1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN do dung day hoc lich su

25 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 167,5 KB

Nội dung

Mục lục Phần I. Mở đầu 1. lí do chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 5. Phơng pháp nghiên cứu 6 1 6. Thời gian nghiên cứu 6 Phần ii. Nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài 6 Chơng II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 7 1. Những thuận lợi chung 8 2. Thực trạng về sử dụng đồ dùng trục quan 8 Chơng III: Giải quyết vấn đề 9 1. Mục đích của việc sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy học lịch sử 9 2. Yêu cầu của việc sử dụng đồ dùng dạy học 9 3. Các loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 11 4. Một số nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 12 5. Một số phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan 13 6. Một số phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong từng bài cụ thể 17 Phần III. Kết luận và khuyến nghị 1. Kết quả thử nghiệm và hiệu quả của đề tài 24 2. Bài học kinh nghiệm 25 3. Kết luận và khuyến nghị 26 Tài liệu tham khảo 28 2 Phần I. mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: Môn lịch sử trong nhà trờng phổ thông có chức năng và nhiệm vụ quan trọng trong việc đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ. ở các nớc tiên tiến cũng chú trọng việc dạy môn lịch sử vì nó đào tạo con ngời có bản sắc dân tộc. Đảng - Nhà nớc v bộ giáo dục coi trọng việc dạy và học bộ môn lịch sử. Đúng nh Hồ Chí Minh đã khẳng định trong hai câu thơ mở đầu trong cuốn lịch sử nớc ta: Dân ta phải biết sử ta Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam Để đạt đợc kết quả giảng dạy lịch sử cần phải vận dụng nhiều phơng pháp giáo dục khác nha, trong đó không thể không nói đến phơng pháp sử dụng đồ dùng trục quan. Phơng pháp này rất quan trọng trong việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mới và còn đắc biệt quan trọng trong việc phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh . Trong thực tế dạy học giáo viên cũng đã chú ý đến sử dụng đồ dùng trực quan , Tuy nhiên đôi lúc còn cha thờng xuyên hoặc còn hớng dẫn qua loa cha phát đợc hết tác dụng của đồ dùng đạy học, thậm chí ở 1 số bài học giáo viên mới chỉ chú trọng kênh chữ trong SGK mà bỏ qua kênh hình, do đó trong thực tế giảng dạy giáo viên cha phát huy đợc tính tích cực, chủ động, cha gây đợc hứng thú trong việc học tập bộ môn cho học sinh. Ngày nay công nghệ thông tin đang ngày càng đợc áp dụng mạnh mẽ vào nghành giáo dục- đào tạo. Vì vậy lại đặt ra cho giáo viên những tìm tòi mới trong việc sử dụng hiệu quả kênh hình trong giáo án điện tử . Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ , đặc trng bộ môn lịch sử và yêu cầu đổi mới phơng pháp giáo dục, cũng nh trong thực tiễn dạy học bộ môn, việc biên soạn SGK lịch sử THPT có nhiều đổi mới về nội dung và phơng pháp. Kênh hình trong SGK tăng lên đáng kể . Kênh hình trong SGK không chỉ là minh họa, làm cở sở cho việc tạo biểu tợng lịch sử mà còn là một nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh. Còn có bài viết trong SGK có nội dung để ngỏ, cha viết hết , yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ sẽ tìm tòi khám phá những kiến thức cần thiết liên quan đến nội dung bài học mà tác giả SGK muốn chuyển tải đến học sinh. Vì vậy hệ thống kênh hình trong SGK chính là một hệ thống kiến thức rất quan trọng đòi hỏi giáo viên phải biết cách khai thác để đạt hiệu quả cao nhất. Đối với học sinh, một số em đã có ý thức học tập, chịu khó tìm tòi t liệu, nghiên cứu khênh hình nâng cao hiệu quả học tập bộ môn. Tuy nhiên còn nhiều học sinh ý thức học tập cha cao nên cũng cha có kĩ năng sử dụng kênh hình trong học tập lịch sử, các em vẫn cho rằng đây là môn học phụ chỉ cần học thuộc lòng 3 những gì thầy, cô cho ghi là đủ không cần hiểu đợc bản chất, và ý nghĩa giáo dục của sự kiện đó nh thế nào. Vì nhận thức nh vậy do đó kết quả kiểm tra của các em còn rất thấp, hầu nh kiến thức các em nắm đợc rất hời hợt, và đặc biệt hầu nh các em cha có khả năng t duy về lịch sử. Đứng trớc những vẫn đề thực tiễn nói trên, để góp phần nâng cao chất lợng học tập bộ môn thì phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy và học lịch sử là một khâu quan trọng. Vì vậy cần phải đợc thực hiện một cách thờng xuyên , liên tục cũng nh phải tuân theo nguyên tắc, quy trình biện pháp thích hợp. Với mong muốn đợc góp phần nhỏ vào kế hoạch và phơng pháp sử dụng dồ dùng trực quan nhằm nâng cao chất lợng dạy và học bộ môn với kinh nghiệm của bản thân đã tích lũy đợc trong quá trình dạy học tôi mạnh dạn chọn đề tài Một số phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong môn Lịch sử ở trờng THPT thị xã Nghĩa Lộ để làm nội dung trao đổi , bàn luận trong hoạt động chuyên môn lần này. 2. Mục đích nghiên cứu: - Giúp ngời dạy và học nhận thức đợc vai trò của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong học tập lịch sử - Bổ sung thêm 1 số kĩ năng và kiến thức sử dụng đồ dùng trực quan nh: tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ, bản đồ, sa bàn, mẫu vật, băng hình Từ đó giúp các em có đợc sự hứng thú trong học tập và phát huy đợc tính sáng tạo, phát triển khả năng t duy, hình thành các kỹ năng và bồi dỡng tình cảm thông qua việc nắm bắt các sự kiện, hiện tợng 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịnh sử ở trơng THPT thị xã Nghĩa Lộ. Đề tài đợc thể nghiệm đối với khối lớp 10,11,12 trờng THPT thị xã Nghĩa lộ 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờngTHPT thị xã Nghĩa Lộ, - Đề xuất một số biện pháp để phát huy hơn nữa vai trò của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng THPT thị xã Nghĩa Lộ. 5. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cử lí thuyết: nghiên cứu các văn bản tài liệu về đổi mới phơng pháp dạy học, các đề tài nghiên cứu khoa học - Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Qua thực tiễn giảng dạy, dự giờ rút kinh nghiệm, tham khảo ý kiến và trao đổ chuyên môn với các đồng nghiệp đồng nghiệp. 6. Thời gian nghiên cứu 4 Trong đề tài này tôi đề cập đến các vấn đề: Một số phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong môn lịch sử ở trờng THPT thị xã Nghĩa Lộ và đã thử nghiệm trong 2 năm học (2009 2010 và 2010-2011) Phần II: Nội dung Chơng I: cơ sở lí luận của đề tài Do đặc điểm của việc học tập lịch sử không trực tiếp quan sát các sự kiện nên phơng pháp trực quan có ý nghĩa rất quan trọng. Có nhiều loại đồ dùng trực quan khác nhau, cách sử dụng và hiệu quả cũng khác nhau, song đề có tác dụng nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học lịch sử. Việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử hiện nay không chỉ giới hạn trong việc sử dụng bản đồ, tranh ảnh , mô hình mà còn có các phơng tiện kĩ thuật hiện đại. Bởi vì do do công nghệ thông tin ngày càng tăng , trình độ khoa học phong phú nên cần cải tiến phơng pháp dạy học truyền thống với các phơng tiện kĩ thuật hiện đại hơn Việc sử dụng các phơng tiện kĩ thuật không hạ thấp vai trò của thày giáo mà còn tăng hiệu quả của bài học ở các mặt : thu thập thông tin, t duy( nhận thức), ghi nhớ và vận dụng kiến thức Trong dạy học lịch sử, phơng pháp trực quan, góp phần quan trọng trong tạo biểu tợng cho học sinh, cụ thể hóa các sự kiện và khắc phục tình trạng Hiện đại hóa lịch sử của học sinh. Đồ dùng trực quan là chỗ dựa để hiểu biết sâu sắc bản chất của sự kiện lịch sử, là phơng tiện rất có hiệu lực để hình thành các khái niệm lịch sử quan trọng nhất, giúp cho học sinh nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội . Ví dụ khi nghiên cứu bức tranh hình vẽ trên vách hang (SGK lớp 10), học sinh không chỉ có biểu tợng về cảnh săn bắn- công việc thờng xuyên của cả thị tộc- mà còn hiểu nhờ chế tạo cung tên, con ngời đã chuyển hẳn từ hình thức săn bắt sang săn bắn, có hiệu quả kinh tế cao hơn. Điều đó giúp học sinh biết sự thay đổi trong đời sống vật chất của con ngời thời nguyên thủy luôn gắn chặt với tiến bộ trong kĩ thuật chế tác công cụ của họ. Đồ dùng trực quan có vai trò rất lớn trong việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử. Hình ảnh đợc giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ của chúng ta là hình ảnh mà chúng ta thu thập đợc bằng trực quan. Xem bức tranh Xô Viết Nghệ Tĩnh học sinh không thể quyên đợc biểu hiện của chủ nghĩa anh hùng cách mạng của ngời công nhân nông dân. Cùng với việc góp phần tạo biểu tợng và hình thành khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan còn pháp triển khả năng quan sát, trí tợng t duy và ngôn ngữ của học sinh. Nhìn vào bất cứ loại đồ dùng trực quan nào, học sinh cũng thích nhận xét, phán đoán, hình dung quá khứ lịch sử đợc phản ánh, minh họa nh thế nào. Học sinh 5 suy nghĩ và tìm cách diễn đạt bằng lời nói chính xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể về bức tranh xã hội đã qua. ý nghĩa giáo dục t tởng , cảm xúc thẩm mĩ của đồ dùng trực quan cũng rất lớn. Ngắm nhìn một bức tranh diễn tả cuộc đấu tranh cách mạng, xem một cuốn phim tài liệu, xem xét một di vật lịch sử, học sinh sẽ có tình cảm mạnh mẽ về những anh hùng, chiến sĩ cách mạng, lòng quý trọng nhân dân lao động, sự căm thù bọn xâm lợc và chiến tranh Đồ dùng trực qua góp phần to lớn nhằm nâng cao chất lợng dạy dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh. Nó là chiếc cầu nối giữa quá khứ với hiện tại . Do đó việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông là một điều kiện không thể thiếu đợc. Đòi hỏi giáo viên phải hiểu và sử dụng thành thạo đồ dùng trực quan, đồng thời cũng phải hớng dẫn các em chế tạo các loại đồ dùng trực quan phù hợp với trình độ , yêu cầu và điều kiện học tập của các em. Chơng II: thực trạng của vấn đề nghiên cứu 1. Những thuận lợi chung: - Nhà trờng: +Ban giám hiệu nhà trờng, tổ khối chuyên môn rất quan tâm đến đổi mới phơng pháp dạy học và vấn đề nâng cao chất lợng học tập của học sinh. Tạo mọi điều kiện cần thiết giúp giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy . + Cơ sở vật chất của nhà trờng ngày càng đợc nâng cao, các phơng tiện, đồ dùng học tập ngày càng phong phú. - SGK lịch sử : số lợng kênh hình trong sách giáo khoa tăng lên đánh kể. - Học sinh: nhiều em có khả năng nhận thức đợc và ham hiểu biết về lịch sử văn hoá truyền thống dân tộc. 2. Thực trạng về sử dụng đồ dùng trực quan Một số giáo viên đã chú ý đến sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy hoc lịch sử. Bên cạnh đó còn có nhiều tiết học giáo viên dạy chay, không sử dụng đồ dùng học tập, hoặc sử dụng chỉ nhằm minh họa cho giờ dạy, phơng pháp và nội dung khai thác cha phù hợp. Vì vậy việc khai thác kiến thức trong kênh hình cha đợc chú trọng phát huy. Nguyên nhân của tình trạng đó có nhiều, song chủ yếu là: - Chúng ta mới chỉ chú ý đến kênh chữ của sách giáo khoa, coi đây là nguồn cung cấp kiến thức Lịch sử duy nhất trong dạy học mà không thấy rằng kênh hình không chỉ là nguồn kiến thức quan trọng, cung cấp một lợng thông tin đáng kể, mà còn là phơng tiện trực quan có giá trị giúp bài học Lịch sử trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn, gây hứng thú học tập hơn cho học sinh. - Không ít giáo viên cha hiểu rõ xuất xứ, nội dung ý nghĩa của kênh hình trong sách giáo khoa. Trong khi đó lần đổi mới sách giáo khoa lần này số lợng kênh hình đã đợc tăng lên đáng kể so với trớc. 6 - Có những giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung kênh hình nhng lại ngại sử dụng, sợ mất thời gian, hoặc sử dụng mang tính hình thức, minh họa cho bài giảng. - Hiện nay công nghệ thông tin phát triển mạnh, các nguồn tài liệu rất phong phú. Nhng chúng ta cha đầu t thời gian tìm tòi và làm thêm đồ dùng dạy học. Từ thực trạng trên, để công việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử đạt hiệu quả tốt hơn, tôi mạnh dạn đa ra một số phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. Chơng III. Giải quyết vấn đề 1. Mục đích của việc sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy học Lịch sử: Đổi mới phơng pháp sử dụng đồ dùng dạy học Lịch sử nhằm mục đích: - Hỗ trợ học sinh trong việc cung cấp kiến thức, giảm tính trừu tợng của nội dung bài học. - Tạo điều kiện cần thiết cho học sinh thực hành để hình thành và rèn luyện các kỹ năng cho học sinh. - Góp phần đổi mới phơng pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Trợ giúp cho giáo viên trong việc hớng dẫn học sinh học kiến thức mới, phát huy tính tìm tòi, khám phá của học sinh. - Hỗ trợ giáo viên trong việc nâng cao kiến thức, kỹ năng và thiết kế bài dạy học. 2. Yêu cầu của việc sử dụng đồ dùng dạy học: Để có thể khai thác tốt những đồ dùng dạy học trong chơng trình sách giáo khoa Lịch sử, ngời thầy cần lu ý một số vấn đề nh sau: - Một là: Đồ dùng trực quan phải đợc sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng các yêu cầu về nội dung và phơng pháp đợc quy định trong chơng trình giáo dục. Học sinh phải hiểu đợc những vấn đề cơ bản nhất qua các đồ dùng dạy học. - Hai là: Thực hiện đầy đủ những tiết bài tập tập lịch sử, bài lịch sử địa ph- ơng đợc quy định trong chơng trình và sách giáo khoa. Đặc biệt giáo viên có thể kết hợp với địa phơng cho học sinh tham quan các di tích lịch sử ở địa phơng của mình. - Ba là: Sử dụng thành thạo đồ dùng dạy học theo tài liệu hớng dẫn của nhà sản xuất. Nắm đúng nội dung chính của bài theo yêu cầu. - Bốn là: Có kế hoạch chuẩn bị trớc các đồ dùng theo danh mục thiết bị tối thiểu của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 7 - Năm là: Giáo viên phải tự chủ động mua sắm, su tầm hoặc tự làm đồ dùng dạy học dạy học cần thiết. Làm sao để nâng cao nhất việc nắm bắt kiến thức lịch sử của học sinh. - Sáu là: Giáo viên phải sử dụng thành thạo các loại đồ dùng dạy học trớc giờ lên lớp, tránh tình trạng vừa dạy vừa tìm tòi nghiên cứu thiết bị dễ dẫn đến tình trạng phản khoa học. - Bảy là: Để có thể sử dụng tốt các đồ dùng dạy học, khi lên lớp giáo viên cần: + Cần chọn lựa những nội dung mang tính thiết thực đối với nội dung bài học, đồng thời sử dụng tối đa các nội dung đã đợc thể hiện trên mỗi thiết bị. + Khi soạn bài cũng nh khi lên lớp, giáo viên cần phải xây dựng đợc hệ thống câu hỏi chuẩn xác, rõ ràng để học sinh làm việc với các đồ dùng nhằm lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng. + Khi lên lớp giáo viên chú ý vị trí đặt đồ dùng dạy học phải đảm bảo điều kiện thuận lợi cho học sinh cả lớp cùng quan sát hoặc các thành viên trong nhóm đều đợc làm việc với thiết bị dạy học. + Giáo viên cần giúp học sinh nắm đợc trình tự các bớc làm việc với đồ dùng dạy học để tìm kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển t duy của học sinh. Đồ dùng dạy học môn lịch sử rất phong phú, đa dạng: tranh ảnh, lợc đồ, mẫu vật, băng hình, các di tích lịch sửTuy nhiên chỉ có tranh ảnh và lợc đồ là hai loại đồ dùng đợc sử dụng nhiều nhất trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông. Tuy phong phú về chủng loại nhng thực tế hiện nay ở các trờng trung học phổ thông và đặc biệt là tại trờng ta đồ dùng dạy học môn lịch sử mới sử dụng chủ yếu là các loại sơ đồ, biểu đồ, lợc đồ lịch sử, một số ít tài liệu tranh ảnh tham khảo. Còn các loại nh di tích lịch sử văn hoá, các phiên bản mẫu vật. hầu nh cha đợc sử dụng. Sự hiểu biết của giáo viên về các di tích lịch sử văn hoá ở địa phơng cũng còn rất nhiều hạn chế. Còn nếu học sinh có đi thực tế tại thực địa thì các em cũng chỉ xem sơ qua rất sơ sài cha thấy đợc hết ý nghĩa giáo dục của giờ học tại thực địa. Để việc thực hiện chơng trình, sách giáo khoa mới theo yêu cầu phơng h- ớng đổi mới có hiệu quả, việc sử dụng các đồ dùng dạy học phong phú về chủng loại là một yêu cầu bắt buộc trong công tác dạy học. Bởi vì, quan niệm về chức năng, tác dụng của đồ dùng có nhiều đổi mới. Trớc đây ta thờng quan niệm thiết bị dạy học môn Lịch sử chỉ nhằm minh họa làm cho kiến thức trở nên phong phú, sinh động. Ngày nay ngoài chức năng, tác dụng đó, ngời ta còn đặc biệt nhấn mạnh đó là một trong những nguồn nhận thức quan trọng của việc truyền bá và nhận thức lịch sử. Khai thác triệt để chức năng, tác dụng này sẽ tạo điều kiện để 8 giáo viên thực hiện tốt việc đổi mới phơng pháp soạn giảng. Học sinh có điều kiện chủ động tích cực tham gia vào quá trình tự nhận thức lịch sử một cách tốt nhất, ở đây nhấn mạnh rằng: đồ dùng dạy học không phải là phơng pháp nhng những thao tác và cách thức sử dụng đồ dùng dạy học lại là phơng pháp, vấn đề ở đây cần phải đổi mới phơng pháp sử dụng đồ dùng dạy học, tức là góp phần vào đổi mới phơng pháp dạy học. 3. Các loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử: Có nhiều quan niện khác nhau về phân loại đồ dùng trực quan nhng theo PGS.TS Trịnh Đình Tùng, đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng THPT đợc chia làm ba nhóm lớn: a. Nhóm thứ nhất: Đồ dùng trực quan hiện vật bao gồm những di tích lịch sử và cách mạng, những di vật khảo cổ và di vật thuộc các thời đại lịch sử. Đồ dùng trực quan hiện vật là một loại tài liệu gốc rất có giá trị, có ý nghĩa to lớn về mặt nhận thức. Thông qua việc tiếp xúc với các di tích hay những dấu vết còn lại, học sinh có những hình ảnh cụ thể chân thực về quá khứ và từ đó có t duy lịch sử đúng đắn. Tuy nhiên việc sử dụng đồ dùng trực quan hiện vật còn bị hạn chế, do nó không có sẵn trong nhà trờng, mà đợc gìn giữ trong các bảo tàng hoặc nơi di tích. b. Nhóm thứ hai: Đồ dùng trực quan tạo hình, bao gồm các loại phục chế, mô hình, sa bàn, tranh ảnh lịch sử nó có khả năng khôi phục lại những hình ảnh của con ngời, đồ vật, biến cố, sự kiện lịch sử một cách cụ thể, sinh động và khá sát thực. c. Nhóm thứ ba: Đồ dùng trực quan quy ớc bao gồm các loại bản đồ lịch sử, đồ thị, sơ đồ, niên biểu Loại đồ dùng trực quan này tạo cho học sinh những hình ảnh tợng trng, khi phản ảnh các mặt chất lợng và số lợng của quá trình lịch sử, đặc trng khuynh hớng phát triển của các hiện tợng kinh tế, chính trị - xã hội của đời sống. Nó không chỉ là phơng tiện để cụ thể hóa sự kiện lịch sử mà còn là cơ sở để hình thành khái niệm cho học sinh. 4. Một số nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. Đồ dùng trực qua trong dạy học lịch sử ở trờng THPT rất phong phú đa dạng; mỗi loại lại có 1 nội dung, ý nghĩa khác nhau, nên cách sử dụng cũng rất khác nhau. Việc sử dụng tranh, ảnh lịch sử không giống nh cách sử dụng bản đồ và các loại đồ dùng trực quan quy ớc khác. Không thể sử dụng đồ dùng trực quan trong việc trình bày kiến thức mới giống nh việc sử dụng khi tiến hành việc ôn tập, tổng kết. Điều này đặt ra một vấn đề quan trọng là phải biết cách sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử một cách hiệu quả nhất. Vì vậy cần phải nắm vững cách sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng thổ 9 thông. Khi sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử cần phải chú ý các nguyên tắc sau: - Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu giáo dỡng, giáo dục của bài học để lựa chọn đồ dùng trực qua tơng ứng thích hợp . Vì vậy cần xây dựng một hệ thống đồ dùng trực quan phong phú phù hợp với các bài học lịch sử. - Định ra phơng pháp thích hợp đối với mỗi loại đồ dùng trực quan. Phải đảm bảo cho học sinh đợc sử dụng đầy đủ đồ dùng trực quan. Khắc phục tình trạng học sinh chỉ xem đồ dùng trực quan để minh họa cho nội dung bài học. - Phát huy tính tích cực của học sinh khi sử dụng đồ dùng trực quan , không chỉ để cụ thể hóa kiến thức mà cần đi sâu vào phân tích bản chất sự kiện. - Đảm bảo kết hợp giữa lời nói với việc trình bày các đồ dùng trực quan, đồng thời rèn luyện khả năng thực hành của học sinh khi xây dựng và sử dụng đồ dùng trực quan( vẽ bản đồ, sơ đồ ). - Phải chọn lọc và sử dụng đồ dùng trực quan một cách phù hợp, không lạm dụng đa nhiều tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ vào trong một tiết học. - Đồ dùng phải đảm bảo tính chân thực, chính sác, thẩm mĩ và có nguồn gốc rỗ ràng. - Trớc khi sử dụng đồ dùng trực quan cần chuẩn bị thật kỹ, nắm chắc nội dung của đồ dùng định trình bày. Trong tiến trình giời dạy cần chọn đúng thời điểm để sử dụng đồ dùng. 5. Một số phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan: Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử rất phong phú đa dạng và có nhiều phơng pháp để sử dụng, nhng ở đây tôi chỉ nêu một số đồ dùng trực quan phổ biến trong dạy học lịch sử và một số phơng pháp mà tôi đa thực hiện trong quá trình giảng dạy. 5.1.Tranh ảnh: a. Những kỹ năng cần l u ý: Khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung của tranh ảnh giáo viên cần chú ý rèn cho học sinh những kỹ năng nh sau: - Kỹ năng quan sát, nhận xét. - Kỹ năng mô tả, tờng thuật. - Kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá. b. Một số ph ơng pháp khai thác tranh ảnh Khai thác tranh ảnh có thể tiến hành theo các bớc sau: 10 [...]... tranh, ảnh để học sinh xác định một cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác - Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung của tranh ảnh - Học sinh trình bày những kết quả tìm hiểu của mình về tranh ảnh, học sinh khác bổ sung hoàn thiện - Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời và hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh về kiến... đồ, nội dung của bản đồ gắn liền với nội dung của bài học Bản đồ, lợc đồ là nguồn kiến thức quan trọng, do đó giáo viên phải hớng dẫn học sinh khai thác đúng và đầy đủ những nội dung của lợc đồ nhằm phát huy cao nhất tính chính xác và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh 11 Tuy nhiên trong quá trình sử dụng lợc đồ, bản đồ giáo viên cần lu ý bởi trong hệ thống của bản đồ, lợc đồ có cả bản đồ trống do đó... nội dung đợc thể hiện qua bức ảnh và nêu câu hỏi để học sinh suy nghĩ: Tác giả bức ảnh này muốn nói lên điều gì? Vì sao ngời ta lại ví Trung Quốc nh cái bánh ngọt khổng lồ bị chia cắt nh vậy? - Hoạt động 3: Giáo viên cho học sinh suy nghĩ, thảo luận và rút ra những nhận xét của riêng mình Giáo viên có thể gọi 1 hoặc 2 học sinh trình bày nội dung của mình - Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung,... câu hỏi nêu vấn đề và gợi ý để học sinh tìm hiểu nội dung của lợc đồ, bản đồ theo yêu cầu của bài học Sau đó giáo viên có thể hớng dẫn học sinh đọc bản đồ theo cách: + Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi bằng việc trình bày kết quả tìm hiểu nội dung của bản đồ, lợc đồ => Giáo viên nhận xét, bổ xung những nội dung học sinh trả lời và hoàn thiện nội dung bản đồ mà học sinh cần tìm hiểu + Hoặc giáo viên... phỏt trin khoa hc - k thut ca Nht Bn sau chin tranh th gii th hai? Hot ng 2: Giáo viên cho học sinh suy nghĩ, thảo luận và rút ra những nhận xét Có thể gọi 1 học sinh trình bày nội dung của mình Hot ng 3: Giỏo viờn tp trung s chỳ ý ca cỏc em vo bc nh , nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời và hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh về kiến thức Nht Bn l mt quc gia khụng c thiờn nhiờn... Chuẩn bị chu đáo để nắm vững nội dung các đồ dùng trực quan, phải biết sử dụng, phân loại đồ dùng để có phơng pháp khai thác đúng đắn, phù hợp, hiệu quả trong dạy học lịch sử 2 Giáo viên cần khai thác triệt để cả hệ thống kênh hình và kênh chữ không coi nhẹ mặt nào Bởi lẽ, kênh hình và kênh chữ luôn hỗ trợ bổ sung cho nhau làm sáng tỏ một vấn đề, biểu hiện một nội dung, ý nghĩa lịch sử nhất định 3... năng tờng thuật, miêu tả - Kỹ năng quan sát, so sánh - Kỹ năng nhận định, đánh giá, rút ra quy luật, bài học lịch sử b Một số phơng pháp khai thác nội dung lợc đồ, bản đồ: - Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát lợc đồ, bản đồ, trong đó chú ý cả về nội dung( tên lợc đồ, bản đồ), danh giới và các ký hiệu trên bản đồ, lợc đồ Đọc bản chú giải để biết ngời ta thể hiện đối tợng đó trên bản đồ nh thế nào?... nghiệm đề tài Một số phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong môn Lịch sử ở trờng THPT thị xã Nghĩa Lộ cho thấy : - Hạn chế Một số học sinh cha chăm học, cha chú ý, lời suy nghĩ, kết quả học tập cha cao Đồ dùng thiết bị đã đợc bổ sung nhiều nhng cũng cha đầy đủ Giáo viên còn hạn chế trong việc tự làm thêm đồ dùng dạy học Một số tranh ảnh và đồ dùng đã có nhng không có hớng dẫn sử dụng, nên đôi khi... cần đạt, xác định kiến thức cơ bản, đồng thời căn dặn học sinh su tầm ở nhà những thông tin về các đồ dùng trực quan Nh vậy, khai thác đồ dùng trực quan sử là một trong những cách tiếp cận lịch sử tốt, có khả năng đem lại hiệu quả giáo dục cao, nhng lại không phải là một công việc đơn giản dễ thực hiện ở đây ngoài vấn đề nhân thức nội dung lịch sử qua t 20 liệu tranh ảnh lịch sử, còn có vấn đề rèn... từ trái qua phải, đó là chân dung của Hoàng đế Đức, Tổng thống Pháp, Nga hoàng, Nhật hoàng, Tổng thống Mĩ và Thủ tớng Anh đơng thời GV kết luận: Cuối thế kỷ XIX các nớc đế quốc đẩy mạnh xâm lợc thuộc địa, coi Trung Quốc là miếng mồi béo bở để tranh nhau xâu xé Ví dụ 2 Bài 8, tiết 10 Nhật bản ( lớp 12, chơng trình chuẩn) Hỡnh 20: Cu-Sờ-tụ-ễ-ha-si nối lin cỏc o chớnh Hụn -su v Xi-cụ-c õy l bc nh chp ton . bản đồ, nội dung của bản đồ gắn liền với nội dung của bài học. Bản đồ, lợc đồ là nguồn kiến thức quan trọng, do đó giáo viên phải hớng dẫn học sinh khai thác đúng và đầy đủ những nội dung của lợc. kết quả tìm hiểu của mình về tranh ảnh, học sinh khác bổ sung hoàn thiện. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời và hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh về kiến. bằng việc trình bày kết quả tìm hiểu nội dung của bản đồ, lợc đồ => Giáo viên nhận xét, bổ xung những nội dung học sinh trả lời và hoàn thiện nội dung bản đồ mà học sinh cần tìm hiểu. + Hoặc

Ngày đăng: 19/04/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w