Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
125 KB
Nội dung
HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP NGUYÊN TỐ NHÓM II B Zn, Cd, Hg I.Đặc điểm chung Zn : 3d 10 4s 2 Cd : 4d 10 5s 2 Hg : 5d 10 6s 2 Có cấu hình e hóa trò hoàn toàn tương ứng với phân lớp vỏ (n-1)d 10 đã bão hòa hoàn toàn bền vững *Chúng có số oxh +2 và là số oxh duy nhất. Có khả năng tạo phức mạnh với các số phối trí Zn : 4; Cd : 6, Hg : 2,4,6 II.Trạng thái tự nhiên *Zn : 0,01% klượng vỏ trái đất, tồn tạo ở dạng khoáng vật ZnCO 3 (ganmay) và ZnS (Sflalerit) *Cd : 10 -5 klượng vỏ trái đất, tồn tại trong tạp chất của quặng kẽm *Hg : 10 -6 klượng vỏ trái đất, tồn tại ở dạng HgS III.Điều chế ứng dụng a/Điều chế ZnS + O 2 = ZnO + SO 2 ZnO + C = Zn + CO Đa số quặng kẽm đều chứa 1 lượng Zn, do đó trước tiên phải làm giàu chúng để thu được tinh quặng kẽm. Tinh quặng này đem nung, khi đó ZnS trở thành ZnO, sau đó tách Zn ra khỏi tinh quặng đã nung bằng cách dùng than cốc khử nó và chưng hơi kẽm tạo thành. PP khác để khử Zn là tách nó từ SO 4 2- bằng cách đphân dd ZnSO 4 Zn + CdSO 4 = ZnSO 4 + Cd • Hg đchế bằng cách đốt quặng khi đó Hg bay ra ở dạng hơi và ngưng tụ lại trong bình làm lạnh HgS + O 2 = Hg + SO 2 b/Ứng dụng *Zn dùng để mạ phủ lên các vật để bảo vệ kloại chính không bò ăn mòn.Hợp kim của Zn có ứng dụng trong CN. Zn – Cu là hợp kim quan trọng của đồng thau, Zn dùng để chế tạo pin *Cd : dùng trong hạt ứng hạt nhân để điều chỉnh tốc độ của pư dây chuyền. Hợp kim của Zn có độ bền dùng trong kỹ nghệ electron *Hg : dùng trong CN hóa học là catod khi sx NaOH và Cl 2 khi đphân, làm xtác đchế hchất hcơ IV. Tính chất vật lý *Zn : kloại có màu lam, ở t 0 p khá giòn nhưng ở 100 – 150 0 C nó dễ uốn và dát thành lá. Khi đun nóng >200 0 C nó rất giòn *Cd : kloại màu trắng bạc, mềm, dễ rèn, dễ kéo *Hg : là kloại duy nhất ở thể lỏng. Hg có thể htan nhiều kloại tạo hỗn hống. Hỗn hống Hg – Na dùng làm chất khử, Hg – Sn dùng để trám răng, Hg không tạo hỗn hống với Fe do đó người ta chuyên chở Hg bằng bình thép Hơi Hg rất độc, không để bình Hg bò hở, tất cả công việc của Hg phải tiến hành trên vật dụng bằng tráng men hoặc Fe. Khi Hg bò đổ ra sàn rất nguy hiểm, khi rơi ra Hg chảy thành các giọt tròn nhỏ lọt vào các khe hở gây độc bầu kkhí trong 1 tgian dài do đó Hg đổ ra sàn phải cẩn thẩn thu dọn bằng máy hút bụi hoặc pipet có bóp cao su. Có thể khử bỏ Hg bằng cách dùng bột S hoặc dd FeCl 3 20% IV.Tính chất hóa học : Tính kloại giảm từ Zn – Hg Zn, Cd đứng trước H còn Hg đứng sau trong dãy điện thế. 1/T/d O2 *Zn, Cd không t/d O 2 vì có lớp oxit bvệ kloại không bò oxh *Khi đun nóng với O 2 tạo ZnO và CdO 2/T/d với phi kim Cd + S = CdS Zn + S = ZnS 3/T/d acid *Acid không tính oxh Zn + 2HCl = ZnCl 2 + H 2 Cd +2HCl = CdCl 2 + H 2 *Acid có tính oxh Zn + 2H 2 SO 4 = ZnSO 4 + SO 2 + H 2 O Hg tan tốt trong HNO 3 , t/d với HNO 3 (loãng, lạnh) tạo Hg 2 2+ Hg + 4HNO 3 = Hg(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O 6Hg + 8HNO 3 = 3Hg 2 (NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O (loang, lanh) . 2Cl - = Hg 2 Cl 2 Hợp chất Hg 2 2+ kém bền dễ bò phũy khi đun nóng Hg 2 I 2 = HgI 2 + Hg HgCl 2 + SnCl 2 = Hg 2 Cl 2 + SnCl 4 Hg 2 2+ + S 2- = Hg 2 S Hg 2 S → HgS + Hg Hg 2 2+ + 2CN-. dạng khoáng vật ZnCO 3 (ganmay) và ZnS (Sflalerit) *Cd : 10 -5 klượng vỏ trái đất, tồn tại trong tạp chất của quặng kẽm *Hg : 10 -6 klượng vỏ trái đất, tồn tại ở dạng HgS III.Điều chế ứng. CHUYỂN TIẾP NGUYÊN TỐ NHÓM II B Zn, Cd, Hg I.Đặc điểm chung Zn : 3d 10 4s 2 Cd : 4d 10 5s 2 Hg : 5d 10 6s 2 Có cấu hình e hóa trò hoàn toàn tương ứng với phân lớp vỏ (n-1)d 10 đã bão hòa hoàn