1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẬT LIỆU MỚI CHO NÔNG NGHIỆP

13 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

VIỆN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM BÁO CÁO HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GẮN VỚI THỰC TIỂN LẦN 2 VẬT LIỆU MỚI PHỤC VỤ NƠNG NGHIỆP Nguyễn Cửu Khoa, Trần Ngọc Quyển, Hồng Thị Kim Dung, Nguyễn Cơng Trực, Trần Đức Phương Nhóm thực hiện: VẬT LIỆU HÚT NƯỚC GIỮ ẨM  TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC  1999-2000 Viện Hóa học Hà Nội đã chế tạo AMS-1 , khả năng hút nước (300-350 lần) dựa trên Phản ứng tinh bột ghép acrylic. Tuy nhiên nhược điểm của chế phẩm AMS-1 là dể phân hủy cấu trúc, chỉ giữ nước được 5-7 ngày do đó không có ý nghóa sử dụng trong nông nghiệp  Năm 2003-2004 Viện Công Nghệ Hóa Học thực hiện thành công đề tài: “Nghiên cứu và chế tạo các loại vật liệu giữ nước, giữ ẩm mới có khả năng sử dụng trong lónh vực nông nghiệp”. Vật liệu được tổng hợp từ bã mía, mùn cưa có khả năng hút nước cao 250-450 lần, khả năng giữ nước và phân huỷ cấu trúc từ 3 tháng đến 2 năm. Nên vật liệu này rất có ý nghóa đối với giữ nước giữ ẩm chống hạn cho cây trông trong nông nghiệp. KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯC TRONG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM CỦA VẬT LIỆU GIỮ NƯỚC  kết quả trong phòng thí nghiệm:  Tổng hợp được PAA-DEGDAA có khả năng hút nước cao 750 lần, cấu trúc phân hủy nhanh 7-10 ngày.  Tổng hợp được copolymer PAA-PVA-DEGDAA. Sản phẩm có khả năng hút nước cao 560 lần cấu trúc phân hủy từ 9- 60.  Tổng hợp được vật liệu PAA-tinh bột-DEGDAA có khả năng hút nước cao 500lần, giá thành hạ, cấu trúc phân hủy nhanh 7-10 ngày.  Tổng hợp được vật liệu PAA-bã mía-DEGDAA (chế phẩm CH- 03 và CH-23) có khả năng hút nước cao 450 lần. khả năng giữ nước và phân huỷ cấu trúc từ 3tháng đến 2 năm và giá thành rất rẻ vì tận dụng được nguồn bã mía, mùn cưa phế thải trong nông nghiệp  kết quả triển khai thử nghiệm:  Năm 2005 đã thử nghiệm chế phẩn giữ ẩm CH-23 đạt kết quả rất tốt trên 10 ha cây Gió Bầu trồng trên đất đồi trọc ở Bình phước.  Năm 2005 đã thử nghiệm chế phẩn giữ ẩm CH-03 cho 2 ha Ngô Đông xuân 2005-2006 ở tỉnh Gia Lai Có bón chế phẩm CH-03 Đối chứng không bón chế phẩm  Năm 2005-2006 đã thử nghiệm chế phẩn giữ ẩm CH-03 cho 1 ha cà phê ở Công ty cà phê Chư Sê, tỉnh Gia Lai. Có bón chế phẩm CH-03 5 tuần tưới Đối chứng không bón chế phẩm 4 tuần tưới  Năm 2005-2006 đã thử nghiệm chế phẩn giữ ẩm CH-03 cho 1 ha cà phê ở Công ty cà phê ChưPăh, tỉnh Gia Lai. Có bón chế phẩm CH-03 Đối chứng không bón chế phẩm - Dự đoán năng suất các nghiệm thức bón CH-03 cao hơn 20-50% so đối chưng.  Nhận xét và đánh kết quả thử nghiệm:  Cây Gió Bầu: Chế phẩm đã tăng số cây sống sót trong mùa hạn lên 99% so với đối chứng là 5-10%, giảm lượng nước tưới 70% và tăng thời gian tưới giữa 2 lần là 300%.  Ngô Đông xuân: Chế phẩm cho kết quả rất khả quan, hiện đang chờ đánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế .  Cà phê ở Công ty cà phê Chư Sê và Chư Păh tỉnh Gia Lai: Theo báo cáo của Cán bộ kỹ thuật ở 2 công ty cà phê cho thấy: - Chất giữ ẩm CH-03 không những có hiệu quả rất cao trong duy trì nước và độ ẩm trong đất cho cây trong mùa hạn mà còn có tác dụng chống rửa trôi phân bón. - Khi bón CH-03 giúp giảm lượng nước tưới cho cây cà phê 30-50%, tăng thời gian tưới lặpư(ại từ 4 tuần lên 6 tuần. PHÂN(URÊ, N, P,K) NHẢ CHẬM CHO CÂY TRỒNG  Kết quả thu được trong phòng thí nghiệm:  Urê nhả chậm (USR): Lượng Nitơ (%) tan theo thời gian trong đất pha cát: Tỉ lệ U:F Tổng N(%) Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 1:0 46.00 72.00 13.70 1.20 0.62 0.31 0.5:1 28.70 1.56 1.24 1.24 1.24 1.24 1:1 34.72 1.90 1.90 1.90 1.90 2.18 1.5:1 37.24 20.50 10.30 7.50 4.98 3.73 2:1 38.36 22.00 10.89 7.50 5.29 3.42 3:1 39.06 46.67 15.24 11.2 4.36 2.8 4:1 39.62 57.87 18.67 4.04 1.90 1.9 Lượng Nitơ (%) tan trong môi trường nước + đất : Tuần U:F 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1:0 72.50 6.22 2.17 0.93 0.62 0.31 0 - - - 0.5:1 0.93 0.93 0.93 0.93 0.93 0.93 0.93 0.93 0.93 0.93 1:1 1.56 1.24 1.24 1.24 1.24 1.24 1.24 1.24 1.24 1.24 1.5:1 6.84 2.80 1.87 1.56 1.56 1.56 1.24 1.24 1.24 1.24 2:1 10.89 2.84 1.87 1.87 1.56 1.56 1.24 1.24 1.24 1.24 3:1 23.30 3.73 2.17 1.87 1.87 1.56 1.56 1.56 1.56 1.56 4:1 38.89 4.04 2.17 1.87 1.56 1.56 1.56 1.56 1.56 1.24  Phân NPK nhả chậm: đã đạt được kết quả khả quan trong phòng thí nghiệm [...]... và đang triển khai thử nghiệm trên cây lúa ở Đồng Nai và Tiền Giang  NPK nhả chậm:hiện đang bắt đầu triển khai thử nghiệm cho các loại cây trồng VẬT LIỆU PHỤC VỤ TRỒNG CÂY TRÊN ĐẤT CÁC, ĐỒI TRỌC  Được điều chế từ nguồn phế thải nơng nghiệp, không gây ô nhiễm môi trường  Vật liệu được kết hợp giữa tính năng chống xói mòn của aPAM,Chất hút nước, giữ ẩm và phân nhả chậm USR02 Tăng khả năng sống sót . VỚI THỰC TIỂN LẦN 2 VẬT LIỆU MỚI PHỤC VỤ NƠNG NGHIỆP Nguyễn Cửu Khoa, Trần Ngọc Quyển, Hồng Thị Kim Dung, Nguyễn Cơng Trực, Trần Đức Phương Nhóm thực hiện: VẬT LIỆU HÚT NƯỚC GIỮ ẨM  . trong nông nghiệp  Năm 2003-2004 Viện Công Nghệ Hóa Học thực hiện thành công đề tài: “Nghiên cứu và chế tạo các loại vật liệu giữ nước, giữ ẩm mới có khả năng sử dụng trong lónh vực nông nghiệp lónh vực nông nghiệp . Vật liệu được tổng hợp từ bã mía, mùn cưa có khả năng hút nước cao 250-450 lần, khả năng giữ nước và phân huỷ cấu trúc từ 3 tháng đến 2 năm. Nên vật liệu này rất có ý nghóa

Ngày đăng: 17/04/2015, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w