1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide bài giảng nhóm VIIB

24 469 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 144 KB

Nội dung

HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP NGUYÊN TỐ NHÓM VIIB (Mn, Tc, Re) I.Đặc điểm chung Mn : 3d 5 4s 2 Tc : 4d 5 5s 2 Re : 5d 5 6s 2 - Ngtố VIIB có cấu hình e bán bhòa (n-1)d 5 và lớp e ngoài cùng có 2e nên chúng không có khả năng kết hợp e. - Chúng không tạo hợp chất với Hidro như nhóm VIIA - Chúng tạo hợp chất với oxi giống nhóm VIIA - Mức oxh cao nhất là +7 - Mn có tính khử mạnh hơn Cr -Re,Tc có tính chất ngtử gần nhau nên có tchất giống nhau -Số oxh thường gặp của Mn là +2,+4,+7 tùy thuộc vào mtrường: *Số oxh +2 bền trong mtrường acid * Số oxh +7 khá bền trong mtrường acid * Số oxh +4ổn đònh trong mtrường trung tính * Số oxh +6 bền trong mtrường kiềm - Số oxh +7 của Mn là cao nhất nên là chất oxh mạnh - Số phối trí thường gặp là 4 và 6 II.Trạng thái thiên nhiên *Mn chiếm 0,1% klượng vỏ trái đất Khoáng vật hay gặp là pyroluzit MnO 2 *Re chiếm 10 -7 % klượng vỏ trái đất Re Không tạo khoáng vật độc lập, 1 lượng nhỏ Re có trong quặng Molipden *Tc không tồn tại trong thiên nhiên. Được đchế bằng pp nhân tạo từ pứ chuyển vò hạt nhân III.Điều chế , ứng dụng a/Điều chế: *Mn đchế bằng pp điện phân dd MnSO 4 + H 2 O = Mn + H 2 SO 4 + 1/2O 2 Hoặc khử oxit của nó 3Mn 3 O 4 + 8Al = 9Mn + 4Al 2 O 3 Hoặc luyện quặng pyroluzit MnO 2 + 2C = Mn + CO b/Ứng dụng *Mn được dùng trong sx thép hợp kim do có độ bền và rắn cao dùng làm đường ray xe lửa, các bộ phận máng đập *Re có tchất quý sdụng trong kỹ thuật điện tử, đèn điện, điện chân không do có thời gian sdụng lâu và tốt hơn vofram III.Tính chất vật lý Mn là kloại cứng giòn, màu trắng bạc klượng riêng 7,4g/cm 3 . T nc = 1244,có 4 biến dạng tinh thể của Mn. Mỗi dạng bền về phương diện nhiệt động ở nhiệt độ xác đònh *Re ở trạng thái tự do là kloại xám klượng riêng 21g/cm 3 . T nc = 3180. không tan trong HCl, HF. Tan tốt trong HNO 3 và H 2 SO 4 đ tạo acid Rerenic HReO 4 V.Tính chất hóa học -Trong kkhí Mn bò bao phủ bởi màng oxit mỏng bảo vệ không bò oxh tiếp tục ngay cả khi nung nóng, nhưng ở trạng thái phân tán nhỏ Mn bò oxh dễ dàng tạo MnO 2 - Mn tham gia pứ với nhiều đơn chất (O 2 ,Hal, S) và các hợp chất, các acid có tính oxh hoặc không có tính oxh, trong các pứ này Mn thường tạo hợp chất +2 - Ở nhiệt độ phòng H 2 O t/d Mn chậm, khi đun nóng pư nhanh hơn đẩy H 2 tạo Mn(OH) 2 Mn + 2H 2 O = Mn(OH) 2 + 2H 2 Vì Mn(OH) 2 khó tan nên làm chậm qtrình pư -Mn tan trong các acid HCl và HNO 3 loãng cũng như trong H 2 SO 4 loãng, đ tạo Mn +2 Mn + 2HCl = MnCl 2 + H 2 3Mn + 8HNO 3 = Mn(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O Mn + 2H 2 SO 4 = MnSO 4 + SO 2 + 2H 2 O nhiệt độ thấp Mn thụ động với HNO 3 , H 2 SO 4 đ *Tc, Re chỉ pư với acid có tính oxh khi đun nóng. Trong pư chúng bò oxh đến số oxh cao hơn 3Tc + 7HNO 3 = 3HTcO 4 + 7NO + 2H 2 O . PHẦN HÓA VÔ CƠ CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP NGUYÊN TỐ NHÓM VIIB (Mn, Tc, Re) I.Đặc điểm chung Mn : 3d 5 4s 2 Tc : 4d 5 5s 2 Re : 5d 5 6s 2 - Ngtố VIIB có cấu hình e bán bhòa (n-1)d 5 và lớp e ngoài. chúng không có khả năng kết hợp e. - Chúng không tạo hợp chất với Hidro như nhóm VIIA - Chúng tạo hợp chất với oxi giống nhóm VIIA - Mức oxh cao nhất là +7 - Mn có tính khử mạnh hơn Cr -Re,Tc có

Ngày đăng: 17/04/2015, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN