Tăng sinh ở Thành phố Nam Định những nguyên nhân và giải pháp

17 305 0
Tăng sinh ở Thành phố Nam Định những nguyên nhân và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Líp: Dân số – KHHGĐ Khoá 16 PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU Gia tăng dân số hiện nay không còn là vấn đề riêng của địa phương, dân téc hay của 1 quốc gia nào đó mà còn là mối quan tâm của toàn nhân loại.Tăng Dân số đồng nghĩa với việc gia tăng nhu cầu thiết yếu cho sự sống, tài nguyên cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm, thiếu việc làm, nghèo đói, chậm phát triển mất ổn định an ninh trật tự xã hội. Ngày 11/07/1987trước sự kiện ra đời của công dân thứ 5 tỷ trên đất nước Nam Tư cũ thế giới đã dóng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng gia tăng dân số. Điều đáng chú ý là những nước có tốc độ gia tăng nhanh dân số lại tập trung ở những nước nghèo, chậm và đang phát triển.Trước tình hình đó đại hội đồng Liên hợp Quốc đã thông qua Nghị quyết kêu gọi cổ vũ các nước thực hiện các chương trình về Dân số – KHHGĐ để giảm bớt sự gia tăng dân số. Nước ta là nước nghèo nàn, lạc hậu chậm phát triển nhưng Đảng và Nhà nước ta cũng đã sớm nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của công tác “Dân sè – KHHGĐ” đối với sự phát triển của đất nước.Từ những năm 1961 tỷ lệ sinh ở nước ta cao xấp sỉ 6,39 con/phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Bằng những chủ trương, nghị quyết bằng những đường lối chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước về dân số – KHHGĐ đã thu được nhiều thắng lợi to lớn. Đến năm 1989 ở nước ta sè con / phụ nữ giảm xuống còn 3,8 con/phụ nữ, năm 1999 bình quân 1 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chỉ còn 2,3 con với những kết quả đó nước ta đã được Liên Hợp Quốc trao tặng giải thưởng về Dân Số. Cùng với cả nước Thành phè Nam Định còng là những hạt nhân tích cực đóng góp nên thành công chung trong công tác Dân số-KHHGĐ ở nước ta trong thời gian qua. Trần Đức Hiếu Trung tâm Dân số KHHGĐTP Nam Định Khoá luận tốt nghiệp Líp: Dân số – KHHGĐ Khoá 16 Năm 2003 pháp Lệnh Dân số ra đời 1 lần nữa tiếp tục khẳng định sự quan /tâm của Đảng và Nhà nước ta tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để mọi công dân thực hiện tốt hơn chính sách Dân số – KHHGĐ. Nhưng 1 thực trạng đáng lo ngại không chỉ riêng ở Thành phố Nam Định mà ở trên cả nước đó là việc mức sinh đột ngột tăng cao trở lại. Trong đó các cặp vợ chồng sinh con thứ 3 cũng tăng lên. Điều đó là 1 trở ngại không nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đất nước. Là một cán bộ trong lĩnh vực Dân số-KHHGĐ tôi xin chọn đề tài “Tăng sinh ở Thành phố Nam Định những nguyên nhân và giải pháp” nhằm bày tỏ những thực tiễn khó khăn của đơn vị và những giải pháp để áp dụng.Do mới bước vào làm công tác Dân số-KHHGĐ kinh nghiệm còn non kém kính mong các thầy cô và các thế hệ đi trước tạo điều kiện đóng góp và chia sẻ những ý kiến quý báu để tôi được học hỏi và rót ra những bài học quý báu cho riêng mình. Xin trân trọng cảm ơn ! Trần Đức Hiếu Trung tâm Dân số KHHGĐTP Nam Định Khoá luận tốt nghiệp Líp: Dân số – KHHGĐ Khoá 16 PHẦN II. BIẾN ĐỘNG MỨC SINH Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG I. Điều kiện tự nhiên và xã hội: 1. Vị trí:Thành phè Nam Định nằm ở phía Bắc của tỉnh Nam Định. - Phía Đông Bắc giáp tỉnh Thái Bình - Phía Tây Bắc giáp huyện Mỹ Léc - Phía Tây Nam giáp huyện Vụ Bản - Phía Đông Nam giáp huyện Nam Trực. Thành phè Nam Định có địa hình tương đối bằng phẳng cả thành phố không có ngọn núi nào. Thành phè Nam Định có diện tích khoảng 46,4 km2 với dân số đến 31/12/2008 là 258348 người.Thành phố hiện nay có 25 phường xã bao gồm 20 phường néi thành và 5 xã ngoại thành 2. Phân bố dân cư: Với diện tích đất nhỏ hẹp chỉ khoảng 46,4 km2 nhưng chứa đựng một khối lượng dân cư lớn 258348 người. Mật độ 5.567 người/ km2 bao gồm 63021 hộ Thành phè Nam Định là một trong những nơi có mật độ dân cư cao nhất cả nước. 3. Hệ thống y tế: Hệ thống y tế của Thành phè Nam Định tương đối đầy đủ. Toàn Thành phố có 25 trạm y tế 1 trung tâm y tế, 1 trung tâm y tế dự phòng 1 bệnh viên và 2 Trần Đức Hiếu Trung tâm Dân số KHHGĐTP Nam Định Khoá luận tốt nghiệp Líp: Dân số – KHHGĐ Khoá 16 phòng khám khu vực. Ngoài ra trên địa bàn Thành phố còn có bệnh viện Đa khoa tỉnh và bệnh viện Phô sản và các phòng khám tư nhân nên việc đáp ứng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình là vô cùng thuận lợi và đảm bảo an toàn. 4. Hệ thống giáo dục Toàn Thành phố có 21 trường tiểu học 18 trường trung học cơ sở và 11 trường trung học phổ thông, ngoài ra trên địa bàn thành phố còn có 4 trường đại học 3 trường cao đẳng và 4 trường trung học chuyên nghiệp. Với tiêu chí học tốt dạy tốt hệ thống giáo dục của Thành phố hiện nay là khá tốt và được đánh giá là một trong những nơi có nền giáo dục đứng đầu cả nước. 5. Văn hóa thể dục thể thao Phong trào văn hoá thể dục thể thao của thành phố trong những năm vừa qua phát triển không ngừng.nhiều hình thức vui chơi giải trí phong trào thể dục thể thao được mở rộng đã thu hót được nhiều tầng líp quần chúng nhân dân tham gia. 6. Cơ cấu dân số: Với số dân năm 2008 là 258348 người Trong đó sè phụ nữ 15-49 có chồng là 40574 người Từ khi có chính sách về Dân số-KHHGĐ năm 1993 đảng bộ chính quyền địa phương đã xác định phải giảm mức sinh đặc biệt là giảm mức sinh con thứ 3. Các biện pháp tránh thai ngày càng đa dạng đã tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với các biện pháp tránh thai nhờ đó mà tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai ngày một tăng. Nhưng trong một vài năm trở lại đây đặc biệt là từ năm 2003 khi Pháp lệnh dân số ra đời mức sinh đã tăng trở lại tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai còn Trần Đức Hiếu Trung tâm Dân số KHHGĐTP Nam Định Khoá luận tốt nghiệp Líp: Dân số – KHHGĐ Khoá 16 thấp. Đây cũng là câu hỏi lớn đặt ra không chỉ cho riêng ngành dân số mà đòi hỏi đảng bộ chính quyền và nhân dân cùng tích cực hưởng ứng để giãn sinh và giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trong những năm tiếp theo. II. THỰC TRẠNG TĂNG SINH Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH TRONG NHỮNG NĂM QUA. Cùng với xu thế chung của cả nước, trước năm 2003 thành phè Nam Định luôn duy trì mức giảm sinh và sinh con thứ 3 trở lên hằng năm. Các hoạt động truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi chăm sóc sức khoẻ sinh sản, KHHGĐ được tổ chức thường xuyên, có hiệu quả. Các phong trào nhóm nhỏ thực hiện kế hoạch hoá gia đình, làng, xã không có người sinh con thứ 3 trở lên, câu lạc bộ gia đình hạnh phúc,…được triển khai xây dựng ở rộng khắp các xã, phường. Nhiều khẩu hiệu hành động, khẩu hiệu khuyến nghị được xây dựng trở thành gần gũi với đời sống dân cư, trở thành những tiêu chí trong phong trào xây dựng gia đình văn hoá, làng xã văn hoá. Năm 2003 Pháp lệnh dân số ra đời, đánh dấu một bước phát triển mới trong công tác Dân số ở nước ta. Sù ra đời của pháp lệnh Dân số nhằm khẳng định tính nhất quán của đảng và Nhà nước, luôn quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để công dân tham gia thực hiện chính sách Dân số - KHHGĐ; đánh giá cao vai trò phát triển nguồn lực con người ưu tiên đầu tư thích đáng cho việc phát triển của mỗi cá nhân. Đảm bảo hài hoà lợi Ých cá nhân, lợi Ých mỗi gia đình, cộng đồng, quốc gia. Thật đáng tiếc một nhóm cán bộ, Đảng viên và công dân nhận thức không đầy đủ giữa quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong việc thực hiện chính sách Dân số – KHHGĐ. Kèm theo đó là hiệu quả của gần 20 năm đổi mới, đất nước phát triển, kinh tế đa dạng, đời sống nhân dân đuợc nâng cao, tài sản tích luỹ phong phú, các nhu cầu cá nhân phát triÓn, phong tục trọng Trần Đức Hiếu Trung tâm Dân số KHHGĐTP Nam Định Khoá luận tốt nghiệp Líp: Dân số – KHHGĐ Khoá 16 nam khinh nữ còn nặng nề trong mỗi gia đình, dòng họ và hệ quả của việc tăng sinh trước đó 20-30 năm; dẫn đến việc tăng sinh trở lại, đặc biệt là việc tăng sinh con thứ 3 trở lên. Đây chính là trở ngại lớn nhất của ngành dân sè Thành phè Nam Định nói riêng và cả nước nói chung. BIỂU CHỨNG MINH MỨC SINH CỦA THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2008 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Dân sè trung bình 23276 240372 247973 252445 258348 Số trẻ sinh 3142 3120 3302 3390 3602 Tỷ suất sinh 13,50%o 12,96%o 13,31%o 13,42%o 14,09%o Sè con thứ 3 trở lên 152 140 138 146 185 Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên 4,38% 4,4% 4,1% 4,3% 5,1% (Nguồn: Trung tâm Dân sè - KHHGĐ Thành phố Nam Định) BIỂU CHỨNG MINH SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI NĂM 2007 VÀ 2008 Năm 2007 2008 Số phụ nữ 15-49 có chồng 38642 40574 Trần Đức Hiếu Trung tâm Dân số KHHGĐTP Nam Định Khoá luận tốt nghiệp Líp: Dân số – KHHGĐ Khoá 16 Sử dụng biện pháp tránh thai 30527 33207 Tỷ lệ sử dụng các biện pháp TT 79% 82% (Nguồn: Trung tâm Dân sè - KHHGĐ Thành phố Nam Định) Nhìn vào biểu tổng hợp ta co thể thấy cụ thể nh sau: + Sè sinh: sè sinh của thành phố Nam Định vẫn ở mức cao. Năm 2004 là 3142 cháu sang đến năm 2005 có giảm xuống chút Ýt nhương vẫn ở mức cao là 3120 cháu. Nhưng sang đến 3 năm 2006, 2007, 2008 tỷ lệ này lại tăng dần.Năm 2006 tăng 182 cháu so với 2005 lên 3302 cháu. Năm 2007 tăng 88 cháu so với 2006 lên 3390 cháu. Sang đến năm 2008 số trẻ em mới sinh tăng mạnh lên 212 cháu so với 2007 lên 3602 cháu cao nhất trong một vài năm trở lại đây. Theo báo cáo thống kê 6 tháng đầu năm 2009 số trẻ em mới được sinh tăng 112 cháu so với cùng kỳ năm 2008. Điều đã cho thấy công việc của ngành Dân sè của Thành phố Nam Định trong những năm tới con rất nhiều khó khăn. + Tỷ suất sinh: Năm 2004 tỷ suất sinh của thành phố Nam Định là 13,50%o sang năm 2005 có giảm đi chút Ýt xuống còn 12,96%o nhưng trong 3 năm tiếp theo tỷ xuất sinh của thành phố Nam Định không những không giảm mà còn tăng. Năm 2006 tỷ suất sinh là 13,31%o tăng 0,35%o so với năm 2005. Năm 2007 tỷ xuất sinh của thành phè Nam Định là 13,42%o tăng 0,11%o so với 2006, đặc biệt năm 2008 tăng lên 14,09%o tăng 0,67%o so với 2007. + Sè sinh con thứ 3 trở lên: Năm 2004 cã 152 cháu chiếm tỷ lệ 4,83% trong tổng số trẻ sinh ra trong năm 2004, sang năm 2005 có 140 cháu là con thứ 3 trở lên giảm 12 cháu. Năm 2006 giảm 2 cháu so với năm 2005 chiếm tỷ Trần Đức Hiếu Trung tâm Dân số KHHGĐTP Nam Định Khoá luận tốt nghiệp Líp: Dân số – KHHGĐ Khoá 16 lệ 4,1% tổng số trẻ sinh trong năm 2006. Đến năm 2007 có xu hướng tăng trở lại 146 cháu chiếm 4,3%. Sang năm 2008 số trẻ em là con thứ 3 trở lên tăng vọt lên 185 cháu tăng 35 cháu so với 2007. Qua đây ta cũng thấy được tỷ lệ sinh con thứ 3 vẫn còn cao và đó cũng là thách thức rất lớn mà ngành dân số phải giải quyết trong những năm tiếp theo. + Số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ trên địa bàn Thành phè tăng dần theo mỗi năm đây chính là tác nhân trực tiếp của việc tăng sinh. + Số người áp dụng các biện pháp tránh thai: Qua bảng thống kê cho ta thấy tỷ lệ người sử dụng các biện pháp tránh thai vÉn còn thấp Như vậy mục tiêu đặt ra cho Thành phố Nam Định trong những năm tới là vận động giãn sinh và giảm sinh con thứ 3 trở lên. Đây cũng là mét bài toán đầy khó khăn cho Đảng bộ và nhân dân thành phè Nam Định đặc biệt là với ngành Dân số. III . NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỘNG MỨC SINH Ở THÀNH PHÈ Nam ĐỊNH. Xu hướng tăng sinh trở lại hiện nay là một vấn đề nhức nhối được cả xã hội quan tâm. Thành phố Nam Định cũng không nằm ngoại lệ, sau khi Pháp lệnh Dân số ra đời năm 2003 tỷ lệ trẻ em mới sinh ra hàng năm có xu hướng tăng lên rõ rệt và vẫn giữ ở mức cao. Có rất nhiều nguyên nhân tác động đến mức sinh, sau đây tôi xin đưa ra một số nguyên nhân chính dẫn đến việc tăng sinh trở lại ở Thành phố Nam Định trong những năm vừa qua. Rất mong được chia sẻ. + Do cơ cấu dân số trẻ Trần Đức Hiếu Trung tâm Dân số KHHGĐTP Nam Định Khoá luận tốt nghiệp Líp: Dân số – KHHGĐ Khoá 16 Đây là hệ quả của việc tăng sinh ở những năm đầu thập kỷ 80,90 số phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ hằng năm tăng dần, số cặp kết hôn tăng, lực lượng lao động trẻ từ các nơi chuyển đến các nhà máy xí ngiệp cũng góp phần tăng tỷ lệ kết hôn và tăng sinh. + YÕu tố tập quán: Những phong tục nặng nề, những quan niệm cũ đã ăn sâu trong tiềm thức mỗi cá nhân, gia đình, dòng họ đều muốn có con trai để nối dõi tông đường để thờ cóng cha mẹ ông bà, cộng với tư tưởng thích đông con, muốn có nếp có tẻ trời sinh voi trời sinh cá. Chính vì vậy các gia đình vẫn thích đông con. + Do cơ chế kinh tế: Thành phè Nam Định là trung tâm kinh tế của tỉnh Nam Định có nhiều nhà máy cơ quan xí nghiệp đãng trên địa bàn, đời sống đại bộ phận công nhân khá giả có nhiều chủ doanh nghiệp giàu lên rất nhanh các hộ kinh tế gia đình cũng ngày một khấm khá cần có người thừa kế tài sản. Chính vì vậy họ bất chấp sự động viên của các tổ chức, không cần nghĩ đến trách nhiệm cộng đồng, người thì muốn có con trai người thì muốn có con gái người thì sinh cho có anh có em… + Do tâm lý chủ quan của lãnh đạo các cấp: Những năm trước đây công tác Dân số – KHHGĐ đã đạt được nhiều kết quả kỳ diệu chúng ta đã tiến dần đến đạt mức sinh thay thế nhưng do sớm thoả mãn với thành tích đó mà lãnh đạo một số địa phương đã chủ quan buông lỏng quản lý thiếu sâu sát, đầu tư cho công tác Dân sè - KHHGĐ giảm. Cá biệt có nơi lãnh đạo còn xem nhẹ công tác Dân sè - KHHGĐ vì Trần Đức Hiếu Trung tâm Dân số KHHGĐTP Nam Định Khoá luận tốt nghiệp Líp: Dân số – KHHGĐ Khoá 16 chưa thấy hậu quả phát sinh. Dẫn đến nhiều cán bộ Đảng viên công dân vi phạm hàng loạt. +Công tác truyền thông giáo dục kém hiệu quả: Từ khi có quyết định thành lập các Trung tâm Dân sè - KHHGĐ thuộc Chi cục Dân số - KHHGĐ nhiều nơi cho rằng công tác dân số là của ngành dân số cho nên việc chỉ đạo phố hợp tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục không được nhiệt tình còn mang nặng hình thức xa thực tiễn, khó hiểu chưa hợp lòng dân. Lực lượng cán bộ chuyên trách và cộng tác viên còn thiếu và yếu đặc biệt là trong công tác tuyên truyền vận động. Nhiều hoạt động truyền thông còn mang nặng hình thức không cụ thể, không thường xuyên chưa sát thực với đời sống gây tốn kém mà hiệu quả mang lại không cao. + Hiểu sai về pháp lệnh Dân số năm 2003: Pháp lệnh dân số ra đời năm 2003 nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân thực hiện chính sách về Dân sè - KHHGĐ nhưng không nhỏ một bộ phận cán bộ, Đảng viên và quần chúng nhân dân đã hiểu sai hoặc cố tình hiểu sai vÒ điều 10 Pháp lệnh dân số năm 2003 để sinh thêm con. + Bé máy tổ chức: Thông tin giải thể Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em năm 2007 đã có tác động rất lớn đến tư tưởng nhận thức của một bộ phận cán bộ nhân dân và ảnh hưởng đến hiệu quả công tác của đội ngò cán bộ làm công tác dân số từ Thành phố đến cơ sở. Năm 2008 giải thể Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em không Ýt người trong đó có cả một số cán bộ Đảng viên cho rằng sẽ được đẻ thoải mái. Tư tưởng Trần Đức Hiếu Trung tâm Dân số KHHGĐTP Nam Định [...]... tuổi sinh đẻ hiểu được tác dụng các biện pháp tránh thai Phấn đấu 85% các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ tự nguyện áp dụng các biện pháp tránh thai hiện đại - Giảm tỷ lệ nạo phá thai hàng năm • Các giải pháp - Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và chính quyền các cấp: Trần Đức Hiếu Định Trung tâm Dân số KHHGĐTP Nam Khoá luận tốt nghiệp Líp: Dân số – KHHGĐ Khoá 16 Từ những nguyên nhân và thực... luận tốt nghiệp Líp: Dân số – KHHGĐ Khoá 16 Trong 1 vài năm vừa qua do sự chủ quan lơ là thoả mãn với thành tích cùng với sự ra đời của Pháp lệnh dân số năm 2003 và giải thể Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em năm 2008 dẫn đến việc tăng sinh đặc biệt là sinh con thứ 3 tăng trở lại Đây là 1 vấn đề đòi hỏi công tác Dân số – KHHGĐ cần sớm khắc phục trong những năm tới Mục tiêu phấn đấu 1.Mục tiêu chung: Thực... dụng • Đề xuất kiến nghị: Để thực hiện tốt việc giảm sinh và giảm sinh con thứ ba trong những năm tới đây ở Thành phố Nam Định, tôi xin đề xuất một số ý kiến sau: - Các cấp Uỷ đảng chính quyền cần quan tâm chỉ đạo tốt hơn nữa cho công tá Dân sè - KHHGĐ Trần Đức Hiếu Định Trung tâm Dân số KHHGĐTP Nam Khoá luận tốt nghiệp Líp: Dân số – KHHGĐ Khoá 16 - Cần phối hợp chặt chẽ với các Ban ngành, đoàn thể để... chương của Đảng và chính sách của Nhà nước về công tác Dân sè – KHHGĐ Đảng uỷ hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân TP đã tích cực chỉ đạo các ngành, các cấp cùng vào cuộc, tăng cường phổ biến giáo dục về công tác dân sè - KHHGĐ thực hiện giảm sinh và giảm sinh con thứ 3 trở lên Xây dựng mô hình gia đình Ýt con bình đẳng tiến bộ Êm no hạnh phóc Trần Đức Hiếu Định Trung tâm Dân số KHHGĐTP Nam Khoá luận tốt... đổi năm 2009: Sù ra đời của Pháp lệnh năm 2009 là cẩm nang vô cùng giá trị cho những người làm công tác Dân số – KHHGĐ từ đó cần phải phổ biến rộng rãi để nhân dân hiểu rõ về những chính sách về dân số của Đảng và Nhà nước ta - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục thay đổi hành vi trong 1 vài năm trở lại đây tỷ lệ các cặp vợ chồng sử dụng các biện pháp tránh thai lúc tăng, lúc giảm nhưng vẫn còn... về Dân sè - KHHGĐ xuống từng cụm dân cư - Tăng cường đầu tư kinh phí hơn nữa cho công tác Dân sè - KHHGĐ - Cần ban hành những văn bản hướng dẫn kịp thời - Cần có chế độ thù lao thoả đáng cho đội cộng tác viên Dân số ở cơ sở Trần Đức Hiếu Định Trung tâm Dân số KHHGĐTP Nam Khoá luận tốt nghiệp Líp: Dân số – KHHGĐ Khoá 16 PHẦN 3: KẾT LUẬN Vấn đề tăng sinh trở lại và không giảm nh hiện nay chịu rất nhiều... Làm thế nào để hạ được mức sinh đang tăng nh hiện nay ở Thành phè Nam Định? Do vậy trong thời gian tới cần tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau: + Nâng cao vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương về công tác Dân số – KHHGĐ + Tuyên truyền Pháp lệnh dân sè sửa đổi năm 2009 và Nghị quyết 47 xuống từng cụm dân cư để cho người dân hiểu được quyền lợi và phải có trách nhiệm với... bình đẳng hạnh phóc Tăng cường tuyên truyền cho người dân hiểu về các chính sách về Dân số – KHHGĐ của Đảng và Nhà nước 2 Mục tiêu cụ thể: - Duy trì ổn định mức sinh hàng năm từ 0.2 – 0.5 % Giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên từ 0.4 – 0.8% - Tổ chức tốt có hiệu quả các hoạt động truyền thông vận động nâng cao nhận thức trách nhiệm toàn dân đặc biệt là các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ Phấn đấu 100%... tác Dân số – KHHGĐ ở địa phương: Sau khi giải thể Uỷ ban dân số gia đình và bà mẹ trẻ em ở một số xã phường công tác Dân số – KHHGĐ gần nh bị đình trệ Một số cán bộ chuyển công tác khác nên việc lãnh đạo chỉ đạo là hết sức khó khăn, một số cán bộ mới tham gia vào công tác Dân số – KHHGĐ kinh nghiệm còn non kém chưa đáp ứng được thực tiễn công việc - Tăng cường tuyên truyền vận động Pháp lệnh dân số sửa... thể làm các chỉ tiêu đánh giá thi đua, đưa vào các quy ước, hương ước để xác định các chỉ tiêu đánh giá thôn làng văn hoá, khu phố văn hoá, từng bước đưa chính sách Dân sè - KHHGĐ vào đời sống xã hội + Cần phải có các chế tài cụ thể để sử phạt các đối tượng sinh con thứ 3, nhất là đối với đội ngò Đảng viên, cán bộ công chức, viên chức + Đa dạng hoá các biện pháp tránh thai để người dân có nhiều lùa . xin chọn đề tài Tăng sinh ở Thành phố Nam Định những nguyên nhân và giải pháp nhằm bày tỏ những thực tiễn khó khăn của đơn vị và những giải pháp để áp dụng.Do mới bước vào làm công tác Dân. Nam Định Khoá luận tốt nghiệp Líp: Dân số – KHHGĐ Khoá 16 PHẦN II. BIẾN ĐỘNG MỨC SINH Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG I. Điều kiện tự nhiên và xã hội: 1. Vị trí :Thành phè Nam Định. sinh và giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trong những năm tiếp theo. II. THỰC TRẠNG TĂNG SINH Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH TRONG NHỮNG NĂM QUA. Cùng với xu thế chung của cả nước, trước năm 2003 thành phè Nam

Ngày đăng: 18/04/2015, 15:55