Chính vì vậy mà các nhà làm công tác giáo dục cần phải thấy rõtầm quan trọng của việc viết báo cáo thu hoạch vì báo cáo thu hoạch cũngcố cũng như nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ,
Trang 1LỜI CẢM ƠN !
HÃY ĐẾN PHOTO HẢO HẢO, ĐỂ ĐƯỢC CHỈNH SỬA TỐT NHẤT,
IN MÀU, SCAN ẢNH A3, A2…………
Không biết từ lúc nào hình ảnh người thầy đã in sâu trong lòng tôi.Những người đưa đò thầm lặng đã truyền cho tôi những kiến thức, kỹnăng, tình cảm và cả kinh nghiệm sống để cho tôi có được ngày hôm nay.Có lần thầy hỏi tôi: “sau này con thích làm gì”? Và tôi trả lời rằng : “ conước mơ sau này sẽ trở thành người đưa đò thầm lặng giống như thầy ”Thầy luôn đứng phía sau động viên và nhắc nhỡ tôi
“ Nhất tự vi sư , Bán tự vi sư ”
Câu nói ấy đã khắc ghi trong tôi , luôn nhắc nhỡ tôi phải biết kínhtrọng yêu quí những người đã dẫn dắt chỉ dạy tôi trong học tập cũng nhưtrong cuộc sống hằng ngày Tôi không thể nào quên sự giúp đơ õcủa cácthầy cô đã truyền kiến thức cho tôi vàban lãnh đạo trường Đại Học ThủDầu Một đã tạo điều kiện cho tôi được đi thực tập sư phạm để có thể mởrộng thêm kiến thức và thực hành chuyên môn Và đặc biệt trường màtôi thực tập : Mẫu Giáo Và Nhà Trẻ Hoa Hồng I đã tạo điều kiện thuận lợihoàn thành tốt gần 2 tháng thực tập cuối khoá này Giúp cho tôi có nhữngkinh nghiệm quý báu để làm hành trang để bước vào tương lai vững vànghơn Tôi xin gởi đến các thầy cô , ban lãnh đạo trường Đại học Thủ DầuMột ,Trường Mấm Non Hoa Hồng I ,cùng tất cả cán bộ giáo viên côngnhân viên của hai trường lời cảm ơn sâu sắc nhất
Đặc biệt tôi chân thành cảm ơn đến các cô :
Nguyễn Thị Mỹ phượng – lá 4- trường Mầm Non Hoa Hồng I
Trang 2Hoa Hồng I , nhóm 1B nhà trẻ Hoa Hồng I và các bạn trong nhóm đãgiúp tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ thực tập cũng như hoàn thành bài báocáo thu hoạch này
MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU : TỔNG QUAN (NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG )
I LÍ DO VIẾT BÁO CÁO THU HOẠCH
II NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI THU HOẠCH
III LỊCH TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
IV KẾ HOẠCH CHO TỪNG NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM
B PHẦN MỘT : NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
I TÌM HIỂU TÌNH HÌNH THỰC TẾ GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG THỰC TẬP VÀ ĐỊA PHƯƠNG NƠI TRƯỜNG ĐÓNG
II THỰC TẬP VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
III THỰC TẬP GIẢNG DẠY
IV KẾ HOẠCH CHO TỪNG NỘI DUNG THỰC TẬP
C PHẦN HAI : ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
I ĐÁNH GIÁ CHUNG
II CHUYỂN BIẾN VỀ NHẬN THỨC VÀ KỸ NĂNG CỦA BẢN THÂN
III/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
I LÝ DO VIẾT BÁO CÁO THU HOẠCH :
Khác với trước đây ,báo cáo thu hoạch được giao cho một tập thể lotài liệu mà bây giờ nhiệm vụ đó được giao cho một cá nhân , những ngườicó nhiệt huyết và lòng say mê nghề nghiệp
Báo cao thu hoạch có ý nghĩa rất quan trọng đối với tất cả mọingười khi muốn khẳng định kết quả làm việc , học tập của mình và muốnngười khác công nhận kết quả đó
Chính vì vậy mà các nhà làm công tác giáo dục cần phải thấy rõtầm quan trọng của việc viết báo cáo thu hoạch vì báo cáo thu hoạch cũngcố cũng như nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ , đồng thời phát huytính sáng tạo trong mỗi người Đối với sinh viên sư phạm ngoài việc họctập rèn luyện về chuyên môn nghiệp vụ của mình cỏn phải tham gia vàocác hoạt động sinh hoạt chuyên môn tích luỹ kinh nghiệm kiến thức bổsung vào các nhóm kiến thức của mình , tạo được sự hiểu biết rộng vềthực tế …
Trong thời gian thực tập tại trường : Mầm Non Hoa Hồng I Thờigian thực tập rất ít chỉ có 8 tuần nhưng tôi lại cảm thấy mình rất yêu quínghề giáo viên mà mình đã chọn và tôi tin rằng trong tương lai tôi sẽ trởthành giáo viên tốt về mọi mặt vì tôi đã trang bị cho bản thân một phươngpháp và một kỹ năng sư phạm tốt
Bản thân tôi thấy rằng học sinh mẫu giáo – nhà trẻ tuy bướng bỉnh ,nghịch nghợm khó hiểu về hành động , suy nghĩ của trẻ làm cho mọingười nghĩ rằng trẻ khó dạy nhưng nếu nắm vững đặt điểm , tâm sinh lícủa trẻ và thường xuyên quan tâm theo dõi đặc điểm cá nhân của trẻ
Trang 4trong học tập , vui chơi ,lao động cũng như sự nghỉ ngơi của trẻ trong tậpthể để có những biện pháp giáo dục thích hợp thì chúng ta có thể nhận rarằng những đứa trẻ ấy thật là dể thương và ngoan ngoãn Điều này thấyrõ nhất ở học sinh mà mình chủ nhiệm
Trong thời gian thực tập và làm công tác chủ nhiệm tôi đã hoànthành và đạt được một số kết quả sau :
- Hoàn thành tốt một số tiết dạy theo qui định
- Thực hiện đúng các qui định của nhà trường , của chuyên môn ,của tác phong sư phạm
- Tạo được mối quan hệ tốt giữa giáo sinh và giáo viên hướng dẫn ,giáo sinh với thầy cô trong trường thực tập , giáo sinh với học sinh … làmcho các cháu trong lớp gần gũi nhau hơn …
- Trường Đại Học Thủ Dầu Một trong đợt thực tập sư phạm năm học2010- 2011 Đoàn thực tập tại trường Mầm Non Hoa Hồng I có tổng số 47sinh viên tham gia đợt thực tập chia thành 2 nhóm ở lớp nhà trẻ và 9nhóm ở mẫu giáo
Riêng nhóm chúng tôi gồm có các sinh viên :
1.TRỊNH THỊ MỸ CHÂU ( trưởng nhóm)
2 HUỲNH CỔ NHƯ THẢO
3 NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN
4 NGUYỄN THỊ HUỲNH
5 NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG
6.VÕÕ MINH NGUYỆT
Giáo viên giúp đỡ và hướng dẫn có các cô :
1 MẪU GIÁO HOA HỒNG I: Cô : Nguyễn Thị Mỹ Phượng Châu Thị Hồng Sương
2 NHÀ TRẺ HOA HỒNG I: Cô : Nguyễn Thị kim Liên
Nguyễn Thị Năm
II NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI VIẾT BÁO CÁO THU HOẠCH :
1 Nhiệm vụ viết báo cáo thu hoạch :
Báo cáo những vấn đề về hoạt động dạy và học trong thời gian thựctập tại hai trường Mầm non Hoa Hồng I
Trang 5Những công việc chính trong đợt thực tập : tìm hiểu thực tế giáodục , tình hình địa phương nơi trường đóng , thăm hỏi phụ huynh , dự giờgiảng mẫu , soạn giáo án , thực tập công tác chủ nhiệm , tập giảng , thigiảng Trong thời gian được thực tập tại trường : mầm non HoaHồng I ngoài việc giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm tôi còn làm mộtsố công việc sau :
- Tham gia với các giáo viên đón trẻ và trả trẻ
- Tham gia phụ các cô cho trẻ dùng bữa
- Cùng với trẻ vui chơi , sinh hoạt , được gần gũi với trẻ
- Thăm hỏi gia đình phụ huynh
- Làm một số thao tác vệ sinh phòng học cho trẻ , phòng học của trẻ
- Biết được một số hoạt động của mẫu giáo và nhà trẻ
2 Phạm vi báo thu hoạch :
Phạm vi của báo cáo thu hoạch rất ngắn gọn vì trong thời gian chỉ có
8 tuần (1/3-19/04 ) tại trường mầm non Hoa Hồng I với qui mô có 8 tuầnthực tập tại 2 trường tôi trực tiếp giảng dạy 5 tiết mẫu giáo và 3 tiết nhàtrẻ , 2 ngày làm công tác chủ nhiệm ở nhóm IB( 25-36 tháng ) nhà trẻ vàlớp Lá 4 mẫu giáo
Bản thân tôi luôn cố gắng phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ đượcgiao trong đợt thực tập này nhưng vì phạm vi báo cáo rất ngắn gọn chỉ có
8 tuần thực tập nên cũng có một số hạn chế riêng và đã được khắc phụcthông qua sự chỉ dẫn của ban giám hiệu nhà trường , giáo viên hướng dẫnvà bạn bè cùng nhóm …
III LỊCH TÌNH HÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM :
Các nhiệm vụ được giao
Thời gian từng tuần :
23/03/2010 - Học sinh hoàn thiện bài giảng, đồ dùng làm quen, thăm gia đình trẻ
Trang 616/04/2010 nhà trẻ
19/04/2009 đến
22/04/2010 - Đơn vị chấm báo cáo thu hoạch – tổng kết điểm thực tập nhà trẻ
24/04/2010 - Tổng kết đợt điểm thực tập
- Tổ chức tổng kết đợt thực tập sư phạm
của giáo viên hướng dẫn, thực hiện tập giảng.
Thứ hai
01/03/2010
- Đón trẻ – TDS – điểm danh
- Nghe báo cáo của đơn vị và của đại diện giáo viên
Nguyễn Thị Mỹ PhượngChâu Thị Hồng SươngHiệu trưởng :
Giáo viên : Hà Thị Mỹ Hạnh Trương Thị Thu
Thế giới thực vật
Nguyễn Thị Mỹ PhượngChâu Thị Hồng Sương
Vẻ về biển
Nguyễn Thị Mỹ PhượngChâu Thị Hồng Sương
Thứ sáu
05/03/2010 TDGH
HĐNT
Bật xa 50cmVẻ bầu trời nắng
Nguyễn Thị Mỹ PhượngChâu Thị Hồng Sương
Trang 7HĐVC Chủ đề thế giới thực
vật
Thứ hai
08/03/2010
Dạo chơi ngoài trời
Quan sát cây rau muống câyrau cải
Vận động bong bóng xà phòng
Nguyễn Thị Kim LiênNguyễn Thị Năm
Thứ ba
09/03/2010
TDGH BTPTC : Tập với bóng to
VĐCB: Nhảy xa bằng 2 chân
DGAN Hát: “ Gà Trống Mèo Con
Và Cún Con”
Nghe hát: “chim gì”
HĐVCTHƠ
Quả trứng tích hợp hát “Mộtcon vịt”
Chủ điểm thế giới thực vậtCây bắp cải tích hợp “chọn lá rau to – lá rau nhỏ
Nguyễn Thị Kim LiênNguyễn Thị Năm
Ngoài ra còn thực hiện công tác chủ nhiệm: Đón - trả trẻ,vệ sinh ăntrưa, hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần
Qua đợt kiến tập ở mẫu giáo ,nhà trẻ hầu như tôi đã nắm vữngđược nội dung và phương pháp của mỗi tiết Tuy nhiên do còn mới mẽ ,chưa có kinh nghiệm và thời gian tiếp xúc với trẻ rất ít nên khi soạn giáoán có nhiều phần thiếu xót và đã được giáo viên hướng dẫn tận tình và sự
Trang 8giúp đở của bạn bè bên cạnh đó tôi còn được các cô tận tình chỉ dạy làmtốt công tác chủ nhiệm trong 2 ngày 29/3/2010 (mẫu giáo ) và14/4/2010( nhà trẻ ) như : đón trẻ –trả trẻ ,lên tiết dạy ,vệ sinh phònglớp ,vệ sinh cháu , đảm bảo giấc ngủ và đảm bảo tinh thần của cháu
IV KẾ HOẠCH CHO TỪNG NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM :
1 Tìm hiểu thực tế giáo dục :
- Nghe báo cáo về tình hình của trường
- Kế hoạch tìm hiểu và ghi chép , biểu hiện hành vi của trẻ và số liệu kết quả đạo đức của trẻ
- Kế hoạch thâm nhập và tiếp xúc nơi trường đóng
2 Thực tập lớp chủ nhiệm :
- Tiếp xúc lớp làm chủ nhiệm
- Theo dõi và ghi nhận sức khoẻ ,cân nặng đạt hay không đạt
- Làm tốt công tác công tác giáo dục tư tưởng , giáo dục nhắc nhỡ trẻ trong giờ ăn ,giờ ngủ ,giờ chơi …
- Theo dõi tình hình học tập
- Tìm hiểu lý lịch của trẻ
- Cùng với trẻ hoàn thành công việc trường đề ra
- Đảm bảo sức khoẻ ,cân nặng ,tinh thần
- Tiếp xúc với phụ huynh
3 Thực tập giảng dạy :
kế hoạch thực tập :
Lớp Mẫu Giáo : lá 4
Đón Trẻ – Thể Dục SángTìm hiểu Máy Bay – Tàu Lửa – Tàu Thủy
Dán ô Tô chở khách
Khối Trụ – Khối CầuChủ điểm: Phương tiện giaothông
Thứ năm
(25/03/2010) Huỳnh Cổ Như Thảo MTXQHĐNT Phân nhóm GTGTVẻ PTGT đường Thủy và
Trang 9GDANTHAO TÁCPTNN
đường hàng không
Hát bạn ơi có biết ( loại III )
Vệ sinh ăn trưa
Kể chuyện theo tranh về các PTGT
Thứ sáu
(26/03/2010) Nguyễn Thị Huỳnh TẠO HÌNHTDGH
THNTH
LQCVNÊU GƯƠNG
Xé dán thuyền trên biểnBò dích dắt
Chủ điểm : Phương tiện giao thông
Chữ : p – q ( tiết1)Nêu gương cuối tuần
Thứ hai
(29/03/2010)
Nguyễn Thị Kim Tuyến
LQVTTẠO HÌNHTDGHTHAO TÁCNÊU
GƯƠNG
Khối Trụ – Khối CầuXé dán thuyền trên biểnBò dích dắt
Vệ sinh ăn trưaNêu gương cuối ngày
Thứ ba
(30/03/2010) Trịnh Thị Mỹ Châu THAO TÁCMTXQ
TDGHTHAO TÁCGDAN
Đón Trẻ – Thể Dục SángPhân nhóm GTGT
Nhảy lò cò 5 mVệ sinh ăn trưaHát bạn ơi có biết ( loại II )Thứ tư
(31/03/2010) Võ Minh Nguyệt TẠO HÌNHHĐNT
LQVH
LQCVNÊU GƯƠNG
Xé dán thuyền trên biểnĐàm thoại về một số luật giao thông
TCVĐ : Ngã tư đường phốTruyện : Qua đường ( loại 1)
Chữ : p – q ( tiết 2)Nêu gương cuối ngày
Trang 10Nhà Trẻ nhóm lớp 1B
Đón Trẻ – Thể Dục Sáng
Đọc thơ “con tàu”
Quan Xe MáyTCVĐ : ô tô và chim sẻ08/04/2010 Nguyễn Thị Huỳnh Thao Tác
Nhận biết
Dạo chơi ngoài trời
Đón Trẻ – Thể Dục Sáng
Ô tô
Chuyện “ ba ngọn đèn”TCVĐ : Một đoàn tàu09/04/2010 Huỳnh Cổ Như Thảo HĐVC
Trang 11Vận Động
Dạo chơi ngoài trời
VĐCB: bò bằng hai bàn tay và hai bàn chân
Quan sát xe ôtôTCVĐ : Một đoàn tàu
Trang 12PHẦN MỘT:
NỘI DUNG THỰC TẬP
SƯ PHẠM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
I/ TÌNH HÌNH THỰC TẾ GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG THỰC TẬP 1./ Giới thiệu về trường :
Trường mầm non Hoa Hồng 1 được xây dựng và tiếp quản một sốphịng học năm 1986, đưa vào sử dụng từ năm 1986 – 1987 Trườngnằm trên đường Lý Thường Kiệt, thị trấn Dĩ An ,huyện Dĩ An, tỉnhBình Dương với diện tích là 5.730m2 ,trong đĩ diện tích sử dụng :5.435m2
Đội ngũ Cán bộ quản lý – Giáo viên – Cơng nhân viên :
Ban giám hiệu : (gồm cĩ một hiệu trưởng + 3 hiệu phĩ)
Trong đĩ 3 đã qua lớp bồi dưỡng quản lý GD,1 chưa qua
Trung cấp kế tốn :1
Bồi dưỡng cấp dưỡng : 22 đã qua lớp bồi dưỡng
Cán bộ giáo viên – cơng nhân viên :
Trang 13 Trên 50 tuổi : 7 người
Tuổi nghề của giáo viên :
Cao nhất là : 29 năm
2./ Cơ Sở Vật Chất
2.1/ Qui mô trường lớp:
- Diện tích toàn trường : 5.730m2
2.2/ Cơ sở vật chất và trang thiết bị:
- Trường có: 32 phòng học, bàn ghế đúng qui cách, trang bị đủ đồdùng,đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho việc sinh hoạt và học tập của cáccháu Môĩ lớp có một máy cassette (khối lá mỗi lớp có một máy vi tính).Toàn trường có 8 cây đàn organ phân công cho các lớp
- Các phòng nhóm thoáng mát, có khu vệ sinh khép kín trong phòng ởnhà trẻ , còn mẫu giáo có 2 nhà vệ sinh tập trung
- Có 1 phòng âm nhạc: có gương soi, ti vi, đầu đĩa, bàn ghế qui cách
- Khu hành chánh có 1 phòng làm việc ( phòng được trang bị bàn ghế làmviệc tiếp khách, tủ hồ sơ…)
- Khu vực bếp:
- Bếp được xây dựng theo qui trình bếp một chiều, được trang bị đủ các
đồ dùng phục vụ bán trú, có kho chứa thực phẩm
2.3/ Sân chơi – tường bao quanh – cổng trường :
- Có sân chơi, có các đồ dùng ngoài trời
Trang 14- Trường sử dụng nguồn nước giếng và nước máy, có hệ thống cống rãnhthoát nước ra cống nhanh,đảm bảo vệ sinh môi trường Có hệ thống vòi nướcrửa tay tập trung.
3./ Các đoàn thể:
- Chi bộ Đảng : co 15 đảng viên , trực thuộc Đảng ủy thị trấn Dĩ An
- Đoàn thanh niên : có 32 đoàn viên
- Công đoàn cơ sở :có 98 công đoàn vien hoạt động theo sự chỉ đạo củaCông đoàn ngành Giao dục – Đào tạo huyện Dĩ An
- Tổ HDVN : gồm các thành viên cốt cán như BGH , TTCM , TPCM …Luôn đầu tư giúp đỡ giáo viên nhân viên trong việc soạn giảng , chế biếnthực phẩm giúp đõ chị em trong việc làm đồ dùng dạy học … hỗ trợ chohoạt dộng chăm sóc nuôi dưởng giáo dục trong nhà trường
- Hội cha mẹ học sinh :Hoạt dộng tích cực , luôn phối hợp với nhà trường
trong việc công tác chăm sóc giáo dục và nuôi dưỡng cháu
4.1/ Xây dựng kế hoạch hoạt động:
- Đầu năm BGH xây dựng dự thảo kế hoạch dựa theo phương hướngchung của phòng GD-ĐT huyện Dĩ An
- Ban giám hiệu – Ban chấp hành CĐCS xây dựng dự thảo Nghị quyếthội nghị CBCC
- Tháng 10 tổ chức Hội nghị CBCC , tất cả các thành viên trong đơn vịthống nhất các chỉ tiêu – Biện pháp thành Nghị quyết để toàn trường thựchiện
- Từ kế hoạch chung :từng tổ xây dựng kế hoạch cụ thể của tổ (tháng ,tuần … thực hiện )
- Hàng tháng họp liên tịch , sau đó hội đồng sư phạm đánh giá kết quảhoạt động tháng qua và đề ra công tác hoạt động tháng tới
- Sau cuộc họp các tổ trưởng chuyên môn tự chủ động lên kế hoạch cho
tổ về các hoạt đông chung ntrong tháng , dư giờ , thao giảng , dạy tốt , tổchức chế biến các món ăn lạ…
Trang 154.2/ Phân công giáo viên :
- Dựa trên căn cứ yêu cầu công tác của đơn vị Tất cả GV có mặt lúc 6h30
đề đón trẻ thể dục sáng
- Tổ chức nấu ăn :
- Cấp dưỡng gồm 25 người chia làm 4 tổ: phân chia nấu cơm và nấu thức ăn
- Hàng tuần :tổ chức nấu ăn lên thực đơn tuần – hiệu phó bán trú duyệt
- Hàng ngày tổ chức nấu ăn (trực sáng ) có mặt 5 giờ để nhận thực phẩm
- Hợp đồng các mối hàng thực phẩm với trường giao tận nơi)
- 100% cháu được cân đo đúng định kỳ , đúng qui định đối với từng độtuổi, được theo dõi bằng biểu đồ tăng trưởng khám sức khỏe định kỳ 2lần/năm, sau mỗi lần khám đều thống kê đánh giá tình hình sức khỏe từnglớp để đề ra biện pháp khắc phục hạn chế cháu suy dinh dưởng
- Hàng tuần đều thực hiện vệ sinh lớp, nhóm nhà bếp vệ sinh đồ dùng bán trú
4.3/.Công tác giáo dục.
- Thực hiện chương trình theo quy định của bộ giáo dục đào tạo
- Chương trình giáo dục mầm non mới : mầm, chồi, lá, nhà trẻ
- Chương trình kirtmard khối lá
- Có lịch sinh hoạt cụ thể từng lớp
- Mổi lớp có góc phụ huynh nhằm thông báo với phụ huynh chương trìnhhọc, kết quả cân đo, tuyên truyền kiến thức khoa học về nuôi dạy trẻ, nhữngviệc cần phụ huynh kết hợp trong quá trình chăm sóc giáo dục cháu
- Tổ chuyên môn hàng tuần họp một lần
- Tổ nghiệp vụ trường họp 1 tháng/lần
- Trường đặc nội dung đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ lên hàng đầu.đểthực hiện tốt công tác đảm bảo an toàn cho trẻ gồm : BGH – CĐCS – tổtrưởng chuyên môn, các điều kiện ở lớp…