1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 4 tuan 23 CKT

44 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu Lớp 4 C Ngày soạn:21/2/2009 Ngày giảng:23/2/2009 TUẦN 23 ﺹﺹﺹﺹ Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng hiểu: +Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. +Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. +Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. -Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Phiếu điều tra (theo bài tập 4) -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định : 2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự với mọi người” +Hãy giải quyết tình huống sau: Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng người một bạn gái đi ngang qua. Các bạn nam nên làm gì trong tình huống đó? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Giữ gìn các công trình công cộng” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tính huống ở SGK/34) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. -GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35) -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. -Một số HS thực hiện yêu cầu. -HS nhận xét, bổ sung. -Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. -HS lắng nghe. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận. Giaùo vieân : Nguyeãn Thò Traâm 1 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu Lớp 4 C Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? -GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: Tranh 1: Sai ,tranh2: Đúng,tranh3:Sai, Tranh 4: Đúng *Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36) -GV u cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống: Nhóm 1 : a/. Một hơm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bị trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? Nhóm 2 : b/. Trên đường đi học về, Tồn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thơng ven đường. Theo em, Tồn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao? -GV kết luận từng tình huống: a/. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (cơng an, nhân viên đường sắt …) b/. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thơng, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thơng và khun ngăn họ …) 4.Củng cố - Dặn dò: -Các nhóm HS điều tra về các cơng trình cơng cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của cơng trình cơng cộng. -Chuẩn bị bài tiết sau. -Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. -HS lắng nghe. -Cả lớp thực hiện. ﺵﺵﺵﺵﺵﺵﺵﺵ Tốn LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : - Giúp HS :  Củng cố về : -Các tính chất cơ bản của phân số . - Qui đồng mẫu số phân số , rút gọn phân số ; so sánh các phân số . B/ Chuẩn bị : - Giáo viên : + Hình vẽ minh hoạ . – Phiếu bài tập . * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học C/ Lên lớp : Giáo viên : Nguyễn Thò Trâm 2 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu Lớp 4 C Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 4 . + Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số cùng tử số . -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - b) LUYỆN TẬP : Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài . -Gọi 3 HS lên bảng làm bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh . -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra các phân số như yêu cầu . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh . Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài . + Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp . -Gọi 2 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu . bé đến lớn là : 6 5 ; 4 3 ; 3 2 . + HS nhận xét bài bạn . + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng . + HS nhận xét bài bạn . -Lắng nghe . -Một HS đọc thành tiếng đề bài . + Thực hiện vào vở và chữa bài . a/ 14 9 và 14 11 ta có : 14 11 > 14 9 ( tử số 11 > 9) * 25 4 và 23 4 ta có : 25 4 < 23 4 (mẫu số 23< 25) * 15 14 và 1 ta có : 15 14 <1 ( vì tử số 14 bé hơn mẫu số 15 ) b/ 9 8 và 27 24 ; rút gọn : 9 8 3:27 3:24 27 24 == Vậy : 9 8 = 27 24 . * 19 20 và 27 20 ta có : 19 20 > 27 20 ( vì tử số bằng nhau mẫu số 19 < 27 ) * 1 và 14 15 ta có : 1 < 14 15 ( tử số 15 > mẫu số 14) - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu . - 1 HS lên viết lên bảng : a/ Phân số bé hơn 1 : 5 3 b/ Phân số lớn hơn 1 : 3 5 -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. -Tiếp nối nhau phát biểu : - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm . + Ta phải rút gọn các phân số đưa về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự . + HS thực hiện vào vở. + 2 HS lên bảng xếp : a/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : Giaùo vieân : Nguyeãn Thò Traâm 3 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu Lớp 4 C -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh . Bài 4 : + Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính -Gọi 2HS lên bảng tính , mỗi HS một phép tính . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. 11 6 ; 5 6 ; 7 6 ta có : 11 6 ; 7 6 ; 5 6 ( vì 3 phân số có tử số đều bằng 6 , mẫu số 11> 7 ; 7 > 5 ) b/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : 20 6 ; 12 9 ; 32 12 ; Rút gọn các phân số : 10 3 2:20 2:6 20 6 == 12 9 = 4 3 3:12 3:9 = 32 12 = 8 3 4:32 4:12 = + Ta có : 4 3 8 3 8 3 10 3 << va -Vậy kết quả là : 4 3 8 3 10 3 << + HS nhận xét bài bạn . -Một em đọc thành tiếng . +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng tính : a/ 3 1 6 2 6543 5432 == XXX XXX 1 53432 54233 1546 589 == XXXX XXXX XX XX -2HS nhắc lại. -Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tốt cho bài học sau . ﺵﺵﺵﺵﺵﺵﺵﺵ Tập đọc HOA HỌC TRÒ I Mục tiêu: • Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. • Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc rõ và nhấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm . • Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả rõ ràng , chậm rãi , suy tư , phù hợpvới nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian . 1. Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút tài tình của tác giả . - Hiểu được ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò , đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường . Giaùo vieân : Nguyeãn Thò Traâm 4 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu Lớp 4 C • Hiểu nghĩa các từ ngữ : phượng , phần tử , vô tâm , tin thắm , II. Đồ dùng dạy học: • Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . • Vật thật cành , lá và hoa phượng ( nếu có ) • Ảnh chụp về cây, hoa , trái cây phượng . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ vẽ và hỏi : - Tranh vẽ gì? * Luyện đọc: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) -Chú ý câu hỏi: + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? -Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài . -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : +Toàn bài đọc diễn cảm bài văn , giọng tả rõ ràng chậm rãi , suy tư nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thanh đổi nhanh chóng và bất ngờ của màu hoa theo thời gian. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? -Em hiểu “ phân tử “là gì ? + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? -Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . - Tranh vẽ về một cây hoa phượng đang nở hoa đỏ rực cả một góc sân trường . -Lớp lắng nghe . -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Từ đầu đến ….ngàn con bướm thắmđậu khít nhau . + Đoạn 2: Nhưng hoa càng đỏ thì lá càng xanh đến bất ngờ dữ vậy ? + Đoạn 3 : Đoạn còn lại . - 1 HS đọc thành tiếng . - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Tiếp nối phát biểu : - Vì phượng là lồi cây rất gần gũi , quen thuộc với học trò . Phượng tường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò . Thấy màu hoa phượng là học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè . Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường thân yêu . -Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số các phần như thế . + Tiếp nối nhau phát biểu : - Hoa phượng đỏ rực , đẹp không phải do một đố , không phải do vài cành mà ở đây là cả một loạt , cả một vùng , cả một góc trời , màu sắc Giaùo vieân : Nguyeãn Thò Traâm 5 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu Lớp 4 C +Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 1, 2 . -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. - Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? - Em hiểu vô tâm là gì ? - Tin thắm là gì ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 2 . -Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi. -Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này ? -GV tóm tắt nội dung bài ( miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng loài hoa gắn bó với đời học trò ) -Ghi nội dung chính của bài. *Đọc diễn cảm -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau . - Hoa gợi cảm giác vừa buồn vừa lại vừa vui : buồn vì báo hiệu năm học gần kết thúc , HS sắp phải xa mái trường ; vui vì báo hiệu được nghỉ hè . - Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ , màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến tết nhà , nhà cùng dán câu đối đỏ. + Miêu tả vẻ đẹp của hoa cây phượng vĩ -2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non có mưa , hoa càng tươi dịu . Dần dần số hoa tăng , màu cũng đậm dần , rồi hồ với mặt trời chói lọi , màu phượng rực lên . -" vô tâm " có nghĩa là không để ý đến những điều lẽ ra phải chú ý . - " tin thắm " là ý nói tin vui ( thắm : đỏ ) + Miêu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng . -2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . + Tiếp nối phát biểu theo cảm nghĩ : - Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả Xuân Diệu . - Hoa phượng là lồi hoa rất gắn bó thân thiết với đời học sinh . - Bài văn cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng . -Hoa phượng là loài hoa đẹp đẽ và thân thiết với học trò . - Lắng nghe . - 2 đọc thành tiếng , lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn . -Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của giáo viên . -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp . ﺵﺵﺵﺵﺵﺵﺵﺵ Chính tả Giaùo vieân : Nguyeãn Thò Traâm 6 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu Lớp 4 C CHỢ TẾT I. Mục tiêu: • Nghe – viết chính xác, đẹp và trình bày đúng 11 dòng đầu trong bài thơ "Chợ tết " . • Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn s / x và các tiếng có vần viết với ưc /ưt điền vào các chỗ trống . II. Đồ dùng dạy học: • Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống . • Bảng phụ viết 11 dòngthơ đầu của bài thơ " Chợ tết " để HS đối chiếu khi sốt lỗi . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp. +PN: - lên đường , lo lắng , lần lượt , nhà lầu , liều lĩnh , lỗi lầm , lầm lẫn , - nên làm , nơng nỗi , nấn nã , nỗi niềm , nâng niu , nề nếp , -Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung bài thơ: -Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu của bài thơ . -Hỏi: + Đoạn thơ này nói lên điều gì ? * HƯỚNG DẪN VIẾT CHỮ KHĨ: -u cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * NGHE VIẾT CHÍNH TẢ: + GV u cầu HS gấp sách giáo khoa và nhớ lại để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ . * SỐT LỖI CHẤM BÀI: + Treo bảng phụ đoạn thơ và đọc lại để HS sốt lỗi tự bắt lỗi . c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui " Một ngày và một năm " - GV chỉ các ơ trống giải thích bài tập 2 . - u cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực hiện làm bài vào vở . - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS. - u cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng . - u cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn . - GV nhận xét , chốt ý đúng , tun dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS . + Câu chuyện gây hài ở chỗ nào ? -HS thực hiện theo u cầu. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm . +Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp và khơng khí vui vẻ tưng bừng của mọi người đi chợ tết ở vùng trung du . -Các từ : ơm ấp , viền , mép , lon xon , lom khom , yếm thắm , nép đầu , ngộ nghĩnh , + Nhớ và viết bài vào vở . + Từng cặp sốt lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngồi lề tập . -1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát , lắng nghe GV giải thích . -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. -Bổ sung. -1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - khơng hiểu sao - bức tranh - bức tranh . - Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ mơt bức tranh hết cả ngày đã là cơng phu . Khơng hiểu rằng , tranh của Men - xen được nhiều Giáo viên : Nguyễn Thò Trâm 7 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu Lớp 4 C 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết và công sức thời gian cả năm trời cho mỗi bức tranh . - HS cả lớp . ﺵﺵﺵﺵﺵﺵﺵﺵ Ngày soạn:21/2/2009 Thể dục Ngày giảng:24/2/2009 BẬT XA TRÒ CHƠI : “CON SÂU ĐO” I. Mục tiêu : -Học kỹ thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng. -Học trò chơi: “Con sâu đo” Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ tập bật xa, kẻ sẵn vạch chuẩn bị và xuất phát cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động :HS tập bài thể dục phát triển chung. +Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. +Trò chơi : “Đứng ngồi theo lệnh”. 2 .Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Học kĩ thuật bật xa -GV nêu tên bài tập -GV hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà tại chỗ, cách bật xa: Chuẩn bị :Kẻ hai vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1,5m .Đặt đệm thể dục cách vạch xuất phát 0,8. Tuỳ theo số lượng đệm hiện có để tập hợp HS thành 2 – 4 hàng dọc, sau vạch chuẩn bị. TTCB: Khi đến lượt, các em tiến vào vị trí xuất phát, thực hiện tư thế đứng bằng hai bàn chân chụm, mũi chân sát mép vạch xuất phát, hai tay buông tự nhiên. Động tác: +Từ TTCB hai tay đưa ra trước lên cao kết hợp dướn thân, hai bàn chân kiểng +Vung hai tay từ trên cao xuống thấp ra sa , khuỵu gối, hai chân chạm đất bằng cả bàn chân, 6 – 10 phút 1 – 2 phút 1 lần (2 lần 8 nhịp) 2 phút 1 phút 18 – 22 phút 12– 14phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo    GV -HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang.    GV -HS theo đội hình 2 – 3 hàng    GV Giaùo vieân : Nguyeãn Thò Traâm 8 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu Lớp 4 C thân trên ngả ra trước. +Hai bàn chân đạp mạnh xuống đất kết hợp với đánh mạnh tay lấy đà để bật người rời khỏi mặt đất lên cao ra trước. Khi hai bàn chân chạm đất, chùn chân để giảm chấn động phối hợp với đưa hai tay về trước để giữ thăng bằng. -Tổ chức cho HS bật thử. -GV tổ chức cho HS tập chính thức. -GV hướng dẫn các em thực hiện phối hợp bài tập nhịp nhàng nhưng cần chú ý an tồn cho các em b) Trò chơi: “Con sâu đo ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giới thiệu cách chơi thứ nhất. Cách chơi: Các em ngồi xổm, mặt hướng về phía vạch đích, hai tay chống ở phía sau lưng, bụng hướng lên. Khi có lệnh các em dùng sức của hai tay và tồn thân, di chuyển về vạch đích, em nào về đích trước em đó thắng Trò chơi có thể chơi theo tổ, thi đua tiếp sức, cũng có thể thi đua từng đôi với nhau. -Cho một nhóm HS ra làm mẫu đồng thời giải thích lại ngắn gọn cách chơi. -Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi. -Tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc các em. Một số trường hợp phạm quy: +Di chuyển trước khi có lệnh hoặc người trước chưa về đến nơi. +Bị ngồi xuống mặt đất. +Không thực hiện di chuyển theo quy định. 3 .Phần kết thúc: -Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GV giao bài tập về nhà ôn bật xa. -GV hô giải tán. 6 – 8 phút 4 – 6 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 1 phút -HS được tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc có số người bằng nhau, mỗi hàng trở thành một đội thi đấu và các em chơi làm nhiều đợt. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc    GV -HS hô “khỏe”. ﺵﺵﺵﺵﺵﺵﺵﺵ Toán LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : - Giúp HS :  Củng cố về : -Dấu hiệu chia hết cho 2; 3 ; 5; 9 . - Khái niệm ban đầu về phân số . Giaùo vieân : Nguyeãn Thò Traâm 9 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu Lớp 4 C -Các tính chất cơ bản của phân số . - Qui đồng mẫu số phân số , rút gọn phân số ; so sánh các phân số .  Một số đặc điểm của hình chữ nhật ; hình bình hành . B/ Chuẩn bị : - Giáo viên : + Hình vẽ minh hoạ BT5 . – Phiếu bài tập . * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 4 . + Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số cùng tử số . -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - b) Luyện tập: Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài . -Gọi 3 HS lên bảng làm bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh . + GV hỏi : - Số như thế nào thì chia hết cho 2 ? - Số như thế nào thì chia hết cho 5? - Số như thế nào thì chia hết cho 3 ? - Số như thế nào thì chia hết cho 9 ? -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra cách giải và viết kết quả dưới dạng là các phân số như yêu cầu . - Gọi 1 HS làm bài trên bảng và giải thích . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh . Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài . +Muốn biết những phân số nào bằng phân số 9 5 ta làm như thế nào ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích . -Gọi 2 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề + 1 HS lên bảng xếp : - 2 HS lên bảng tính : + HS nhận xét bài bạn . + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng . + HS nhận xét bài bạn -Lắng nghe . -Một HS đọc thành tiếng đề bài . + Thực hiện vào vở và chữa bài . a/ Chữ số cần điền vào số 75 để được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là : 752. b/ Chữ số cần điền vào số 75 để được số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 là : 750. + Số vừa tìm được này không chia hết cho 3. c/ Chữ số cần điền vào số 75 để được số chia hết cho 9 là : 756. -Số vừa tìm được có chữ số tận cùng bên phải là 6 nên số đó chia hết cho 2 ; vì số vừa tìm được là số chia hết cho 9 nên chia hết cho 3 . Vậy số 756 vừa chia hết cho 2 vùa chia hết cho 3 . + HS tiếp nối nhắc lại các dấu hiệu chia hết . - Nhận xét bài bài . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu . - 1 HS lên bảng làm bài : Giải : - Số HS của cả lớp học là : 14 + 17 = 31 (HS) a/ Phân số chỉ phần HS trai : 31 14 b/ Phân số chỉ phần HS gái : 31 17 -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. -Tiếp nối nhau phát biểu : Giaùo vieân : Nguyeãn Thò Traâm 10 [...]... 2 4 + 5 7 2 2 X 7 14 4 4 X 5 20 = = = ; = 5 5 X 7 35 7 7 X 5 35 2 4 14 20 34 + = Ta có : + = 5 7 35 35 20 3 4 d / Tính : + 5 3 3 3 X 3 9 4 4 X 5 20 = = = ; = 5 5 X 3 15 3 3 X 5 15 3 4 9 20 29 + = Ta có : + = 5 3 15 15 15 -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em đọc thành tiếng - HS quan sát và làm theo mẫu +HS tự làm vào vở -4 HS lên bảng làm bài 3 1 a/ Tính : + 12 4 1 1X 3 3 = - Ta có : = 4 4 X... = = 15 15 : 3 5 - Qui đồng mẫu số các phân số vừa tìm được ta 2 2 X 5 X 4 40 = = có : 3 3 X 5 X 4 60 3 3 X 5 X 3 45 = = 4 4 X 5 X 3 60 4 4 X 3 X 4 48 = = 5 5 X 3 X 4 60 40 45 45 48 < ; < + Ta có : 60 60 60 60 12 15 8 -Vậy kết quả là : ; ; 15 20 12 + HS nhận xét bài bạn 11 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu Lớp 4 C 2 +u cầu HS quan sát và nhận xét -u cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở + Hướng dẫn HS cần trình... làm Lớp 4 C 3 2 3+2 5 + = = 6 6 6 6 + HS tiếp nối phát biểu quy tắc : + Qui đồng mẫu số hai phân số - Cộng hai tử số giữ ngun mẫu số đã qui đồng - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Một em nêu đề bài -Lớp làm vào vở -Hai học sinh làm bài trên bảng 3 2 a/ Tính : + 4 3 3 3 X 3 15 2 2 X 4 8 = = = ; = 4 4 X 3 12 3 3 X 4 12 3 2 9 8 17 + = Ta có : + = 4 3 12 12 12 9 3 + 4 5 9 9 X 5 45 3 3 X 4 12 = =... 20 : 4 5 = = 36 36 : 4 9 15 15 : 3 5 = = 18 18 : 3 6 45 45 : 5 9 = = 25 25 : 5 5 35 35 : 7 5 = = 63 63 : 7 9 5 - Vậy các phân số bằng phân số là : 9 20 35 ; 36 63 + HS nhận xét bài bạn C Giáo viên : Nguyễn Thò Trâm 8 15 12 ; ; ; Rút gọn các phân số : 12 20 15 8 8 :4 2 = = 12 12 : 4 3 15 15 : 5 3 = = 20 20 : 5 4 12 12 : 3 4 = = 15 15 : 3 5 - Qui đồng mẫu số các phân số vừa tìm được ta 2 2 X 5 X 4 40 =... mẫu số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học Dặn về nhà học bài và làm bài 4 3 + 25 5 3 3 X 5 15 4 15 19 = = + = - Ta có : = 5 5 X 5 25 25 25 25 26 4 + c/ Tính : 81 27 4 4 X 3 12 26 12 38 = = = + = - Ta có : 27 27 X 3 81 81 81 81 5 7 + 64 8 7 7 X 8 56 5 56 61 = = + = - Ta có : = 8 8 X 8 64 64 64 64 - Nhận xét bài bạn + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Đề bài cho biết một giờ đầu... biểu quy tắc - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Một em nêu đề bài -Lớp làm vào vở -Hai học sinh làm bài trên bảng 2 3 2+3 5 = =1 a/ + = 5 5 5 5 3 5 3+5 8 = =2 b/ + = 4 4 4 4 3 7 3 + 7 10 5 = = c/ + = 8 8 8 8 4 35 7 35 + 7 42 + = = d/ 25 25 25 25 -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em đọc thành tiếng +HS tự làm vào vở -Một HS lên bảng làm bài 20 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu + u cầu HS nêu giải... = 4cm ; DA = 3cm ; CD = 4cm ; BC = 3cm - Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau c/ Diện tích hình bình hành ABCD là : 4 x2 = 8 ( cm2) + HS khác nhận xét bài bạn -2HS nhắc lại -Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại - Chuẩn bị tốt cho bài học sau ‫ﺵﺵﺵﺵ‬‫ﺵﺵﺵﺵ‬ Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG I Mục tiêu: • HS nắm được: • Tác dụng của dấu gạch ngang • Biết sử dụng đúng dấu gạch ngang... dụng của dấu gạch ngang trong từng câu văn đó : + Tuần này tơi học hành chăm chỉ , ln được cơ giáo khen Cuối tuần , như thường lệ , bố hỏi tơi : - Con gái bố tuần nay học hành như thế nào ? * Dấu gạch ngang đầu dòng đánh dấu chỗ bắt đầu lời hỏi của bố +Tơi đã chờ đợi câu hỏi này của bố nên vui vẻ trả lời : - Con được 3 điểm 10 bố ạ 14 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu Lớp 4 C * Dấu gạch ngang đầu dòng đánh... sinh làm bài trên bảng 3 2 a/ Tính : + 4 3 3 3 X 3 15 2 2 X 4 8 = = = ; = 4 4 X 3 12 3 3 X 4 12 3 2 9 8 17 + = Ta có : + = 4 3 12 12 12 9 3 + 4 5 9 9 X 5 45 3 3 X 4 12 = = = ; = 4 4 X 5 20 5 5 X 4 20 9 3 45 12 57 + = Ta có + = 4 5 20 20 20 b/ Tính : -u cầu em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài 2 : - GV nêu u cầu đề bài + GV ghi bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực hiện như... vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ thốt lên * Dấu gạch ngang đầu dòng thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của bố * Dấu gạch ngang đầu dòng thứ hai đánh dấu phần chú thích - đây là lời bố , bố ngạc nhiên , mừng rỡ 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu có ) -Trong cuộc sống dấu gạch ngang thường + HS cả lớp dùng trong loại câu nào ? - Dấu gạch ngang có tác dụng gì trong câu hội thoại ? -Dặn . : 12 8 = 3 2 4: 12 4: 8 = 20 15 = 4 3 5:20 5:15 = 15 12 = 5 4 3:15 3:12 = - Qui đồng mẫu số các phân số vừa tìm được ta có : 60 40 45 3 45 2 3 2 == XX XX 60 45 3 54 353 4 3 == XX XX 60 48 43 5 43 4 5 4 == XX XX +. : 14 11 > 14 9 ( tử số 11 > 9) * 25 4 và 23 4 ta có : 25 4 < 23 4 (mẫu số 23& lt; 25) * 15 14 và 1 ta có : 15 14 <1 ( vì tử số 14 bé hơn mẫu số 15 ) b/ 9 8 và 27 24 ;. tiếng . +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng tính : a/ 3 1 6 2 6 543 543 2 == XXX XXX 1 5 343 2 542 33 1 546 589 == XXXX XXXX XX XX -2HS nhắc lại. -Về nhà học bài và làm lại các bài tập

Ngày đăng: 18/04/2015, 22:00

w