1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TỐT CHƯƠNG TRÌNH SINH HOẠT NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LINH

25 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 355,03 KB

Nội dung

Đề tài:KINH NGHIỆM TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH SINH HOẠT NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LINH A.. Trong trường tiểu học, các em được học tập những kiến thức cơ bản về tự nhiên, xã hội

Trang 1

HỘI ĐỒNG ĐỘI QUẬN ĐỐNG ĐA

LIÊN ĐỘI TIỂU HỌC CÁT LINH

Trang 2

III Các hình thức, biện pháp tổ chức chương trình 6

E – NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN 23

Trang 3

Đề tài:

KINH NGHIỆM TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH SINH HOẠT NGOÀI GIỜ

LÊN LỚP CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LINH

A ĐẶT VẤN ĐỀ

I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Đảng ta và Bác Hồ coi công tác thiếu niên và nhi đồng là sự nghiệp đàotạo một lớp người mới cho đất nước Việc giáo dục cho các em là một khoa

học, một nghệ thuật, không nên tùy tiện chủ quan Bác Hồ nói: “Ngày nay

chúng là nhi đồng, ít năm sau chúng sẽ là công dân, cán bộ Vì vậy chính phủ, các đoàn thể và tất cả đồng bào có trách nhiệm giúp sức vào việc giáo dục nhi đồng ”.

Quan điểm khoa học đó còn được Bác chỉ rõ qua các gợi ý về phươngpháp giáo dục trẻ em là tạo cho các em: Học mà chơi, chơi mà học Ngườikhẳng định giáo dục thiếu nhi là một khoa học, một nghệ thuật Chính vì thếNgười luôn mong muốn trong tâm hồn các em trong sáng hồn nhiên có đượcnhững ảnh hưởng tốt đẹp để tạo nên một lớp người mới phát triển toàn diện

Đảng ta từng nhấn mạnh: “Tiền đồ rạng rỡ của Tổ quốc Việt Nam XHCN

nằm trong tay thanh niên, thiếu niên và nhi đồng”.

Trong trường tiểu học, các em được học tập những kiến thức cơ bản về

tự nhiên, xã hội, được học tập, vui chơi và đặc biệt là tham gia mọi hoạt động

để phát triển về trí, đức, thể, mỹ.Từ đó các em hoàn thiện dần về nhân cách,biết tự chủ, tự tin và làm chủ cuộc sống

Để đáp ứng yêu cầu đó, song song với hoạt động giáo dục của nhàtrường, tôi đã tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động như tuyên tủyền,đóng tiểu phẩm, văn nghệ, thi thể thao… trong đó việc tổ chức cho các emtham gia chương trình sinh hoạt ngoài giờ lên lớp đã mang lại cho các emniềm ham thích tìm hiểu, học hỏi

Trang 4

Chính vì vậy, trong bài viết này tôi muốn đưa ra “Kinh nghiệm tổ chức

chương trình sinh hoạt ngoài giờ lên lớp của trường Tiểu học Cát Linh”

Nhằm khẳng định những kết quả hoạt động tại cơ sở nói riêng, đồng thời gópthêm một chút kinh nghiệm để giúp cho hoạt động Đội ngày một phát triển cả

Chính vì vậy việc tạo ra một sân chơi mới lạ, thu hút đông đảo học sinhtham gia tìm hiểu là một hoạt động thiết thực của tổ chức Đội thiếu niên tiềnphong Hồ Chí Minh Có thể nói hoạt động Đội là một trong những con đườnggiáo dục không thể thiếu trong quá trình giáo dục nhân cách cho trẻ, giúp các

em phát triển toàn diện Vì vậy việc tổ chức sinh hoạt ngoài giờ lên lớp là vôcùng quan trọng và cần thiết

Đề tài “ Kinh nghiệm tổ chức chương trình sinh hoạt ngoài giờ lên lớp trong trường tiểu học” giúp:

- Tìm ra nội dung, hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp đạthiệu quả cao nhất, đồng thời phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội ởđịa phương

- Thông qua việc tìm hiểu những con số, ô chữ kỳ diệu về các chủ đềmừng đất nước, Đảng cộng sản Việt Nam, truyền thống dân tộc, quân đội, tấmgương anh hùng tiêu biểu, truyền thống Đoàn, Đội… Từ đó giúp các em cóthêm nhiều hiểu biết để xây dựng những tình cảm tốt đẹp, lòng yêu quê

Trang 5

hương, niềm tự hào dân tộc, lòng biết ơn các thế hệ anh hùng đã hy sinh thânmình vì Tổ quốc

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đây là đề tài “ Kinh nghiệm tổ chức chương trình sinh hoạt ngoài giờ lên lớp trong trường tiểu học” nên tôi tập trung nghiên cứu toàn thể học

sinh trong trường cùng tham gia tìm hiểu trong các giờ sinh hoạt chào cờ đầutuần hay trong buổi tổ chức các ngày lễ kỷ niệm, sự kiện lớn trong năm theochủ điểm tháng với các nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi thiếu niênnhi đồng

B – NỘI DUNG

I- CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Trong thư gửi cán bộ phụ trách thiếu nhi tháng 11 năm 1949 Bác căn

dặn đội ngũ cán bộ phụ trách thiếu nhi: “ Phải giữ toàn vẹn cái tính vui vẻ,

hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung của chúng(chớ nên làm cho chúng hóa ra những người già sớm) Trong lúc học, cũng cần cho chúng vui, trong lúc vui cũng cần làm cho chúng học Ơ nhà, ở trường học, ở xã hội, chúng đều vui, đều học”.

Lời dạy của Bác cho đến nay vẫn rất gần và sống động trong thực tiễncông tác Đội và phong trào thiếu nhi, đòi hỏi người cán bộ phụ trách Đội phảiluôn lấy lời dạy của Bác làm kim chỉ nam cho hoạt động của mình nghĩa làbên cạnh việc dạy chữ cần tổ chức cho các em vui chơi Vui chơi cũng là mộthình thức giáo dục vui vẻ, nhẹ nhàng mà hiệu quả Giáo dục cho thiếu nhiphải kết hợp cả ba yếu tố đức dục, trí dục, thể dục mà mục tiêu cao nhất là:

“Cách dạy trẻ cần làm cho chúng biết yêu Tổ quốc, thương đồng bào, biết

giữ gìn vệ sinh, giữ gìn kỷ luật, học văn hóa”.

Hiểu được ý nghĩ sâu sắc từ câu nói đó và bằng cả tấm lòng tôn kínhBác, tôi đã tìm hiểu để nắm bắt được yêu cầu về nội dung phưuơng pháp giáodục, nắm bắt được đặc điểm về tâm sinh lý lứa tuổi của các em: Hiếu động, dễ

Trang 6

nhớ, dễ quên, thích tìm hiểu, khám phá nhưng cũng chóng nhàm chán, tâm lýthích: “Học mà chơi, chơi mà học” của các em để đưa ra những nội dung phùhợp trong mỗi chương trình, tạo sự hấp dẫn, thu hút các em tham gia đồngthời tạo cho các em sự vui vẻ, hoạt bát, hồn nhiên.

Thông qua chương trình, các em phát huy được tính sáng tạo, tính năngđộng, tự chủ của mình, được hoà mình vào tập thể, được giao lưu học tập,được tìm hiểu các kiến thức có nội dung phong phú để từ đó hướng các em tớinhững chuẩn mực về đạo đức, những hiểu biết về văn hoá mà các cấp, ngànhlàm công tác giáo dục mong muốn

- Việc tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp là một việc làm khoa học vàsáng tạo, đòi hỏi người phụ trách phải kiên nhẫn bền bỉ và thường xuyên traudồi kinh nghiệm đóng góp cho khoa học công tác Đội

- Vậy một liên đội có phong trào Đội phát triển mạnh là do cách tổ chứchoạt động ngoài giờ lên lớp thường xuyên coa tính sáng tạo, phù hợp với lứatuổi và có hiệu quả

II CƠ SỞ THỰC TIỄN:

Trường tiểu học Cát Linh, quận Đống Đa – Hà Nội nằm trên mặt phốCát linh thuộc hai phường Cát Linh và Quốc Tử Giám Do vậy phần đông làcon em công nhân, con gia đình kinh doanh Các em phần lớn đều dễ bảo, cóphần mạnh dạn và nhiệt tình trong hoạt động Đội

Trường đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc cấp Thành phố Ban giám hiệunhà trường, công Đoàn, hội cha mẹ học sinh, ban chăm sóc thiếu nhi thuộc haiphường Cát Linh và Quốc Tử Giám, giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình, luôn kịpthời hỗ trợ quan tâm giúp đỡ hoạt động Đội đạt kết quả

Trong thời gian 10 năm làm công tác Tổng phụ trách tôi luôn luôn suynghĩ, tìm tòi, học hỏi các bạn đồng nghiệp cũng như tìm hiểu về tư liệu hoạtđộng ngoài giờ lên lớp sao cho đạt hiệu quả Thời gian đầu tôi luôn lo lắngphải tổ chức một giờ sinh hoạt ngoại khoá như thế nào để lôi cuốn, thu hút các

Trang 7

em tham gia nhưng vẫn thật khó Hết mỗi tuần, giờ chào cờ lại đến, có lúc tôicảm thấy “sợ”, “mệt” do thiết kế nội dung chương trình cho các giờ sinh hoạtcòn đơn điệu, thiên về kiểm điểm, giáo huấn, không phù hợp tâm lý học sinhtiểu học.

Dưới sự chỉ đạo của Hội đồng Đội Thành phố, hội đồng Đội Quận,trường Đội Lê Duẩn, các anh chị đã từng nhiều năm làm tổng phụ trách, tôi đãphần nào thực hiện tốt công tác tổng phụ trách và học hỏi được nhiều kinhnghiệm quý báu Do vậy ngay từ đầu năm học tôi xây dựng kế hoạch hoạtđộng theo đợt thi đua, tháng, tuần có sự phê duyệt của Ban giám hiệu nhàtrường Nội dung chương trình dựa vào kiến thức các môn học với sự giúp đỡcủa đồng chí hiệu phó và tổ trưởng chuyên môn nên cho đến bây giờ tôi hoàntoàn tự tin với nội dung sinh hoạt trong các giờ chào cờ, ngày lễ kỷ niệm lớntrong năm của mình và đã đạt kết quả rõ rệt

III – CÁC HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH

1 Yêu cầu chung:

Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp là việc làm thường xuyên và quantrọng không thể thiếu được của người phụ trách Đây là yếu tố quyết định sựthành công của phong trào Đội Chính vì vậy để tổ chức tốt chương trình hoạtđộng ngoài giờ lên lớp cần:

- Nội dung chương trình phải đảm bảo đúng với đường lối, quan điểmcủa Đảng; Nhà nước, bám sát vào nội dung chương trình sách giáo khoa, khoa

học, rõ ràng và thể hiện “Tính vừa sức” đối với các em.

- Hình thức tổ chức cần khoa học, gọn nhẹ, phù hợp với đặc điểm tâm

sinh lý “Học mà chơi, chơi mà học” của các em học sinh.

- Đồ dùng cần thiết phục vụ chương trình phải đảm bảo về mặt thẩm

mỹ, gây ấn tượng đối với các em

- Thời gian thực hiện chương trình vừa phải, không nên dài quá dễ gâymệt mỏi cho các em

Trang 8

2 Xây dựng kế hoạch chương trình:

Căn cứ vào nội dung chương trình năm học 2006 – 2007: Là năm Đội viên

-Nhi đồng thi đua rèn đức - luyện tài lập thành tích chào mừng Đại hội Đoàn

Quận Đống Đa tiến tới Đại hội Đoàn Thành phố lần thứ VIII ; Đại hội Đoàn

toàn quốc lần thứ IX; Năm tiếp tục thực hiện kết luận Hội nghị lần thứ 8 Ban

Chấp hành TW Đoàn khóa VIII về “ Tăng cường công tác chăm sóc, giáo

dục thiếu niên – Nhi đồng và xây dựng Đội TNTP Hồ Chí Minh, giai đoạn

2006 – 2007” Kỷ niệm 76 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, 66

năm ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh, 117 năm ngày sinh nhật Bác…

tôi đã xây dựng theo chủ điểm tháng, tuần với chương trình hoạt động ngoài

giờ lên lớp như sau:

9 Vui hội ngày khai trường

3

4

* Tìm hiểu về trường, lớp,chương trình hoạt động Đội

* Tìm hiểu luật an toàn giaothông

Từ hàng dọc: ĐI BÊN PHẢI

Tìm hiểu di tích lịch sử củaThủ đô

Từ chìa khoá: GÒ ĐỐNG ĐA

Hái hoa dân chủ

Trang 9

12 Em yêu chú bộ đội

15

16

* Tìm hiểu truyền thốngQuân đội nhân Việt Nam

* Tìm hiểu về quân đội

Từ chìa khoá: ANH HÙNG

Hái hoa dân chủ

Trò chơi ô chữ

1/07 Đón mùa xuân mới

20

21

* Tìm hiểu về các loại Hoa

Từ chìa khoá: ĐÀO NHẬT TÂN

* Hội học mùa xuân

Trò chơi ô chữ Hội vui học tốt

Từ chìa khoá: HIẾU THẢO

* Tìm hiểu truyền thống củaĐoàn TNCS Hồ Chí Minh

* 76 năm lịch sử vẻ vang củaĐoàn TNCS Hồ Chí Minh

* Tìm hiểu về đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Từ chìa khoá: TIẾN LÊN ĐOÀN VIÊN

Trò chơi ô chữ

Hái hoa dân chủ

Lễ kỷ niệm + Trò chơi ô chữ

4 Việt Nam – Tổ Quốc mến yêu 30

Trang 10

* 66 mùa hoa - Đội ta lớn lêncùng Đất nước.

Hái hoa dân chủ

Trò chơi ô chữ

Hội vui học tốt

3.Tổ chức thực hiện:

Qua các đợt tập huấn về cách tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp, sự

tìm tòi học hỏi, kinh nghiệm của bản thân Đặc biệt là các chương trình giải trí

trên truyền hình như: “Lực sĩ tí hon”; “Đường lên đỉnh Olimpia”; “Theo dòng

lịch sử”; “Vượt qua thử thách”… tôi tham khảo và tổ chức các hình thức cho

phù hợp với liên đội mình

3.1 Hình thức: “Hội vui học tốt”

* Mục đích:

Để giúp các em học sinh ôn lại kiến thức của các môn học thì việc tổ

chức cho các em tham gia vào “Hội vui học tập” là điều cần thiết Hình thức

này tuy có mất nhiều thời gian hơn so với các hình thức khác nhưng lại giúp

các em ôn lại kiến thức một cách có hệ thống, rèn luyện phản xạ nhanh, tinh

thần đoàn kết của tập thể Thường sử dụng hình thức này trong những tháng

thi đua cao điểm

3.1.1 Cách thức tổ chức:

Được tổ chức từ các tập thể lớp, chi đội đến liên đội với các phần thi:

Phần 1: Màn chào hỏi

Trang 11

Phần 2: Thi kiến thức (Môn Tiếng việt, toán, Tiếng Anh, khoahọc, lịch sử, âm nhạc, hội họa).

Phần 2: Dành cho khán giả

3.1.2 Ví dụ cụ thể:

Tháng 11 với chủ điểm:

“Ngàn hoa dâng tặng thầy cô”

Đây là tháng cao điểm thi đua học tập chào mừng ngày nhà giáo ViệtNam 20/11 tôi triển khai cho các em tham gia hội học theo tập thể lớp, liênđội.Sau đó lựa chọn mỗi khối 3 em xuất sắc nhất ( 5 khối) chia thành 3 đội( Mỗi đội 5 em) để tham gia hội thi.Dưới đây tôi xin giới thiệu chương trìnhhội vui học dành cho toàn liên đội:

CHƯƠNG TRÌNH “ HỘI VUI HỌC TỐT”

Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam

1 Giới thiệu 3 đội chơi đại diện cho 5 khối

2 Giới thiệu thành phần ban giám khảo: Đại diện BGH(phụ tráchchuyên môn), giáo viên tiếng Anh, mỹ thuật, âm nhạc,

3 Giới thiệu luật chơi:

- Mỗi đội có một đèn bấm, khi mỗi câu hỏi đưa ra thì các đội bấm đèn

để dành quyền trả lời Nếu đội nào bấm đèn sớm nhất thì đội đó dành quyềntrả lời đầu tiên Nếu trả lời không chính xác thì cơ hội đó dành cho hai đội cònlại Cả 3 đội không trả lời được, câu trả lời sẽ dành cho khán giả.(Trước khivào phần thi chính dành cho 3 đội, người dẫn chương trình tạo không khí cổ

vũ từ phía khán giả dành cho 3 đội)

4 Ba đội thực hiện phần thi thứ nhất:

Trang 13

MÔN TIẾNG VIỆT

Câu1: Mỗi một dữ kiện, người dẫn chương trình đưa cách nhau 10 giây,nếu trả lờiđược ở dữ kiện thứ nhất được 30 điểm, ở dữ kiện thứ hai được 20điểm, ở dữ kiện thứ ba được 10 điểm

TÌM MỘT CÂU TỤC NGỮ:

Dữ kiện thứ nhất: đề cao tính kiên trì

Dữ kiện thư hai: Có 8 tiếng

Dữ kiện thứ ba: Liên quan đến một đồ vật dùng để khâu vá

Đáp án: “Có công mài sắt có ngày nên kim”

Câu 2: Có 3 câu hỏi, mỗi câu được 10 điểm, nếu trả lời được 3 câuđược 30 điểm

Cho đoạn thơ sau:

Em nghe thầy đọc bao ngàyTiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhàMái chèo nghe vọng sông xa

Êm êm nghe tiếng của bà năm xưaĐoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào? (10đ)

Hãy nêu tên tác giả của bài thơ? (10đ)

Bạn hãy trình bày bài thơ đó? (10đ)

Đáp án: Bài thơ “ Nghe thầy đọc thơ”, tác giả Trần Đăng Khoa.

Câu 3: Tìm một từ có thể điền vào tất cả các chỗ trống trong những câu thanh ngữ, tục ngữ, danh ngôn sau:

- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải

- Đi một ngày đàng một sàng khôn

- Thầy không tày bạn

- đi đôi với hành

- , nữa mãi

Trang 14

Hãy kể tên các nguồn nước trên trái đất?

Đáp án: Nước sông ngòi, ao hồ, nước khe, nước ngầm, nước biển.

MÔN LỊCH SỬ

Câu 1: Năm 1010 Lý Công Uẩn rời đô về Thăng Long sau đó đổi tên là

Hà Nội Em hãy cho biết Hà Nội có tên chính thức vào năm nào?

Đáp án: Năm 1831.

Câu 2: Chùa Một Cột được xây dựng năm nào, ở đâu?

Đáp án: Xây dựng thời Lý ở Thăng Long ( nay là Hà Nội).

MÔN TIẾNG ANH

Em hãy cho biết giữa hai từ “ Hour và O’clock” có sự khác nhau và giống nhau như thế nào?

Đáp án: * Giống nhau: Cùng để nói về thời gian

* Khác nhau: Hour chỉ một khoảng thời gian (VD: Hết 5 giờ)

- O’clock chỉ thời gian cụ thể (VD: 8.30)

MÔN HÁT NHẠC

Trang 15

Nghe nhạc đoán tên bài hát và nói rõ bài hát này thuộc dân ca vùng nào? Hãy trình bày một trong các bài hát mà đội chơi đoán được.

Đáp án: +Bài: “Ngày mùa vui” - Dân ca Thái

+ Bài: “ Quê hương tươi đẹp” – Dân ca Nùng + Bài: “Cò lả” – Dân ca Bắc bộ.

MÔN MỸ THUẬT

Trong vòng 5 phút các đội chơi vẽ xong bức tranh trên bảng phooc với chủ đề: “THẦY CÔ VÀ MÁI TRUỜNG

( Các đội thi vẽ trên nền nhạc bài “Những bông hoa, những bài ca” )

5 Kết thúc phần thi dành cho 3 đội, trong khi chờ đợi BGK đánh giá,

tiếp đến là phần chơi dành cho khán giả

1.Trò chơi 1: Gắn biển báo an toàn giao thông (Thi tiếp sức)

Cách chơi: Gọi 14 em chia thành hai đội xếp thành 2 hàng dọc, khi có hiệu lệnh chơi, em đứng đầu lên gắn trở về vị trí, tiếp đến em thứ hai

……… cho đến em cuối cùng

 Kết thúc trò chơi: Công bố dành chiến thắng và trao phần thưởng.2.Trò chơi 2: Trò chơi âm nhạc mang tên: Gắn tên bài hát đúng với dân

ca các miền ( Mỗi đội 5 em)

Cách chơi: Hai đội xếp thành hai hàng dọc, em đứng đầu lên gắn trở về

vị trí, tiếp đén em thứ 2……….cho đến em cuối cùng

Đáp án: + Lý cây xanh – Dân ca Nam Bộ

+ Ru em – Dân ca Xê Đăng +Trống cơm – Dân ca Quan họ Bắc Ninh + Cò lả - Dân ca Bác bộ

+ Quê hương tươi đẹp – Dân ca Nùng

* Kết thúc trò chơi: Công bố dành chiến thắng và trao phần thưởng

Trang 16

6 Tổng kết hội thi: Người dẫn chương trình tổng kết điểm của BGK

của các đội chơi, mời đại biểu về dự phát biểu ý kiến và trao thưởng cho các đội chơi

3.2 Hình thức: “Hái hoa dân chủ”

Với hình thức này giúp các em học sinh trong toàn liên đội được thamgia Qua trò chơi các em được rèn luyện về phản xạ và khả năng tư duy cao

tổ chức.(quyển vở, bút chì, thước kẻ v.v) Nếu trả lời sai bạn khác sẽ dànhquyền trả lời

b) Chuẩn bị:

+ Giấy màu cắt thành hoa

Ngày đăng: 14/04/2015, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w