1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức khối 4 - 5

20 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 107,5 KB

Nội dung

Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5 . Phòng Gd&T Lệ Thủy Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Tr- ờng Tiểu học ng thuỷ bắc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. sáng kiến cải tiến kỹ thuật một số kinh nghiệm nâng cao chất lợng đạo đức khối 4-5 Họ và tên: Nguyễn Thị CẩM Hiệu trởng Tiểu học Ng Thủy Bắc SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 1 Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5 A. Phần thứ nhất I. Lý do chọn đề tài. 1. Cơ sở lý luận: Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội, nhờ đó con ngời tự giác điều chỉnh hành vi của mình. Vì lợi ích xã hội, hạnh phúc của con ngời trong mối quan hệ giữa con ngời và con ngời, giữa cá nhân và tập thể hay toàn xã hội. Quan điểm tôn giáo cho nguồn gốc đạo đức là từ tôn giáo. Vì vậy bản chất đạo đức là bản chất tôn giáo. Đó là một sai lầm cả về phơng diện logic cũng nh về lịch sử. Tôn giáo bắt nguồn từ niềm tin thợng đế còn đạo đức bắt nguồn từ niềm tin vào con ngời. Quan điểm tự nhiên giải thích nguồn gốc đạo đức từ bản chất vật thể, từ những bản tính nguyên thuỷ, cố định bất biến. Đó là bản chất vĩnh viễn của con ng- ời. Họ cho răng: Con ngời sinh ra từ động vật nên mang bản chất động vật. Bản năng đó đợc gọi là: "Chủ nghĩa cá nhân sinh vật" và khi chuyển sang ngời thì đó là: " Chủ nghĩa cá nhân bản năng". Là bản năng nên chủ nghĩa cá nhân ấy trở thành bản chất vĩnh viễn của con ngời. Là cơ sở đạo đức vị kỷ. Các thuyết này tỏ ra hoàn toàn không có cơ sở, bởi vì sinh vật không có ý thức nên không có thứ chủ nghĩa nào cả. Chủ nghĩa cá nhân chỉ xuất hiện khi chế độ chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất tức là chủ nghĩa giai cấp đối kháng. Quan điểm xã hội coi đạo đức nh những quy ớc chung có tính chất chủ quan của xã hội, nó bắt nguồn từ sự thoả thuận chung mà không có cơ sở khách quan. Quan điểm này không giải thích nổi sự thay đổi của đạo đức và đặc biệt là sự xuất hiện những quan điểm đạo đức trái ngợc nhau trong cùng một xã hội có giai cấp đối kháng. SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 2 Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc và bản chất đạo đức: - Sự nảy sinh, phát triển và hoàn thiện của đạo đức có nguồn gốc trong hoạt động vật chất của con ngời, trong đó vai trò lao động sản xuất đóng vai trò quyết định. - Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội. Tồn tại xã hội thay đổi ý thức xã hội cũng thay đổi theo. - Đạo đức có vị trí hàng đầu trong toàn bộ công tác ở nhà trờng xã hội chủ nghĩa. Bác Hồ đã khẳng định: "Đạo đức là cái gốc của con ngời phát triển toàn diện mà nhà trờng phổ thông có trách nhiệm đào tạo. Do đó công tác giáo dục t tởng - chính trị và đạo đức phải giữ vị trí then chốt trong nhà trờng. Công tác đạo đức đợc tiến hành tốt sẽ là cơ sở để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, vì thế giáo dục đạo đức có có quan hệ mật thiết với các mặt giáo dục giáo". Đạo đức là một thành phần cơ bản của nhân cách và gắn bó chặt chẽ với các mặt khác trong nhân cách hoàn chỉnh của ngời học sinh. Đức dục hỗ trợ tích cực các mặt giáo dục khác. Thực hiện tốt công tác đức dục sẽ tạo nên những chuyển biến cơ bản cho các mặt giáo dục toàn diện. Vậy giáo dục về mặt đạo đức là một quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm hình thành và bồi dỡng cho các em thế giới quan, nhân sinh quan Cộng sản chủ nghĩa, quan điểm lập trờng của giai cấp công nhân, bồi d- ỡng cho các em hành vi và thói quen đạo đức, hình thành những nét tính cách của con ngời mới phù hợp với mục đích giáo dục. 2. Cơ sở thực tiễn: Qua thực tế của Trờng tiểu học Ng Thuỷ Bắc, là một xã vùng biển bải ngang nằm phía Đông huyện Lệ Thuỷ. Cuộc sống kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 3 Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5 tình trạng dân trí thấp, nhận thức còn hạn chế. Đại đa số học sinh ngoài giờ học ở trờng về nhà còn phải làm việc giúp đỡ gia đình nh: chăn trâu, bò, nhặt phế liệu Trong tình hình tiếp xúc với nhiều đối tợng giao tiếp ứng xử giao tiếp rất phức tạp, các em đã phát ngôn bừa bãi thiếu lịch sự nh: chửi thề, nói tục ở lứa tuổi lớp 4, lớp 5. Tinh thần thái độ học tập đang còn hạn chế, cha thể hiện tinh thần tập thể đê đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích cá nhận với lợi ích tập thể, cha có tin thành hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong khi thực hiện công việc chung. Mặt khác trớc những biến động của xã hội; ảnh hởng của cơ chế thị trờng, nhận thức về các chuẩn mực đạo đức của một số học sinh có những điểm lệch lạc hoặc mơ hồ. Đến trờng mỗi khi tôi quan sát, nghe ngóng trong giờ chơi, các em ứng xử với nhau trong nhiều tình huống, không tránh khỏi những hành vi xấu trong giao tiếp ảnh hởng đến nhân cách phẩm chất đạp đức của ngời học sinh. Về phía gia đình thì cha mẹ các em đều khoán trắng cho nhà trờng, bởi vì do điều kiện kinh tế quá khó khăn, cho nên đó là một mặt rất hạn chế cho phong trào giáo dục ở trờng. Công tác giảng dạy bộ môn đạo đức đối với giáo viên còn xem nhẹ, cha chú trọng đúng mức, xem đạo đức nh là môn phụ dẫn đến chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh còn nhiều hạn chế. Trong những năm trớc đây, trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc đã kết hợp với nhiều tổ chức đoàn thể phát động phong trào theo chủ đề: "Nói lời hay, làm việc tốt" trong học sinh khối 4 - 5, nhng chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn rồi dần dần lắng xuống. Việc làm đó chỉ mang tính chất cấp thời không duy trì đợc lâu dài. Tình trạng học sinh nói tục, chửi thề vẫn tái hiện lại, đã làm mất đi phẩm chất nhân cách học sinh dới máu trờng xã hội chủ nghĩa. Thời gian gần đây và hiện nay chiều hớng tệ nạn xã hội vẫn đang còn diễn biến tìm các xâm nhập vào trờng học lôi cuốn học sinh theo con đờng truỵ lạc, làm mất đi phẩm chất nhân cách của ngời học sinh. SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 4 Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5 Với tình hình thực tế trên đây, đòi hỏi ngời cán bộ quản lý trên địa bàn giáo dục xã Ng Thuỷ Bắc phải trăn trở suy nghĩ tìm ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt là học sinh khối 4 -5. II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Mục tiêu: Tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục học sinh khối 4 - 5 trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu khảo sát thực trạng đạo đức học sinh khối 4 - 5 tr- ờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc. - Nhiệm vụ 2: Phân tích thực trạng và tìm ra nguyên nhân. - Nhiệm vụ 3: Tìm một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức học sinh khối 4 - 5 trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc. - Nhiệm vụ 4: Tổng kết và rút ra bài học kinh nghiệm. III. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu. 1. Đối tợng nghiên cứu: - Đạo đức học sinh khối 4 - 5 trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc. - Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và giảng dạy khối 4 - 5. - Chờng trình nội dung giáo dục đạo đức. - Môi trờng giáo dục đạo đức học sinh ngoài nhà trờng. 2. Phơng pháp nghiên cứu: - Điều tra khảo sát thống kê tình hình thực tiễn. - Đối thoại trực tiếp với giáo viên và học sinh khối 4 - 5. SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 5 Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5 - Đọc tài liệu và nghiên cứu tài liệu. - Phân tích tổng hợp. B - Phần thứ hai thực trạng và giải pháp nghiên cứu I. Thực trạng của vấn đề: - Khảo sát thực trạng tình hình đạo đức của học sinh khối 4-5, trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc năm học 2006 - 2007 nh sau: STT Họ và tên giáo viên Chủ nhiệm lớp Tổng số HS Kết quả Ghi chú Đạt Cha đạt SL % SL % 1 Hoàng Thị Kiều 4A 27 25 92,6 2 7,4 2 Cao Việt Lĩnh 4B 23 20 87 3 13 3 Lê Thị Ninh 4C 20 20 100 / / 4 Trần Thị Ngọc Quế 4D 22 22 100 / / 5 Lê Thị Mơ 5A 25 96 100 1 4 6 Đinh Thị Tố Nh 5B 24 22 91 2 9 7 Nguyễn Thái Bình 5C 20 20 100 / / 8 Lu Đức Tú 5D 20 20 100 / / - Học sinh vi phạm đạo đức năm học 2006-2007 SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 6 Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5 STT Họ và tên Lớp Hành vi vi phạm Hoàn cảnh Vô ý thức Đánh lộn Gian lân 1 Dơng Văn Nam 4B x 2 Đinh Viết Hùng 4B x 3 Võ Xuân Tú 5A 4 Lê Thị Mỹ Linh 5B x 5 Dơng Văn Tài 4A * Tình hình thực trạng: Năm học 2006-2007 học sinh khối 4-5 có 8 lớp với tổng số học sinh, nữ: Trong đó: Khối 4 có 4 lớp với tổng số học sinh, nữ: Khối 4 có 4 lớp với tổng số học sinh, nữ: - Hoàn cảnh: Quan điểm điều tra khảo sát thì có những hoàn cảnh nh sau: + Mồ côi cha lẫn mẹ : 2 em + Mồ côi cha ( hoặc mẹ ) : 8 em + Học sinh con nhà nghèo: 31% + Gia đình kinh tế đủ ăn : 69% + Học sinh không đợc cha mẹ quan tâm : 85% - Tình hình đặc điểm của học sinh: Qua khảo sát tình hình thực tế về hành vi đạo đức học sinh khối 4-5 tại trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc đợc thể hiện rõ nét nh sau: + Hiện tợng nói tục chửi thề: 25% + Hiện tợng vô ý thức: 5% + Hiện tợng đánh lộn: 3% + Hiện tợng gian lận: 1% SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 7 Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5 + Hiện tợng không giữ gìn bảo vệ của công: 50% + Học sinh vi phạm đạo đức cha thực hiện đầy đủ 4 nhiệm vụ của ngời học sinh là: 8 em - Kết quả xếp loại Hạnh kiểm học sinh khối 4-5 năm học 2006-2007 nh sau: + Thực hiện đầy đủ: 173/181 Tỷ lệ: 95,6% + Thực hiện cha đầy đủ: 8/181 Tỷ lệ: 4,4% Qua khảo sát cho thấy một số học sinh vi phạm về hành vi đạo đức là do nguyên nhân sau: * Nguyên nhân học sinh vi phạm đạo đức: - Phụ huynh cha quan tâm đến việc giáo dục con cái , đại đa số phụ huynh chỉ biết giao khoán cho nhà trờng. Việc rèn luyện hành vi đạo đức của học sinh ở gia đình cha thật kỷ cơng nề nếp, phụ huynh kiểm tra cha chặt chẽ, nhiều gia đình kỷ luật cha nghiêm. - Cuộc sống ở nông thôn, ngời nông dân đa số có trình độ hạn chế, đời sống gia đình khó khăn họ chỉ biết lo làm để tạo nên bát cơm manh áo cho nên không có thời gian quan tâm đến việc học hành, rèn luyện hành vi đạo đức cho các em. - Học sinh tiếp xúc nhiều với các đối tợng xấu đi làm ăn ở miền Nam về vào các dịp Lễ, Tết. - Đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên chủ nhiệm khối 4-5 nói riêng cha đợc nhà trờng đầu t đúng mức về trình độ chuyên môn giảng dạy môn đạo đức. Một số giáo viên vẫn còn con thờng môn đạo đức, cho đó là môn phụ. - Các đoàn thể ở địa phơng cha tổ chức đợc các hoạt động thông qua ngày truyền thống góp phần giáo dục đạo đức cho các em. Do những nguyên nhân nói trên ở trong nhà trờng, ở gia đình và ngoài xã hội. Đặc biệt trong thực tế hiện nay có nhiều hiện tợng và hành động vè đạo đức SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 8 Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5 xuất hiện tuỳ tiện có tính chất nghiêm trọng làm ảnh hởng đến với các em nh hiện tợng: chửi thề, nói tục, nói dối, đánh lộn, ý thức vô lễ với ngời lớn của các anh chị đã tác động mạnh mẽ đến tâm hồn các em, vì các em ở độ tuổi tiểu học: "Dể bắt chớc" hay thích học đòi cho nên trách nhiệm chính của trờng Tiểu học là bồi dỡng cho trẻ những cảm xúc về hành vi đạo đức "tích cực" tin tởng làm theo cái đúng cái tốt. Mặc dù việc rèn luyện đạo đức đạo đức chuyển tải về hành vi đạo đức có khó khăn phức tạp nh thế nào nhng không cho phép chúng tôi nản lòng bỏ qua mà lơng tâm trách nhiệm của ngời cán bộ quản lý là phải cố gắng suy nghĩ tìm ra một số biện pháp tối u nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh khối 4-5 tr- ờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc. II. Một số giải pháp. 1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức học sinh khối 4-5. - Hiệu trởng phải làm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên nhận thức đợc vai trò chỉ đạo của trờng trong công tác phối kết hợp giữa nhà trờng và các lực lợng giáo dục. - Xây dựng đợc đội ngũ giáo viên có khả năng trang bị tri thức khoa học cho các lực lợng giáo dục. - Phấn đấu để trong lãnh đạo nhà trờng có một ngời tham gia vào cấp uỷ địa phơng hay hội đồng nhân dân để có điều kiện tham mu tốt cho cấp uỷ, chính quyền chỉ đạo tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong và ngoài nhà trờng. - Hiệu trởng phải xây dựng cho đợc mối quan hệ đồng chí gần gũi thân ái giữa nhà trờng với lãnh đạo địa phơng và các lực lợng giáo dục xã hội. Bởi vậy thói quen hành vi đạo đức chỉ đợc hình thành và trở nên bền vững thông qua hoạt động, trong mối quan hệ đa dạng với ngời khác, cho nên Hiệu trởng chỉ đạo giáo viên phải có nhận thức và biện pháp để hớng dẫn cho các em thực hiện và luyện tập trong việc nhất quán chấp hành các yêu cầu mà nhà trờng đã quy định SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 9 Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5 về thời gian đến trờng sớm để hạn chế nói tục, chửi thề. Trớc đây ngoài giờ học trên lớp, các em không khỏi đến trờng sớm để vui chơi với bạn bè. Chúng tôi có dịp quan sát tính khí của các em khi vui chơi rõ nét hơn. Khi vui chơi em nào cũng thể hiện tính hiếu động, hiếu thắng, em nào thua thờng hay nói tục, chửi thề thậm chí còn gây gổ để tranh phần thắng bại, các em xem lời nói đó là bình thờng và những ngời xung quanh cũng không ai quan tâm đến những hành vi của ngời học sinh. Qua giờ sinh hoạt lớp, phê và tự phê các em cha tự giác, mạnh dạn nhận khuyết điểm, còn bao che những hành vi xấu, có một số em trung thực phê bình thì bị de doạ. Chúng tôi đã giải quyết một số trờng hợp sau: Trong việc nói tục, chửi thề, khi vui chơi của học sinh khối 4-5 của Trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc. Nếu cho đó là thói quen thi đây là một điều sai lầm rất lớn trong việc hình thành nhân cách của các em sau khi học xong tiểu học. Tôi gọi em đó đến tất nhiên có một số em khác chạy theo để xem cô nói những gì. Tôi bắt em nhắc lại những lời đã phát ngôn của em vừa rồi và tự phát biểu mình nói nh vậy đúng hay sai. Qua quan sát tôi thấy em nào cũng tự hứa không mắc lại lỗi lầm đó. Nh vậy nếu giáo dục trớc tập thể số đông chỉ một em đợc giáo dục thì nó tác động rộng rãi ra là em nào cũng phải kiềm chế mình để không bị cô thầy phạt hoặc vi phạm nhiều lần sẽ bị nhà trờng phê bình trớc toàn trờng hoặc xếp loại hạnh kiểm. Ngoài ra đốc thúc giáo viên chủ nhiệm phát động tuần lễ "Nói lời hay" cho các em tự theo dõi nhau, đến giờ sinh hoạt cuối tuần để các em tự phê bình và tổ chức thì phong trào nói tục chửi thề đó sẽ dần giảm xuống nhiều. Đặc biệt học sinh khối 4-5 khắc phục đợc mặt này thì có tác dụng lớn cho các khối còn lại. Về nhà các em học sinh khối 4-5 còn nhắc nhở các em của mình trong gia đình tránh đợc điều sai sót. Đối với các học sinh mắc phải lời nói tục chửi thề mà còn hăm doạ những bạn trung thực phê bình, thì tôi mời em đó về văn phòng để giáo dục riêng, nếu vi SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 10 [...]... thân tôi rút ra một số bài học nh sau: 1 Cần vạch ra một số biện pháp phù hợp với thực tế của nhà trờng, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức học sinh khối 4- 5 2 Chỉ đạo thực hiện chơng trình và nội dung giảng dạy đoạ đức khối 4- 5 3 Theo dõi quá trình diễn biến, phân tích đánh giá tình hình t tởng đạo đức học sinh khối 4- 5 C Phần thứ 3 Mục lục A Phần thứ nhất I Lý do chọn đề tài SKKN: Nguyễn Thị... phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5 1 Cơ sở lý luận 2 Cơ sở thực tiển II Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1 Mục tiêu 2 Nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 1 Đối tợng nghiên cứu 2 Phơng pháp nghiên cứu b Phần thứ hai I Một số giải pháp 1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức học sinh khối 4- 5 2 Giải pháp 2: Hiệu... trởng chỉ đạo việc thực hiện chơng trình và nội dung giảng dạy đạo đức khối 4- 5 * Chơng trình đạo đức ở lớp 4- 5 gồm có 15 bài Mỗi bài dạy trong 2 tiết Tiết 1: Giải quyết nhận thức - Cung cấp biểu tợng và hành vi đạo đức - Xây dựng mẫu hành vi - Liên hệ - khắc sâu trí thức Tiết 2: Luyện tập - Hớng dẫn thực hành Chơng trình đạo đức ở lớp 4- 5 nhằn cung cấp cho học sinh những chuẩn mực hành vi tổng hợp... giáo dục cho cả năm học 3 Giải pháp 3: Hiệu trởng chỉ đạo việc thực hiện chơng trình và nội dung giảng dạy đạo đức khối 4- 5 4 Giải pháp 4: Xây dựng cơ chế phối kết hợp với các lực lợng giáo dục xã hội 5 Giải pháp 5: Xây dựng môi trờng s phạm II Kết quả và bài học kinh nghiệm 1 Kết quả đạt đợc 2 Bài học kinh nghiệm SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 19 Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 -. .. là một trong những hoạt động giáo dục quan trọng và bậc nhất ở trờng Tiểu học Vì thế nó đòi hỏi Hiệu trởng phải thực sự quan tâm, trực tiếp chỉ đạo đầy đủ biện pháp quản lý để đảm bảo giáo dục cao III: Kết quả và bài học kinh nghiệm 1 Kết quả đạt đợc: SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 16 Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5 Qua việc nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức học sinh khối 4- 5. .. về hành vi đạo đức có tiến bộ hơn sơ với các năm trớc Qua thống kê kết quả xếp loại hạnh kiểm về học sinh của giáo viên khối 4- 5 nh sau: - Loại thực hiện đầy đủ: 148 em - tỷ lệ: 98,7% - Loại thực hiện cha đầy đủ: 2 em - tỷ lệ: 1,3% - Học sinh vi phạm đạo đức: Trần Quang Hứa lớp 5B ( hành vi vô ý thức) Trần Quang Nhân 5B ( hành vi vô ý thức) 2 Kết luận: Nói đến việc giáo dục hành vi đạo đức cho học... chỉ đạo Nhà trờng phân công một số giáo viên chủ nhiệm lớp 4- 5 và khối chuyên môn chịu trách nhiệm triển khai, theo dõi hành vi đạo đức của học sinh ở trong khối mình Theo định kỳ họp phụ huynh ở giữa học kỳ đã nhận sổ liên lạc của tng học sinh đang theo học khối 4- 5 tại trờng để thông báo tận phụ huynh của tng học SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 14 Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5. .. chuyên môn và thông qua tổ giúp giáo viên chủ nhiệm các khối 4- 5 quán triệt các yêu cầu giáo dục đạo đức khi giảng dạy hay thực hiện các hoạt động giáo dục Đồng thời Hiệu trởng phải nghiêm túc kiểm tra, đánh giá cá nhân, tập thể trong việc thực hiện kế hoạch của nhà trờng nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức khối 4- 5 Tháng Tháng 9/2007 Tháng 10/2007 Tháng 11/2007 Nội dung kế hoạch Học tập nội quy trờng... thanh niên cũng gắn liền với việc chăm sóc giáo dục đạo đức thiếu niên SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 13 Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5 nhi đồng Vì vậy nhà trờng cần thờng xuyên trao đổi bàn bặc với ban chấp hành Đoàn để đa nội dung công tác giáo dục đoạ đức cho học sinh (chú trọng khối 4- 5) , giúp đỡ trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc trở thành một trong những nội dung công tác của Đoàn... thức về các đức tính Để đảm bảo cho việc thực hiện chơng trình và nội dung giảng dạy đạo đức khối 4- 5, đòi hỏi ngời Hiệu trởng phải quản lý chỉ đạo giáo viên thực hiện chơng trình theo yêu cầu đúng và đủ * Biện pháp để chỉ đạo giáo viên dạy đủ: + Hiệu trởng kiểm điểm, đánh giá về thực hiện chơng trình dạy học thông qua thời gian dự giờ, kiểm tra hồ sơ của giáo viên, kiểm tra vở học sinh SKKN: Nguyễn . ra một số biện pháp tối u nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh khối 4- 5 tr- ờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc. II. Một số giải pháp. 1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo. 4 - 5 tr- ờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc. - Nhiệm vụ 2: Phân tích thực trạng và tìm ra nguyên nhân. - Nhiệm vụ 3: Tìm một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức học sinh khối 4 - 5. một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục học sinh khối 4 - 5 trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu khảo sát thực trạng đạo đức học sinh khối 4

Ngày đăng: 16/04/2015, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w