1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide bài giảng nhóm IA

20 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IB Cu, Ag, Au I.Đặc điểm chung Cu : 4s 1 3d 10 Ag : 5s 1 4d 10 Au : 6s 1 5d 10 - Các ngtố I B có 1e ở lớp ngoài khác với kloại kiềm có 18e ở lớp sát ngoài cùng - Các ngtử không phải có 9e mà có 10e ở phân mức (n-1)d do (n-1)d 10 ns 1 bền hơn (n- 1)d 9 ns 2 - Bán kính ngtử kloại Cu,Ag,Au nhỏ hơn kloại IA nên chúng có klượng riêng lớn hơn và có t nc cao hơn - Các ngtố I B ít hoạt động, chúng khó bò oxh, còn các ion của chúng thì dễ bò khử. Các ngtử dễ bò mất một phần e để trở thành cation. Cu đặc trưng ở số oxh +2, Au : +3, Ag: +1 II.Trạng thái tự nhiên *Hàm lượng của Cu trong vỏ trái đất : 0,01%. Cu tồn tại ở trạng thái tự sinh nhiều hơn so các ngtố khác. Khoáng vật quan trọng nhất của Cu là : Chancozin Cu 2 S hoặc Chancopirit CuFeS 2 *Ag trong thiên nhiên chiếm 10-5 % vỏ trái đất, tồn tạichủ yếu dưới quặng agentit Ag 2 S *Au gặp trong thiên nhiên chủ yếu dưới dạng tự sinh, chủ yếu dưới dạng các hạt nhỏ phân tán trong thạch anh III.Điều chế , ứng dụng 1/Điều chế *Cu đchế bằng cách điện phân dd CuCl 2 *Au tách ra khỏi cát và đá thạch anh nghiền nhỏ bằng cách dùng nước rửa , nước sẽ mang các hạt cát nhẹ hơn đi theo. Hoặc chế hóa cát bằng chất lỏng htan được Au, dd hay sdụng là NaCN trong đó Au tan khi có mặt oxi tạo thành anion phức [Au(CN) 2 ] - 4Au + 8NaCN + O 2 2H 2 O = 4Na[Au(CN) 2 ] + 4NaOH Sau đó đẩy Au ra khỏi dd thu được bằng Zn 2Na[Au(CN) 2 ] + Zn = Na 2 [Zn(CN) 4 ] + 2Au 2/ Ứng dụng : *Cu dùng trong CN do có độ dẫn nhiệt và điện cao, dễ rèn dùng trong CN chế tạo máy , kỹ thuật điện *Ag tinh khiết rất mềm nên hầu như không dùng trong thực tế, người ta thường chế tạo hợp kim vủa Ag với 1 lượng Cu, hợp kim của Ag dùng chế tạo đồ trang sức, vật dùng trong sinh hoạt, chế tạo tiền, Ag còn dùng để mạ các loại khác *Au vì mềm như Ag nên được dùng tạo hợp kim với Cu, Ag dùng làm đồ trang sức. IV.Tính chất vật lý *Cu tinh khiết có màu hồng.Au: màu vàng óng ánh, Ag : màu trắng. Chúng đều là kloại dẻo, dễ cán sợi, dát mỏng, dẫn nhiệt và điện tố. V.Tính chất hóa học Cu,Ag,Au là những kloại kém hoạt động, độ hoạt động giảm dần từ Cu - Au 1/T/d O2 : Trong kkhí khô hầu như Cu không bò biến đổi vì có màng oxit rất mỏng được tạo thành trên bề mặt bảo vệ không cho Cu bò oxh tiếp tục. Nhưng khi có mặt hơi ẩm, đun nóng trong kkhí Cu bò oxh thành CuO, khi tăng nhiệt độ cao hơn nó tạo 2 lớp oxit, lớp ngoài là CuO còn lớp trong Cu 2 O 2Cu + O 2 = 2CuO 2Cu + ½ O 2 = Cu 2 O *Ag, Au không bò oxh bởi kkhí *Các vật phẩm của Ag bò đen là do sự tạo thành Ag 2 S trên bề mặt của chúng 2/T/d Halogen Cu + Cl 2 = CuCl 2 Ag,Au cũng t/d Cl 2 ở dạng bột nhưng chậm 3/T/d Acid *Cu,Ag,Au đứng sau Hidro nên không pư với acid không có tính oxh. *Cu,Ag tan trong HNO 3 , H 2 SO 4 đn. *Au chó tan trong nước cường toan hh HCl + HNO 3 và dd HCl bhòa khí Cl 2 Au + HNO 3 + 4HCl = H[AuCl 4 ] + NO + 2H 2 O Au + 3/2 Cl 2 + HCl = H[AuCl 4 ] *Khi có mặt O 2 kkhí, Cu tan được trong dd HCl và H 2 SO 4 tạo muối tương ứng 2Cu + 4HCl + 2O 2 = 2CuCl 2 + 2H 2 O 2Cu + ½ O 2 + H 2 SO 4 = 2CuSO 4 + 2H 2 O [...]... phức : [Ag(NH3)2]Cl và Na3[Ag(S2O3)2] ta thấy phức của amin kém bền hơn do có Kcb(6,8.10-8)lớn nên khi cho phức này t/d dd KBr tạo ra kết tủa(TAgBr nhỏ 3,3.10-13) còn phức Na3[Ag(S2O3)2] thì không tham gia pư do có tính bền hơn Kcb (6.10-14) nhỏ [Ag(NH3)2]Cl + KBr = AgBr + NH3 + KCl 2/Hợp chất +2 Đặc trưng cho Cu *CuO : màu đen, đchế bằng cách nung Cu(NO3) = CuO + NO2 + O2 CuO thể hiện tính oxh, CuO t/d . HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IB Cu, Ag, Au I.Đặc điểm chung Cu : 4s 1 3d 10 Ag : 5s 1 4d 10 Au : 6s 1 5d 10 - Các ngtố I B . (n-1)d do (n-1)d 10 ns 1 bền hơn (n- 1)d 9 ns 2 - Bán kính ngtử kloại Cu,Ag,Au nhỏ hơn kloại IA nên chúng có klượng riêng lớn hơn và có t nc cao hơn - Các ngtố I B ít hoạt động, chúng khó. dd KBr tạo ra kết tủa(TAgBr nhỏ 3,3.10 -13 ) còn phức Na 3 [Ag(S 2 O 3 ) 2 ] thì không tham gia pư do có tính bền hơn K cb (6.10 -14 ) nhỏ [Ag(NH 3 ) 2 ]Cl + KBr = AgBr + NH 3 + KCl 2/Hợp

Ngày đăng: 17/04/2015, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN