1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi trắc nghiệm môn Nhãn khoa phần thị lực và tật khúc xạ

5 5,6K 136

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

THỊ LỰC VÀ TẬT KHÚC XẠ 1. Thị lực được phụ trách bởi: A. Dĩa thị. B. Thị thần kinh. C. Võng mạc. @D. Vùng hoàng điểm. E. Giao thoa thị 2. Yếu tố ảnh hưởng đến thị lực và tật khúc xạ bao gồm, ngoại trừ: A. Tuổi. @B. Giới. C. Di truyền. D. Chế độ dinh dưỡng. E. Chế độ làm việc và học tập. 3. Thị lực phụ thuộc vào, ngoại trừ: A. Độ sáng của nền. B. Tương phản của chữ thử. C. Độ sáng chung của phòng thử. D. Đường kính đồng tử @E. Màu sắc của mống mắt. 4. Tật khúc xạ được phân chia: A. Cận thị, viễn thị và loạn thị. B. Cận thị, viễn thị và lão thị. @C. Hình cầu và không hình cầu. D. Hình cầu và loạn thị. E. Loạn thị, viễn thị và lão thị. 5. Muốn điều chỉnh hiệu quả tật khúc xạ viễn thị ở trẻ em cần:nhỏ atropin A. Soi bóng đồng tử. B. Soi đáy mắt. @C. Liệt điều tiết. D. Đo khúc xạ kế tự động. E. Đo Javal kế. 6. Mang kính lỗ có thể tăng thị lực trường hợp sau:tật khúc xạ A. Đục thể thủy tinh B. Nhược thị do lác C. Viêm thần kinh thị @D. Loạn thị E. Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc. 7. Cận thị phù hợp nhất: A. Mang kính hội tụ. B. Trục nhãn cầu quá ngắn C. Thể thủy tinh gảm độ hội tụ @D. Tiêu điểm f `nằm trước võng mạc. E. Nhìn gần rõ, nhìn xa mờ. 8. Bệnh cận thị phù hợp với A. Tia sáng song song hội tụ sau võng mạc B. Nhãn cầu ngắn C. Thủy tinh thể giảm độ hội tụ D. Mang kính hội tụ @E. Tia sáng song song hội tụ trước võng mạc 21 9. Loạn thị phù hợp với, ngoại trừ: A. Độ cong giác mạc không đều B. Tiêu điểm f' là một đoạn thẳng C. Mang kính trụ D. Có thể chẩn đoán bằng đĩa Placido @E. Thị lực không tăng khi nhìn qua kính lỗ 10. Viễn thị phù hợp với @A. Tia sáng song song hội tụ sau võng mạc B. Nhãn cầu dài C. Thủy tinh thể tăng độ hội tụ D. Mang kính phân kỳ E. Tia sáng song song hội tụ trước võng mạc 11. Lão thị phù hợp với A. Tia sáng song song hội tụ sau võng mạc @B. Thị lực nhìn gần giảm C. Mang kính phân kỳ D. Tia sáng song song hội tụ trước võng mạc E. Nhìn vật bị biến dạng 12. Phát hiện tật khúc xạ theo các bước: A.Thử thị lực - Thử kính lỗ - Soi đáy mắt để phát hiện bệnh đi kèm - Thử kính thích hợp @B. Thử thị lực - Thử kính lỗ - Thử kính thích hợp - Soi đáy mắt để phát hiện bệnh đi kèm C. Thử thị lực- Soi đáy mắt để phát hiện bệnh đi kèm - Thử kính thích hợp- Thử kính lỗ D. Thử thị lực - Soi đáy mắt để phát hiện bệnh đi kèm - Thử kính thích hợp - Thử kính lỗ E. Thử kính lỗ - Thử thị lực - Soi đáy mắt để phát hiện bệnh đi kèm - Thử kính thích hợp 13. Bệnh nhân ngồi học hay để vở gần mắt, đọc sách phải nheo mắt. Khám thấy giác mạc trong, hơi nhô ra trước, soi đáy mắt thấy gai thị to, có liềm cạnh gai thị. Bệnh nhân có thể : A.Viễn thị @B. Cận thị C. Chính thị D. Loạn thị E. Lão thị 14. Một trẻ 15 tuổi, nhức mắt khi đọc sách, đưa xa ra dễ chịu hơn, thị lực nhìn xa tốt nhưng nhìn lâu mỏi mắt. Bệnh nhân bị: A. Viễn thị B. Loạn thị @C. Viễn thị ẩn D. Cận thị E. Chính thị 15. Bệnh nhân lúc trẻ mắt bình thường, từ năm 45 tuổi đọc sách thấy mờ, phải đưa xa mới rõ song đọc lâu mỏi mắt và nhức đầu. Bệnh nhân bị: A. Viễn thị B. Cận thị C. Chính thị @D. Lão thị E. Loạn thị 16. Khả năng phân ly tối thiểu của mắt là: A. Khả năng nhìn rõ hai điểm gần nhau. B. Khả năng phân biệt hai điểm ở gần nhau. C. Khả năng nhìn rõ hai điểm gần nhau trước khi chúng chập vào nhau. @D. Khả năng phân biệt hai điểm gần nhau trước khi chúng chập vào nhau. 22 E. Khả năng phân biệt được hai vật để gần nhau. 17. Khi một mắt có thị lực là 1 ( 10/10), khả năng phân ly tối thiểu là: A. 0,5’. @B. 1’. C. 1.5’ D. 2’. E. 2,5’. 18. Viễn điểm của một mắt chính thị là: A. 2m. B. 3m. C. 4m. @D. 5m. E. 6m. 19. Mắt cận thị phù hợp, ngoại trừ: A. Mờ mắt, mỏi mắt khi nhìn xa. @B.Mờ mắt, mỏi mắt khi nhìn gần. C. Nhãn cầu to, giác mạc nhô, tiền phòng sâu. D. Mắt thường nheo để nhìn cho rõ vật ở xa. E. Có thể có cảm giác ruồi bay. 20. Cơ chế giảm điều tiết trong lão thị bao gồm, ngoại trừ: A. Nhân thể thủy tinh to ra. B. Cơ thể mi yếu. C. Bao thể thủy tinh giảm tính đàn hồi. D. Có thể có tổn thương thể mi trước đó. @E. Thể thuỷ tinh bị đục. 21. Bệnh nhân cận thị đơn thuần, kính điều chỉnh phù hợp nhất là: A. Kính cầu hội tụ @B. Kính cầu phân kỳ C. Kính trụ hội tụ D. Kính trụ phân kỳ E. Lăng kính 22. Cận thị nặng có thể dẫn tới biến chứng sau: @A. Bong võng mạc B. Xuất huyết võng mạc C. Giảm thị lực nhìn xa D. Glôcôm góc đóng E. Glôcôm góc mỡ 23. Giảm và mất khả năng điều tiết hay gặp trong: A. Loạn thị B. Cận thị C. Viễn thị @D. Lão thị E. Đục TTT 24. Một bệnh nhân 50 tuổi thị lực nhìn gần giảm, thị lực nhìn xa còn tốt. Bạn nghĩ đến chấn đoán nào? A. Cận thị B. Viễn thị C. Loạn thị @D. Lão thị E. Đục thể thủy tinh 23 25. Ở người cận thị loại thuốc nhỏ mắt nào có nguy cơ gây bong võng mạc? A. Corticoid B. Thuốc tê C. Thuốc giãn đồng tử D. β- Bloquer @E. Thuốc co đồng tử 26. Chức năng điều tiết của mắt do tổ chức giải phẫu sau đảm nhận: @A. Cơ thể mi B. Nội mô giác mạc C. Biểu mô giác mạc D. Màng bồ đào E. Võng mạc 27. Cơ chế của điều tiết là: A. Thay đổi độ dài trục nhãn cầụ @B. Thay đổi độ cong của thể thủy tinh C. Thay đổi độ cong của giác mạc D. Thay đổi kích thước của đồng tử. E. Thay đổi màu sắc của mống mắt 28. Phương pháp điều chỉnh tật khúc xạ phổ biến nhất ở Việt nam hiện nay là: @A. Đeo kính gọng ngoài. B. Đeo kính tiếp xúc. C. Lắp thể thủy tinh nhân tạo. D. Phẫu thuật rạch giác mạc hình nan hoa. E. Ghép giác mạc. 29. Phương pháp điều chỉnh tật khúc xạ tiên tiến được áp dụng hiện nay là: A. Đeo kính gọng ngoài. B. Đeo kính tiếp xúc. C. Lắp thể thủy tinh nhân tạo. @D. Phẫu thuật Lasix. E. Ghép giác mạc. 30. Có thể dự phòng sự gia tăng của loại tật khúc xạ nào ? @A. Cận thị. B. Viễn thị. C. Lão thị. D. Loạn thị. E. Tật khúc xạ hình cầu chung. 31. Tật khúc xạ của mắt được chia 2 loại chính.Hình cầu và không hình cầu @A. Đúng. B. Sai 32. Đo thị lực là đánh giá chức năng của vùng võng mạc ngoại vi.tất cả võng mạc A. Đúng. @B. Sai. 33. Cận thị có thể điều trị bằng phẫu thuật.lasix @A. Đúng. B. Sai. 34. Tật khúc xạ là một trong những nguyên nhân của lác. @A. Đúng. B. Sai. 35. Nêu 2 yếu tố có thể ảnh hưởng đến tật khúc xạ: 1.di truyền. 24 2.ảnh hưởng của điều kiện sống. 36. Nêu 2 nguyên tắc chính khi đo thị lực xa: 1.đứng cách bảng thị lực 5m 2.cường độ tia 100lux 1d 2b 3e 4c 5c 6d 7d 8e 9e 10a 11b 12b 13b 14c 15d 16d 17b 18d 19b 20e 21b 22a 23d 24d 25e 26a 27b 28a 29d 30a 31a 32b 33a 34a 35( tuổi; điều kiện làm việc và học tập; yếu tố gia đình) 35( đứng cách 5m; bảng được chiếu sáng 100 lux; đo thị lực từng mắt; nghỉ 15-20 phút nếu từ chỗ sáng vào chỗ tối ) 25 . Cận thị, viễn thị và loạn thị. B. Cận thị, viễn thị và lão thị. @C. Hình cầu và không hình cầu. D. Hình cầu và loạn thị. E. Loạn thị, viễn thị và lão thị. 5. Muốn điều chỉnh hiệu quả tật khúc xạ. THỊ LỰC VÀ TẬT KHÚC XẠ 1. Thị lực được phụ trách bởi: A. Dĩa thị. B. Thị thần kinh. C. Võng mạc. @D. Vùng hoàng điểm. E. Giao thoa thị 2. Yếu tố ảnh hưởng đến thị lực và tật khúc xạ bao. gia tăng của loại tật khúc xạ nào ? @A. Cận thị. B. Viễn thị. C. Lão thị. D. Loạn thị. E. Tật khúc xạ hình cầu chung. 31. Tật khúc xạ của mắt được chia 2 loại chính.Hình cầu và không hình cầu @A.

Ngày đăng: 18/04/2015, 07:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w