Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
thuốc trị loét dạ dày- tá tràng Nhóm 4 tiểu nhóm 2 Thuốc trị loét dạ dày –tá tràng Đại cương Cơ chế tiết dịch của dạ dày Cơ chế sinh bệnh Thuốc trị loét dạ dày – tá tràng Thuốc ức chế bơm proton Kháng sinh diệt Helicobacter pylori Các thuốc khác Đại cương 2,5 lit dịch vị/ngày HCl:tb vách ở thân, đáy Pepsinogen: tb chính Gastrin: tb G Histamin (tb ELC) Dịch nhầy HCO 3 - (tb biểu mô+ dịch nhầy) gel bvệ(pH= 6- 7) cơ chế tiết dịch vị Loét dạ dày tá tràng Loét dạ dày tá tràng là sự phá huỷ ở 1 vị trí trên thành của dạ dày, tá tràng, có thể sâu tới lớp cơ niêm hoặc hơn nữa. Đáy ổ loét có phản ứng viêm mạn, khi ổ loét thành sẹo thì có sự tái tạo biểu mô trên bề mặt ổ loét và tạo tổ chức xơ ở đáy ổ loét Từ lâu: “không có acid dịch vị, không có viêm loét” (no acid, no ulcers). - Hiện nay: Quá trình hủy hoại > quá trình bảo vệ => viêm loét Cơ chế sinh bệnh mất cân bàng giữa yếu tố bảo vệ - yếu tố huỷ hoại HCl, pepsin, gastrin rượu, thuốc lá, café,chôcolate, chất cay thiếu máu niêm mạc dạ dày Helicobacter pylori hồI lưu dạ dày-ruột Kéo dài tg làm rỗng dạ dày thuốc: aspirin, NSAIDS, corticoid Stress, chấn thương dịch nhầy HCO3- Prostaglandin Lưu lượng máu Nhu động thuốc trị loét dạ dày- tá tràng Phân loại thuốc trị loét dạ dày – tá tràng Thuốc trung hoà acid dư của dịch vị (antacid) Thuốc tác động lên sự tiết dịch vị: Thuốc đối kháng tại thụ thể H 2 của Histamin Ức chế bơm prôton Tăng cường yếu tố bảo vệ: Gia tăng tưới máu dạ dày Bảo vệ niêm mạc Thuốc trị nhiễm khuẩn Helicobacter pylori [...]... lành ổ loét HTT tương đương ome nhưng hiệu quả với loét dd cao hơn Omeprazol chỉ định Liều dùng Cách chốn phản Tương thận dùng g chỉ ứng tác thuốc trọng định phụ hồI lưu dạ dày thực quản, loét đường tiêu hoá,hộI chứng Zollinger -Ellison hồI lưu dd-tquản: 20-40 mg/ ngày1lần, trong 4-8 tuần duy trì:20mg ngày 1lần Loét đường tiêu hoá: 20mg ngày, thợp nặng: 40mg, loét tá tràng tgian đt 4 tuần, loét dd:.. .thuốc trị loét dạ dày – tá tràng antacid PPI H2antagonis t Al(OH)3 Cimetidine Ranitidine Famotidin Nizatidin Mg(OH)2 CaCO3 NaHCO3 Mantagonist Omeprazol Pirezepin Esomeprazol Telenzepin Lanzoprazol Rabeprazol Pantoprazol thuốc bv niêm mạc dd diệt H.pyl ori Sucralfate Amox Misoprostol clari, ome Enprostil Bismuth subsalicylat thuốc ức chế bơm proton cơ chế tác dụng ức chế chọn lọc... H pylori ở những bệnh nhân loét dạ dày tá tràng từ 80-100% Sự diệt trừ H pylori sẽ thúc đẩy tiến trình lành ổ loét, giảm tỷ lệ biến chứng và tái phát từ 70-80% xuống còn 5-10% Cơ chế Helicobacter pylori tấn công niêm mạc dạ dày Chẩn đoán H.pylori C14-urea breath test Kháng thể (IgA, IgG) Nội soi PCR Kit thử nhanh để chẩn đoán H.pylori Các liệu pháp điều trị Liệu pháp 1 thuốc: hợp chất bismuth hay... 80mg/ngày 40-80mg x 4-8 tuần 60mg/ngày 90mg bid thuốc ức chế bơm proton Omeprazol có thể làm giảm 80% độ toan trong dạ dày, giảm đau nhanh sau vài ngày dùng thuốc, làm lành ổ loét HTT 85% sau 2 tuần, 97% sau 4 tuần, lành ổ loét dd 69% vớI liều 20mg và 80 % vớI 40 mg sau 4 tuần esomeprazol là dạng đồng phân S của omeprazol cho hiệu quả điều trị trên lâm sàng tốt hơn dạng hỗn hợp racemic omeprazol Lanzoprazol... tăng Gastrin/máu (phản ứng hồi ứng) Gây tương tác thuốc: giảm chuyển hoá phenytoin, warfarin, diazepam thuốc ức chế bơm proton liều/ngày Loét tá tràng Loét dạ dày Omeprazol Losec 20mg x 4 tuần, 40mg x 4-8 duy trì 1 năm tuần, duy trì 20-40mg Esomeprazol nexium Loét dạ dày thực quản Zoli.Ellíon 20-40mg x 4-8 tuần 60mg/ngày120mg tid 20-40mg/ngày x 4-8 tuần Lansoprazol prevacid 15mg x 4 tuần, 30mg x 4-8... tế bào đi ra dạ dày để kết hợp với ion Cl- tạo nên HCl sự ức chế do tác động vào nhóm –SH của enzym thuốc ức chế bơm proton cơ chế tác dụng thuốc ức chế bơm proton tính chất dược lý tiền dược, hoạt hoá ion H+ ức chế tiết HCl mạnh (80-90%), không thuận nghịch Kém bền ở pH acid, không hoạt tính ở pH kiềm viên bao tan ở ruột, granule, bột + NaHCO3 (omeprazole) Không nên bẻ nhỏ hoặc nghiền thuốc trước... dược mepraz Viên nang chứa vi nang bao tan trong ruột-20 mg Thành phần: omeprazole lanzoprazol chỉ định Cách dùng thận trọng phản ứng phụ Tương tác biệt dược thuốc trị loét đường tiêu hoá và hồi lưu dạ dày thực quản giảm liều khi suy gan, phải chắc chắn không loét ác tính Tiêu chảy, nổi ban, nhức đầu, lú lẫn có hồi phục, đau khớp, cơ, giảm bạh cầu, tiểu cầu, viêm tk cơ, độc gan Tăng nồng độ huyết tương... uống hấp thu tốt Tác động sau 1-2h, kéo dài 24-72h hấp thu tốt khi bơm được hoạt hoá (uống trước điểm tâm 30’) thuốc ức chế bơm proton tác dụng không mong muốn Dung nạp tốt Omeprazol an toàn cho trẻ em >10 tháng: 0,63,mg/kg/ngày buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi sử dụng lâu dài: tăng Gastrin/máu (phản ứng hồi ứng) Gây tương tác thuốc: giảm chuyển hoá phenytoin, warfarin, diazepam thuốc ức chế bơm... và có nguy cơ kháng thuốc Liệu pháp 2 thuốc với muối bismuth và 1 kháng sinh: chỉ diệt trừ được H pylori trong 50% trường hợp Liệu pháp 2 thuốc với 1 chất ức chế bơm proton và 1 kháng sinh cũng thất bại trong điều trị nhiễm H pylori ở 30% bệnh nhân Liệu pháp 3 thuốc: muối bismuth hay ức chế bơm proton + kháng sinh + nitro-imidazole: cho kết quả tốt Tiêu diệt H.pylori Chế độ điều trị 14 ngày thường tốt... trướ c bữa ăn điều trị dài hạn Nôn, Diazepam Bệnh tiêu phenytoin nhân chảy warfarin bị loét , táo đường bón, tiêu nổi hoá ban, nhức đầu, Omeprazole hoạt tính chống tiết Sau khi uống, tác dụng chống tiết bắt đầu xuất hiện trong vòng 1 giờ, hiệu quả tối đa đạt được trong vòng 2 giờ Sự ức chế tiết còn vào khoảng 50% hiệu quả tối đa sau 24 giờ và thời gian ức chế kéo dài đến 72 giờ Do đó tác dụng chống tiết . thuốc trị loét dạ dày- tá tràng Nhóm 4 tiểu nhóm 2 Thuốc trị loét dạ dày tá tràng Đại cương Cơ chế tiết dịch của dạ dày Cơ chế sinh bệnh Thuốc trị loét dạ dày – tá tràng Thuốc ức. Loét dạ dày tá tràng Loét dạ dày tá tràng là sự phá huỷ ở 1 vị trí trên thành của dạ dày, tá tràng, có thể sâu tới lớp cơ niêm hoặc hơn nữa. Đáy ổ loét có phản ứng viêm mạn, khi ổ loét. pylori hồI lưu dạ dày-ruột Kéo dài tg làm rỗng dạ dày thuốc: aspirin, NSAIDS, corticoid Stress, chấn thương dịch nhầy HCO3- Prostaglandin Lưu lượng máu Nhu động thuốc trị loét dạ dày- tá tràng Phân