Fossil Suggests Egyptian Pyramids and Sphinx Once Submerged Under Sea Water The entire landscape of the Giza Necropolis, including the pyramids and the Sphinx, shows erosion that some say suggests the area was once submerged by sea water. A unique fossil amplifies this theory. Archaeologist Sherif El Morsi has worked extensively on the Giza Plateau for over two decades, and in 2013 he partnered with Giza for Humanity founder and fellow researcher Antoine Gigal to publish his controversial discovery of this fossil. Dr. Robert M. Schloch was one of the first scientists to really tackle the subject of the plateau structures being older than previously thought. In the early 1990s, he suggested the Sphinx was thousands of years older than typically believed, going back to 5000–9000 B.C., based on water erosion patterns found both on the statue and the surrounding rock.
Kim tự tháp Ai Cập và Nhân sư từng bị chìm dưới nước? Bài Viết Fossil Suggests Egyptian Pyramids and Sphinx Once Submerged Under Sea Water The entire landscape of the Giza Necropolis, including the pyramids and the Sphinx, shows erosion that some say suggests the area was once submerged by sea water. A unique fossil amplifies this theory. Archaeologist Sherif El Morsi has worked extensively on the Giza Plateau for over two decades, and in 2013 he partnered with Giza for Humanity founder and fellow researcher Antoine Gigal to publish his controversial discovery of this fossil. Dr. Robert M. Schloch was one of the first scientists to really tackle the subject of the plateau structures being older than previously thought. In the early 1990s, he suggested the Sphinx was thousands of years older than typically believed, going back to 5000–9000 B.C., based on water erosion patterns found both on the statue and the surrounding rock. Morsi has been digging deeper into the mystery ever since. During one of his photo shoots documenting the erosion patterns of many of the megaliths in the area, he made a discovery that further suggests the area was submerged at one time. “During my photo shoot of this ancient seashore line, I nearly tripped off a second level temple block,” said Mr. Morsi in an article published on the Gigal Research website. “To my surprise, the bulge on the top surface of the block that nearly made me trip was a petrified exoskeleton of what seems to be an echinoid (sea urchin), which is a shallow sea marine creature.” Morsi believes the Giza Plateau was once inundated by a sea surge. The Menkara temple site, in particular, may have once been an ancient lagoon when the high sea covered the Necropolis, the Sphinx, the temple complexes, and other sites. Other scientists have suggested the echinoid in the limestone was exposed by erosion and the creature was part of the original limestone that formed 30 million years ago. But, Morsi countered those claims and suggested that the creature was cemented, or petrified, in a relatively more recent time, citing evidence that the creature is lying gravitationally flat, that it’s in pristine condition, that it is within the intertidal range of the lagoon, and that it is a large specimen unlike the tiny specimens typically found in limestone blocks. “We can clearly see the pristine condition and minute details of the exoskeleton perforation,” continued Morsi, “which means that this marine creature must have petrified from recent times. It is not a body fossil as most fossils are that date back to 30 million years, but petrified by the sediment deposits that have filled its hollow.” The inundation, Morsi believes, was rather significant, reaching a maximum of about 245 feet (75 meters) over the current sea level and creating a shoreline spanning the Khafra enclosure near the Sphinx to the Menkara temple. Pitting and tidal notches due to waves and tidal ebbing pepper the stones in this area showing a 6.5-foot (2-meter) intertidal range, according to Morsi. Moreover, at sites such as the Sphinx, the Sphinx temple, and the first 20 courses of the Great Pyramid, the stones are said to exhibit erosion due to deeper water saturation. On temple blocks, there are sediment and alluvial, or material, deposits seen in shallow sea beds and lagoons. As water recedes, it creates an oozing spongy effect in the rock. For an echinoid to reach 3 inches (8 centimeters), the size of the fossil, it would take about 15 years. Furthermore the amount of sediments and alluvium deposits as well as the intertidal erosion on the shallower areas would takes centuries, suggesting the area was flooded for quite some time. However, it’s difficult to determine the exact year of the flooding. Over the past 140,000 years, the sea levels have fluctuated by more than 400 feet (120 meters), as major ice sheets have grown and receded during glacial cycles, according to CSIRO Marine and Atmospheric Research. Bài Dịch Một mẫu hóa thạch gợi ý rằng Kim Tự Tháp Ai Cập và Nhân sư đã từng chìm dưới nước biển Toàn bộ quang cảnh khu lăng mộ Giza (Giza Necropolis), bao gồm các kim tự tháp và tượng Nhân sư, có những vết xói mòn khiến một số người suy luận rằng khu vực này đã từng chìm ngập trong nước biển. Một mẫu hóa thạch độc đáo đã củng cố thêm giả thuyết này. Nhà khảo cổ học Sherif El Morsi đã làm việc trên khắp cao nguyên Giza trong hơn hai thập niên qua, và vào năm 2013, ông đã hợp tác với người sáng lập tổ chức Giza for Humanity và cũng là người đồng sự nghiên cứu, ông Antoine Gigal, để công bố một phát hiện gây tranh cãi về mẫu hóa thạch này. Tiến sĩ Robert M. Schoch là một trong những nhà khoa học đầu tiên thực sự nghiên cứu về giả thuyết cấu trúc cao nguyên Giza có niên đại xa xưa hơn mọi người từng nghĩ. Trong những năm đầu thập niên 1990, ông đề xuất rằng tượng Nhân sư có niên đại xa xưa hơn hàng nghìn năm so với nhận thức trước đây, từ năm 5000-9000 trước Công nguyên, dựa vào những kiểu xói mòn do nước, được tìm thấy trên cả bức tượng và dãy đá xung quanh. Tiếp thu ý tưởng của ông Schoch, ông Morsi đã đào sâu hơn vào bí ẩn này. Trong khi chụp hình tư liệu khảo chứng các kiểu xói mòn trên rất nhiều các tảng đá cự thạch ở khu vực này, ông đã có một khám phá mà qua đó càng thêm khẳng định rằng khu vực này đã từng bị chìm dưới nước vào một khoảng thời gian trước đây. “Trong quá trình chụp hình đường bờ biển cổ xưa này, suýt nữa tôi bị ngã do vấp phải một vật trên khối đá”, ông Morsi cho biết trong một bài báo đăng trên website Gigal Research. “Chưa hết ngạc nhiên, tôi phát hiện chỗ lồi mà tôi đã vấp trúng trên bề mặt của khối đá chính là xương hóa thạch của một con vật gì đó giống như con cầu gai (một loài nhím biển), vốn là một sinh vật sống ở vùng biển cạn”. Ông Morsi tin rằng cao nguyên Giza đã từng bị ngập lụt do sóng dâng. Cụ thể là, khu vực ngôi đền Menkara có thể đã từng là một vũng nước mặn cổ đại, khi đó mực nước biển dâng cao bao phủ khu lăng mộ, tượng Nhân sư, những khu phức hợp đền thờ, và các khu vực khác. Các nhà khoa học khác suy luận rằng con cầu gai có trong đá vôi kia bị lộ ra do sự xói mòn và loài sinh vật này vốn đã ở trong đá vôi nguyên thủy khi nó mới hình thành vào 30 triệu năm trước. Nhưng ông Morsi phản đối những lập luận này và cho rằng loài sinh vật này đã kết dính hoặc hóa thạch trong khoảng thời gian gần hơn, bằng chứng là loài sinh vật này nằm sát đất, trong tình trạng nguyên sơ và nằm trong biên độ thủy triều của đầm nước mặn, hơn nữa nó là một mẫu vật lớn không giống như các mẫu vật nhỏ li ti thường thấy trong các khối đá vôi. “Chúng ta có thể thấy rõ tình trạng nguyên sơ và các chi tiết nhỏ của bộ xương in hằn vào đá”, ông Morsi nói tiếp, “điều đó có nghĩa là loài sinh vật biển này phải hóa thạch trong khoảng thời gian gần đây. Nó không phải là một cơ thể hóa thạch như hầu hết các di tích hóa thạch có niên đại 30 triệu năm trước, mà nó hóa thạch do các trầm tích lắng xuống và lấp đầy khoảng trống [giữa các tế bào].” Ông Morsi tin rằng khu vực này đã bị ngập khá sâu, có thể đến khoảng 245 feet (75 m) trên mực nước biển hiện tại và tạo ra một đường bờ biển kéo dài từ kim tự tháp Khafra gần tượng Nhân sư đến đền thờ Menkara. Theo ông Morsi, các dấu rỗ lỗ chỗ và các rãnh gợn sóng do sóng vỗ cũng như dòng thủy triều xuống khắc vào những tảng đá trong khu vực này cho thấy biên độ thủy triều vào khoảng 6,5 foot (2m). Hơn nữa, tại các địa điểm như tượng Nhân sư, đền thờ Nhân sư, và 20 vòng phiến đá đầu tiên của Kim Tự Tháp, những tảng đá được cho là có biểu hiện của sự xói mòn do ngâm trong nước sâu. Trên các khối đá có cặn lắng trầm tích và phù sa (hay một loại vật liệu), là điều thường thấy ở những đáy biển nông và vũng vịnh. Khi nước rút, nó tạo ra hiệu ứng ngấm nước làm xốp đá. Để một con cầu gai lớn đến 3 inch (8 cm) giống như kích thước của hóa thạch này, thì phải mất khoảng 15 năm. Hơn nữa với số lượng trầm tích phù sa lắng đọng cũng như với sự xói mòn do thủy triều ở các vùng nông hơn thì phải mất đến nhiều thế kỷ, điều này cho thấy khu vực này từng bị ngập nước trong một thời gian khá dài. Tuy nhiên, rất khó xác định được chính xác trận lũ lụt xảy ra vào năm nào. Theo Viện nghiên cứu Hải dương và Khí quyển CSIRO, hơn 140.000 năm qua, mực nước biển đã dao động hơn 400 feet (120 mét) khi các tảng băng đá hình thành và tan ra trong chu kỳ băng hà. . hóa thạch gợi ý rằng Kim Tự Tháp Ai Cập và Nhân sư đã từng chìm dưới nước biển Toàn bộ quang cảnh khu lăng mộ Giza (Giza Necropolis), bao gồm các kim tự tháp và tượng Nhân sư, có những vết xói. Kim tự tháp Ai Cập và Nhân sư từng bị chìm dưới nước? Bài Viết Fossil Suggests Egyptian Pyramids and Sphinx Once Submerged. này cho thấy biên độ thủy triều vào khoảng 6,5 foot (2m). Hơn nữa, tại các địa điểm như tượng Nhân sư, đền thờ Nhân sư, và 20 vòng phiến đá đầu tiên của Kim Tự Tháp, những tảng đá được cho là