em trong nghiệp vụ chuyên môn cũng nh trang bị cho em thêm cơ sở lý luận vững chắc để em ngày càng hoàn thiện về nghiệp vụ, hoàn thành... toán của Ngân hàng 3.2 Một số hạn chế và tồn tại Qua 2 năm hoạt động gần đây, chi nhánh NHNNo & PTNT Cỏt B đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ Tuy vậy, NHNNo & PTNT Cỏt B vẫn còn những hạn chế cần phải khắc phục nh sau: Một là: Về công tác huy động vốn Trên thực tế, vốn nhàn rỗi trong dân c vẫn còn mà Ngân hàng cha huy động đợc Với bất lợi về quy mô kinh doanh ngoài việc khó khăn trong thực hiện... gây cản trở nguồn huy động tiền gửi của khách hàng vào Ngân hàng Sáu là: Về vấn đề lãi suất Lãi suất tiền gửi cha hợp lý, vẫn còn thấp so với yêu cầu có lãi và bảo đảm giá trị tiền gửi của ngời gửi tiền Hơn nữa, lãi suất tiền vay cha hấp dẫn, cha linh hoạt " mềm " để có thể đồng thời cạnh tranh với các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác bằng lãi suất và chất lợng dịch vụ 3.3 Một số kiến nghị Một là:... tế trên địa bàn Ngân hàng đã dần kết hợp hài hòa các hình thức huy động cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng, vừa đảm bảo thu lợi nhuận, vừa đảm bảo tính an toàn Nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn tăng lên cả số d và tỷ trọng tuy cha theo kịp sự điều chỉnh của cơ cấu d nợ cho vay nhng là sự chuyển dịch khá tích cực cho thấy đơn vị chú trọng hơn việc huy động vốn trung và dài hạn... với ban lãnh đạo, các cô chú CBCNV NHNNo & PTNT Cỏt B Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy giáo: PGS,TS H c Tr đã rất nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành tốt chơng trình thực tập này Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2011 Ngời viết báo cáo V Mnh Phng V Mnh Phng 16 Lp: TC10 Bỏo cỏo thc tp Trng H KD & CN H Ni NH GI V NHN XẫT CA N V THC TP H v tờn cỏn b nhn xột: Chc... tác huy động vốn NHNNo & PTNT Cỏt B cần có những chính sách huy động vốn hấp dẫn, đồng thời phải đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, các loại dịch vụ nhằm thu hút ngời dân và các đơn vị, các tổ chức kinh tế Ví dụ: Cán bộ Ngân hàng có thể đến nhà ngời dân để cho ngời dân làm thủ tục gửi tiền tiết kiệm Hai là: Về công tác sử dụng vốn V Mnh Phng 13 Lp: TC10 Bỏo cỏo thc tp Trng H KD & CN H Ni Nên giảm . TC10 1 Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CÁT BÀ 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNNo & PTNT Cát Bà Chi. & PTNT Cát Bà Chi điếm ngân hàng Cát Bà( tên gọi trước đây của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực Cát Bà) được hình thành năm 1961,trực thuộc ngân hàng Nhà nước thành phố Hải. nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực Cát Bà được hình thành năm 1988 trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà nước thành phố Hải Phòng,nay là ngân hàng loại 3,phụ thuộc Ngân hàng nông nghiệp và