1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý nghĩa những đường kẻ trong nhiếp ảnh

26 585 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Câu 1: Sưa tầm 2 bài viết về ứng dụng của các yếu tố (ánh sáng, màu sắc, đường nét, … ) trên thực tế.

  • Bài sưa tâm 1: Ý nghĩa những đường kẻ trong nhiếp ảnh

  • Bài sưa tầm 2: Không gian âm và vai trò của nó trong bố cục nhiếp ảnh

  • Câu 2: Dựa vào 5 bức ảnh báo chí tự chọn, hãy phân tích sự tác động của nó đối với công chúng.

  • 2.1 Ảnh sưa tầm

  • 2.2 Phân tích sự tác động của ảnh báo chí đối với công chúng.

  • 2.2.1 Tác động vào suy nghĩ (nhận thức)

  • 2.2.2 Tác động thay đổi hành vi

  • 2.2.3 Tạo lập dư luận xã hội

  • 2.2.4 Định hướng dư luận xã hội

  • 2.3 Kết luận

Nội dung

MỤC LỤC Câu 1: Sưa tầm 2 bài viết về ứng dụng của các yếu tố (ánh sáng, màu sắc, đường nét, … ) trên thực tế. Bài sưa tâm 1: Ý nghĩa những đường kẻ trong nhiếp ảnh Trong cuộc sống của chúng ta các vật thể đều có một hình dạng, tự nó hay do chúng ta bố trí, theo một trật tự nào đó tạo ra các đường kẻ. Ví dụ theo đường thẳng, đường chéo, đường cong,…. Các nhiếp ảnh gia thường tận dụng điều này để tạo ra các hình ảnh theo một ý nghĩa nào đó mà họ muốn diễn đạt. Các đường kẻ này trong một bức hình có khả năng dẫn dắt người xem và tạo ra cảm xúc. Chúng có những ý nghĩa riêng, tùy vào suy nghĩ mỗi người, văn hóa, hoàn cảnh,… Những đường kẻ mà ta nói ở đây không phải thực tế, giống như cách chúng ta nhìn mọi thứ. Nó mang tính ngụ ý nhiều hơn trong một hình ảnh. Chúng đơn giản được hình thành bởi các đồ vật đặt trong 4 bức tường, hay hàng cây mọc thẳng tắp, đường ray, chân trời, tia sáng, hay các đường dây điện trên cao,… Ý nghĩa của những đường kẻ này rất quan trọng, vì nó có thể tạo ra các phản ứng khác nhau từ người xem. Dù vai trò của nó trong bức hình chỉ là thứ yếu, nhưng nó vẫn được các nhiếp ảnh gia vận dụng vào trong hình ảnh của họ để tạo ra bức ảnh thực hiện theo đúng ý đồ . Đường dọc Là các đường kẻ chạy dọc từ trên xuống dưới. Các đường này làm chúng ta liên tưởng đến sự trang nghiêm, chững chạc, vươn cao, hùng vĩ và mạnh mẽ. Bạn có thể tìm hình ảnh này qua các tòa nhà, rừng cây, hàng rào, đám đông, vv. Đường dọc thường tạo cảm giác xông xáo, đôi khi có một tí căng thẳng, tuy nhiên nó tạo ra sự cân bằng khi nhìn vào. 2 2 Ảnh của Bango (jasonyarborough.com) Ảnh của eyefetch.com 3 3 Ảnh của phoxia.com Đường ngang Là các đường nằm ngang, chẳng hạn như một người nằm ngủ, đường (ngang) chân trời, hoa trên cánh đồng, bề mặt phẳng sa mạc hay mặt hồ. Các đường nằm ngang tạo cảm giác nghỉ ngơi, bình yên, an lạc và cân bằng. Ảnh của Alafoto 4 4 Ảnh của Alafoto Ảnh của manywallpapers.com Đường chéo Các đường chéo trong hình ảnh thường cho cảm giác vũ lực, năng lượng và chuyển động. Như hàng cây bị gió thổi cong, tư thế vận động viên ở vị trí xuất phát hay hình ảnh dốc núi vươn cao tận bầu trời. Khi hiểu rõ ý nghĩa của nó, bạn có thể dễ dàng tạo ra sức mạnh cũng như sự chuyển động trong bức hình, bằng cách nghiêng máy ảnh hoặc tìm các đường chéo có sẵn trong tự 5 5 nhiên. Một tháp chuông nhà thờ trang nghiêm khi chụp nghiêng sẽ thay đổi mạnh mẽ, thập giá sẽ hướng lên bầu trời và tạo ra hiệu ứng chuyển động. Tùy theo hướng của đường chéo có thể tạo cảm giác nặng nề, năng động hay căng thẳng. Ảnh của wiredsoles.com Ảnh của Jason Sato 6 6 Ảnh của Ryan McGinnis. Đường cong (Curved Lines) Đường cong trong hình ảnh có khuynh hướng tạo ra sự bình yên, một tí khép nép, che chở, nhưng có tính chất lưu động. Đường cong thường được liên kết với vẻ đẹp tuyệt vời và quyến rũ của người phụ nữ, nó có thể là một con đường hay một thung lũng Ảnh của asiagrace.com 7 7 Ảnh của photographyicon.com Ảnh của photoinf.com Đường cong hình chữ S (S Curves) Đường cong này thường được liết kết với cảm giác xa tít, nhún nhảy, biến đổi và là sự kết hợp giữa hai tính chất “vẻ đẹp” và “sức mạnh”, nó tạo sự cuốn hút hơn so đường cong bình thường. Người ta thường gọi là “đường cong của vẻ đẹp”. Bức hình chứa đường cong này tạo cảm giác uyển chuyển 8 8 và cân bằng. Các nhiếp ảnh gia thường khai thác chúng trong các hình ảnh của họ. Như dòng sông uốn lượn, đồi cát, Ảnh của gminsidenews.com Ảnh của Adam Teixeira 9 9 Ảnh của Trudie Boverhoff Đường dẫn (Leading Lines) Là các đường kẻ còn lại, nó làm nhiệm vụ dẫn mắt người xem đến các nơi quan trọng bên trong một hình ảnh, như một hàng rào, bờ biển hoặc sông, một hàng cây hoặc một con đường. Vì thế các đường này sẽ trở nên vô nghĩa, nếu nó dẫn người xem đến một nơi khác không phải chủ đề, hoặc đường dẫn không có điểm dừng, sẽ hướng sự chú ý của người xem ra ngoài bức hình. Ví dụ như một nửa thân cây to, tòa nhà hay một vật thể lớn nằm một bên của khung hình. Một đường dẫn lý tưởng thường xuất phát thấp gần góc trái của khung hình, thường dễ dàng và nhanh chóng đạt được hiệu quả, do mắt chúng ta có khuynh hướng nhìn từ điểm này đầu tiên. 10 10 [...]... về ý nghĩa so với những bức ảnh còn lại, lí do lựa chọn cũng là một phần muốn nói về việc, bên cạnh những tác động mang lại đến những mặt tiêu cực trong cuộc sống thì bên cạnh đó vẫn có những ảnh báo chí phản ánh những mặt tích cực vì dù sao thì chúng ta vẫn phải sống, và niềm vui luôn là điều cần thiết bên cạnh những nỗi buồn Bức ảnh thứ 4 là về cuộc sống lao động của những người ngư dân Việt Nam trong. . .Ảnh của leggnet.com Ảnh của sharprichnorth.com 11 11 Ảnh của Andrewt Ngoài những hiệu ứng ở trên, các đường kẻ còn đóng vai trò tạo bố cục, tăng chiều sâu hình ảnh, thu hút người xem tập trung vào hình ảnh Tuy nhiên, thực tế còn có một vài loại đường khác nữa có thể ảnh hưởng đến hình ảnh của bạn, như là hình tròn hay chính các cạnh của khung hình Một vài tình huống trộn lẫn, vừa có đường ngang... gian âm bên trong tấm ảnh Hơn nữa một tấm ảnh có tiền cảnh mờ, có khuynh hướng đưa mắt người xem về chủ đề rõ nét đang đứng phía sau Điều này cho thấy vì sao, không gian âm được định nghĩa là vùng ảnh nằm giữa phần khung và không gian tích cực, không phải là hậu cảnh hay nền như nhận định ở trên Không gian âm được các nhiếp ảnh gia tận dụng làm nơi để mắt nghỉ trong bức hình, nhưng không có nghĩa nó là... hình ảnh từ internet) 16 16 Câu 2: Dựa vào 5 bức ảnh báo chí tự chọn, hãy phân tích sự tác động của nó đối với công chúng 2.1 Ảnh sưa tầm Ảnh 1: Trong bài “Người Thái biểu tình trong lũ lụt” của Nhật Nam – đăng trên Vnexpress ngày 5 tháng 11 năm 2011 Những chiếc xe ôtô hối hả chạy trong dòng nước lụt ở thủ đô Bangkok hôm qua Ảnh: AFP Ảnh 2: Trong bài “Hình ảnh lũ lụt lịch sử ở Thái Lan” – báo infornet.vn... Không gian âm và vai trò của nó trong bố cục nhiếp ảnh Trong bố cục nhiếp ảnh có ba thành phần chính sau đây - Phần khung: là phần biên ngoài của bức ảnh - Không gian tích cực: là không gian chứa chủ đề chính của bức ảnh, đây thường là vùng ảnh sắc nét nhất trong bức hình - Không gian âm: là phần còn lại hay không gian nằm giữa phần khung và không gian tích cực Thường những người chụp hình chú trọng... trộn lẫn, vừa có đường ngang và đường dọc, hay đường chéo, … tuy nhiên chỉ có một đường đóng vai trò chính, bạn phải nhận ra ý đồ của tác giả để có thể thưởng thức được bức hình Vì thế nếu khai thác hay sử dụng không đúng ý nghĩa của nó, có thể sẽ phá hỏng bức hình Hãy trao dồi và tìm hiểu rõ từng ý nghĩa của nó, hơn là chú tâm vào công nghệ và các chức năng trên chiếc máy ảnh của bạn Biên soan bởi BTV... tỷ lệ thành 13 13 công riêng mình, như một trong những thử thách thú vị Trong một số trường hợp đặc biệt không gian âm cũng là không gian tích cực và ngược lại Trong xây dựng, không gian âm là một yếu tố nằm trong không gian ba chiều, nó là những khoảng trống Các kiến trúc sư phải bố trí các tòa nhà, cây cảnh trong sân vườn với khoảng cách thích hợp, tạo ra những khỏang trống theo một quy tắc nào đó... cực gợi lên những phản ứng tình cảm lớn nhất cho người xem, trong khi không gian âm hỗ trợ những phản ứng cảm xúc này Nhiều người nghĩ rằng, chủ đề là chính và không gian âm chỉ là hình nền Điều này gần như là một nhận định sai lệch Trong nhiếp ảnh, không gian âm dùng để định nghĩa nên chủ đề và phân định rõ ranh giới của không gian tích cực, đó là mối quan hệ rất quan trọng trong bức ảnh Bạn sẽ thấy... hoặc vài bức ảnh về một sự kiện, vấn đề nào đó 2.2.4 Định hướng dư luận xã hội Định hướng dư luận xã hội cũng là một trong những vai trò của ảnh báo chí, sau khi tạo lập được dư luận xã hội thì ảnh báo chí tham gia vào định hướng dư luận Tùy vào mục đích của tác giả, các sự dụng ảnh trong từng chủ đề, nội dung mà ảnh phục vụ việc theo định hướng nào Tuy nhiên, cũng phải 24 24 đòi hỏi hạn chế những định... cường những định hướng tích cực Như việc thúc đẩy giao lưa văn hóa giữa các nước, gắn kết con người qua những khó khăn, hoạn nạn, nâng cao các giá trị nhân văn trong xã hội ngày nay Một ví dụ điển hình là những hình ảnh về những thiên ta ở nhiều nơi trên thế giới, hay ảnh chiến tranh luôn có định hướng con người phải đấu tranh cho những điều tốt đẹp chứ không phải là sự đau thương, mất mát Nó gắn kết những . các đường kẻ. Ví dụ theo đường thẳng, đường chéo, đường cong,…. Các nhiếp ảnh gia thường tận dụng điều này để tạo ra các hình ảnh theo một ý nghĩa nào đó mà họ muốn diễn đạt. Các đường kẻ này trong. bài viết về ứng dụng của các yếu tố (ánh sáng, màu sắc, đường nét, … ) trên thực tế. Bài sưa tâm 1: Ý nghĩa những đường kẻ trong nhiếp ảnh Trong cuộc sống của chúng ta các vật thể đều có một hình. có những ý nghĩa riêng, tùy vào suy nghĩ mỗi người, văn hóa, hoàn cảnh,… Những đường kẻ mà ta nói ở đây không phải thực tế, giống như cách chúng ta nhìn mọi thứ. Nó mang tính ngụ ý nhiều hơn trong

Ngày đăng: 17/04/2015, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w