Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
526,71 KB
Nội dung
CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ Những vấn đề của kinh tế vĩ mô Sản lượng Sản lượng quốc gia thực – Y ngang bằng với sản lượng quốc gia tiềm năng –Yp. Là sản lượng mà nền kinh tế đạt được với: Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ lạm phát vừa phải Theo thời gian, khả năng sản xuất của nền kinh tế tăng lên thì Yp cũng tăng theo Sự chênh lệch giữa Y và Yp tạo ra các lỗ hổng sản lượng: Lỗ hỏng suy thoái: Y < Yp Lỗ hỏng lạm phát: Y > Yp Chu kỳ kinh doanh Giá cả Giá cả (P) ổn định, tỷ lệ lạm phát vừa phải. Tỷ lệ lạm phát Việc làm Tạo đầy đủ việc làm khống chế ở tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Cán cân thanh toán Ổn định tỷ giá, cân bằng cán cân thanh toán BOP Tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế (g) cao và bền vững. : tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm. : thu nhập bình quân đầu người. g PCI = g GDP - g POP *Nguyên tắc 70: Nếu Y tăng liên tục đều với tỷ lệ tăng trưởng liên tục hằng năm là g thì số năm t để Y tăng lên gấp đôi là, với t phụ thuộc vào g không phục thuộc vào Y. Tiêu chuẩn phân loại PCI năm 2007: PCI < USD 900 : thu nhập thấp – low income USD 900 < PCI < USD 4,999 : thu nhập trung bình thấp – Middle low income USD 5,000 < PCI < USD 10,999 : thu nhập trung bình cao – Middle high income USD 11,000 < PCI : thu nhập cao – high income Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các vấn đề này là vì chúng là những vấn đề mang tính tổng thể của cả nền kinh tế. Mỗi vấn đề trên có tác động đến hoạt động của nền kinh tế. Thông qua chúng, chúng ta có thể đánh giả được tính hiệu quả, công bằng, ổn định và tăng trưởng của nền kinh tế. Thế nào là chính sách chủ động và chính sách thụ động? Thế nào là chính sách theo quy tắc và chính sách tùy nghi? Thế nào là chính sách thuận chu kỳ và chính sách nghịch chu kỳ? Chính sách thụ động: - Là chính sách ổn định theo quy tắc cố định, không xét đến tình trạng của nền kinh tế. VD: CSTK: luôn thực hiện mục tiêu ngân sách cân bằng T=G, CSTT: duy trì tốc độ tăng cung tiền không đổi bất kể tình trạnh KT như thế nào. • Ưu điểm: Thành công trên nền kinh tế ít biến động. • Nhược điểm: Bất lực khi nền KT biến động mạnh. VD: nền KT đang rơi vào suy thoái, không sử dụng CS chủ động để ổn định, là lãng phí Chính sách chủ động: - Là CS phản ứng, đối phó để giảm sự biến động của chu kỳ KT nhằm ổn định nền KT. VD: khi nền KT suy thoái: CSTT: nên tăng cung tiền M theo nhu cầu, CSTK: tăng G, giảm T. • Ưu điểm: Thành công trong việc ổn định nền KT trong ngắn hạn Đòi hỏi các nhà làm CS: có năng lực, có thiện chí, có công tâm • Nhược điểm: Rất khó khăn trong việc dự báo KT để đưa ra CS phù hợp dự báo là đầu vào quan trọng cho quá trình quyết định. Chưa chú ý đến quá trình hình thành kỳ vọng về tương lai. Kỳ vọng sẽ tác động đến hành vi của NTD, của NĐT và các tác nhân KT khác. Chính sách theo quy tắc: - Các nhà làm CS cam kết thi hành theo quy tắc công thức, sẽ thông báo trước phản ứng đối với mỗi tinh huống • Ưu điểm: Chỉ thích hợp khi nền KT tương đối ổn định • Nhược điểm: Bất lực khi nền KT biến động Chính sách tùy nghi: - Các nhà CS không bị ràng buộc, không cam kết trước phản ứng đối với mỗi tình huống. Quyết sách cho từng tình huống và từng thời kỳ không liên quan đến thời kỳ khác. Tiền hậu bất nhất mất niềm tin của công chúng, hiệu quả của CS kém. Chính sách nghịch chu kỳ: Nền kinh tế suy thoái: - Thực hiện CSTK mở rộng Nền KT có lạm phát cao: - Thực hiện CS thu hẹp Thường áp dụng ở các nước phát triển Chính sách thuận chu kỳ: Nền kinh tế suy thoái: - Thực hiện CSTK thu hẹp Nền KT có lạm phát cao: - Thực hiện CSTK mở rộng. Thực hiện ở các nước đang phát triển. Các công cụ ổn định tự động là gì? Vì sao các nước đang phát triển thường không có các công cụ ổn định tự động nền kinh tế? Tại sao chính sách tài khóa của các nước đang phát triển thường thuận chu kỳ? - Các công cụ ổn định tự động là gì? Công cụ ổn định tự động được thiết kế để làm giảm độ trễ ngắn hạn. Nó là những chính sách kích thích hay làm suy giảm nền kinh tế mà không cần có sự thay đổi chính sách thận trọng nào. GDP = Chính sách thuế lũy tiến – thuế thu nhập trực tiếp Chương trình an sinh xã hội: bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,… GDP = C + I + G + NX = C + I + (T – Tr) + NX VD: Hệ thống CS thuế tự động làm giảm T khi nền kinh tế rơi vào suy thoái mà không cần phải thay đổi chính sách thuế. Hệ thống bảo hiểm thất nghiệp và chương trình phúc lợi xã hội tăng trợ cấp khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, bởi vì có nhiều người xin hưởng trợ cấp. - Vì sao các nước đang phát triển thường không có các công cụ ổn định tự động nền kinh tế? Hiếm có các khoản bảo hiểm thất nghiệp. Các khoản chuyển nhượng xã hội chỉ chiếm một phần nhỏ trong ngân sách. Tiêu dùng của chính phủ và tiền lương chiếm phần lớn chi tiêu. Thuế ở các nước phát triển thường là thuế gián thu (thuế thương mại hay thuế tiêu dùng) thay vì thuế trực thu (thuế thu nhập). - Tại sao chính sách tài khóa của các nước đang phát triển thường thuận chu kỳ? Đối với các nước có thu nhập trung bình thì ngược lại, nguồn chi ngân sách của CP chủ yếu là chi lương, chi cho hàng hóa, dịch vụ, cộng thêm hệ thống thuế lũy tiến và chương trình an sinh xã hội không phát triển. Nên vào thời kỳ thuận lợi CP các nước này có xu hướng chi nhiều hơn, thu thì hạn chế: Do khả năng tiếp cận nguồn vốn lúc này dễ dàng, để hút vốn từ nước ngoài các CP phải xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài. Mặt khác, thuế suất cũng giảm để khuyến khích đầu tư, khuyến khích sản xuất => nguồn thu vào thời kỳ thuận lợi bị hạn chế trong khi bắt buộc phải chi nhiều. Hay trong thời kỳ này CP các nước thu nhập trung bình tăng G và giảm T. Đến khi khó khăn, họ mất đi khả năng tiếp cận nguồn vốn vay, mà có xu hướng phải trả nợ vay => buộc các CP phải giảm G, tăng T (thắt chặt chi tiêu khi khó khăn – Việt Nam hiên nay). Mặt khác các công cụ bình ổn tự động không phát huy được tác dụng nên thu nhập của người dân lao động, người nghèo giảm hoặc mất đi => làm giảm cầu => tình trạng suy thoái nặng hơn. Chính phủ chi tiêu nhiều hơn cho các khoản đầu tư và các khoản công ích xã hội vào thời kỳ thuận lợi, và các giảm chi tiêu vào các thời kỳ khó khăn. Rất khó để Chính phủ cắt giảm mạnh nhu cầu chi tiêu cho y tế, giáo dục và cơ sở hạ tầng trong suốt thời kỳ kinh tế bùng nổ. Và ngược lại, trong giai đoạn kinh tế suy thoái, với nguồn ngân sách có giới hạn, Chính phủ các nước đang phát triển sẽ không thể tăng mạnh chi tiêu cho nền kinh tế bằng ngân sách. Phương trình số lượng là gì? Thuyết số lượng tiền tệ là gì? Phương trình số lượng Mối quan hệ giữa thu nhập và tiền tệ có thể được biểu thị bằng một phương trình được gọi là phương trình số lượng như sau, đây là dạng phương trình phổ biến nhất. Tốc độ lưu thông V Y biểu thị tổng sản lượng, hay tổng thu nhập và là GDP thực tế P là mức giá cả chung Giá trị sản lượng là PY; với P là số điều chỉnh GDP PY là GDP danh nghĩa. V sẽ là tốc độ lưu thông tiền tệ của thu nhập. Thuyết số lượng tiền tệ được diễn tả thông qua phương trình này với V không đổi và Y=Yp. M x = P x Lý thuyết để lý giải những yếu tố quyết định mức giá chung của nền kinh tế: 1. Nguồn lực sản xuất ( K,L và công nghệ) quyết định GDP thực hay Y (Y=Y P ). 2. Cung tiền quyết định giá trị danh nghĩa của GDP. 3. Giá là tỷ số giữa GDP danh nghĩa và GDP thực. Ngân hàng TW kiểm soát hoàn toàn cung tiền nên cũng trực tiếp kiểm soát lạm phát. Nếu NHTW giữ cho mức cung ứng tiền tệ ổn định thì mức giá cũng ổn định. Nếu NHTW tăng mức cung ứng tiền tệ nhanh chóng thì mức giá cũng tăng lên nhanh chóng. Tiền tệ, giá cả và lạm phát Từ M x V = P x Y ta có: %M + %V = %P + %Y Với giả thiết V, Y không đổi %V = %Y = 0 %M = %P Kết luận: - P phụ thuộc vào M - M thì P cùng tỷ lệ Thuyết nàt chỉ đúng khi V và Y không đổi Ta có thể tính lạm phát dựa vào %P = %M + %V - %Y Phương trình Fisher là gì? Hiệu ứng Fisher %? Nếu tỷ lệ lạm phát dự kiến tăng, thì lãi suất danh nghĩa thay đổi thế nào? 1. Phương trình Fisher Lãi suất danh nghĩa (lãi suất thị trường) được tính như sau: r = + với là lãi suất thực dự kiến, là lạm phát dự kiến Tỷ lệ lạm phát thực hiện: • : tỷ lệ lạm phát thực hiện bằng với tỷ lệ lạm phát dự đoán. : không xảy ra phân phối lại Tuy nhiên gây ra một số tác động: - Chi phí mòn giày - Chi phí thực đơn - “Thuế lạm phát” - Bất tiện trong giao dịch hàng ngày do P biến động • sẽ phân phối lại tài sản và thu nhập của các thành phần dân cư • - người đi vay, người mua chịu hàng hóa, người trả lương được lợi. - người cho vay người bán chịu hàng hóa, người nhận lương bị thiệt. VD: Tỷ lệ lạm phát dự kiến năm 2008 = 14%, lãi suất thực dự kiến = 4%, thì lãi suất danh nghĩa là r = + = 14% + 4% =18%. Nếu lạm phát thực hiện năm 2008 = 22%, trong đó tỷ lệ lạm phát dự kiến là 14% và tỷ lệ lạm phát ngoài dự kiến là = 22% - 18% = 4%. ???? Lãi suất thực thực hiện là = r – = 18% - 22% = - 4%. Người đi vay được lợi 2. Hiệu ứng Fisher: Nếu tỷ lệ lạm phát tăng 1% sẽ làm cho lãi suất danh nghĩa r tăng 1% (Nếu r r e ). Tỷ lệ một – một giữa tỷ lệ lạm phát và lãi suất danh nghĩa được gọi là hiệu ứng Fisher.??? Câu 6: Phân biệt tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là giá tương đối giữa đồng tiền của hai nước. (Cung ngoại tệ đồng biến với e, và ngược lại với cầu ngoại tệ) Tỷ giá hối đoái thực là giá tương đối hàng hóa ở hai nước. Tỷ giá hối đoái thực cho ta biết tỷ lệ mà dựa vào đó hàng hóa của một nước được trao đổi với hàng hóa của nước khác. Tỷ giá hối đoái thực còn được gọi là tỷ lệ trao đổi. TGHD Thực = TGHD DN x (Chỉ số giá hàng ngoại: Chỉ số giá hàng nội) ??? Câu 7: Ưu nhược điểm của mỗi cơ chế tỷ giá hối đoái danh nghĩa Tỷ giá thả nổi hoàn toàn: là tỷ giá được quyết định bởi cung và cầu trên thị trường. Theo cơ chế này, CP không cần phải quan tâm đến việc điều hòa lượng cung và cầu trên thị trường. Ưu điểm: − Cho phép chính sách tiền tệ theo đuổi những mục tiêu khác hơn là chỉ ổn định tỷ giá hối đoái, ví dụ như ổn định giá cả và việc làm. − Không có nguy cơ khủng hoảng tỷ giá. Nhược điểm: − Tình trạng tỷ giá hối đoái bấp bênh và không chắc chắn cao hơn, nhiều rủi ro biến động tỷ giá điều này có thể làm cho hoạt động thương mại quốc tế khó khăn hơn. − CSTK bị hạn chế bị hạn chế bởi hiện tượng lấn át xuất khẩu ròng. Tỷ giá cố định: là loại tỷ giá được quyết định bởi chính phủ. Theo cơ chế này. CP đồng ý duy trì khả năng chuyển đổi đồng tiền trong nước với đồng tiền nước ngoài theo một mức tỷ giá định trước. Ưu điểm: Nhược điểm: − !"#$% &&'()* +, -$.$/)*0 − 123!41('(5(6 $% 37389:-%;: <=>?<$@**.!5(A − B&C>*5(6?6 − CSTT không thể được sử dụng để theo đuổi các mục tiêu chính sách khác ngoài việc duy trì tỷ giá hối đoái CSTT không hiệu quả. − Cơ chế này được sử dụng như một cách để cơ quan thẩm quyền về tiền tệ hoạt động trong khuôn phép, nó có thể dẫn đến bất ổn nhiều hơn về thu nhập và việc làm. − Có nhiều nguy cơ khủng hoảng tỷ giá mang tính đầu cơ. (Tấn công tiền tệ) Tỷ giá thả nổi có quản lý: là sự kết hợp giữa tỷ giá thả nổi hoàn toàn và tỷ giá cố định. Nếu thị trường ít biến động thì tỷ giá theo cung cầu trên thị trường. Khi có sự biến động mạnh CP sẽ can thiệp bằng cách ấn định tỷ giá cố định. Ưu điểm Nhược điểm: - Có sự can thiệp kịp thời của CP khi tỷ giá vượt quá giới hạn cho phép Tránh được các tác động xấu đến nền kinh tế. - Cho phép chính sách tiền tệ theo đuổi mục tiêu khác (ổn định giá cả & việc làm) - Tỷ giá hối đoái bấp bênh nhẹ gây khó khăn tương đối cho hoạt động đầu tư và thương mại. - Buộc NHTW phải có khả năng điều hành hiệu quả Câu 8: Vì sao cơ chế tỷ giá cố định có nhiều khả năng bị tấn công đầu cơ? Cơ chế tỷ giá cố định có nhiều khả năng bị tấn công đầu cơ vì: Cơ chế tỷ giá cố định quá cứng nhắc đã che mất những thong tin cần thiết cho thị trường hoạt động đúng hướng. Đó là vì đồng tiền không còn thể hiện giá trị thị trường thực của chúng. Sự che đậy này tạo ra tình không chắc chắn, kích thích các kẻ đầu tư tấn công các đồng tiền cố định và nhiều nước sẽ mất sạch cả dự trữ ngoại hối khi cố gắng bảo vệ đồng tiền của mình chứ không chịu để nó mất giá. Khi các nhà đầu cơ tin rằng cơ chế này sớm hay muộn cũng bị sụp đổ thì sẽ thực hiện tấn công. Đối với cơ chế tỷ giá này, kỳ vọng về sự giảm giá trong tương lai của một đồng tiền cùng với đầu cơ tạo sức ép lên dự trữ ngoại tệ của quốc gia. Bởi vì Chính Phủ cố định tỷ giá và tùy từng thời điểm mà ngân hàng trung ương mua hay bán ngoại tệ để ổn định giữ mức tỷ giá đã được ấn định. Điều này tạo nên áp lực lớn lên lượng dự trữ ngoại tệ của quốc gia. Do đó, cơ chế này rất khó duy trì & có thể bị sụp đổ nếu lượng dự trữ ngoại tệ của quốc gia yếu kém. Lượng dự trữ ngoại tệ ít và đang có xu hướng cạn kiệt, việc cố gắng duy trì mức lãi suất cao trong thời kỳ suy thoái nhằm cố gắng bảo vệ tỷ giá và ngăn chặn sự tháo chạy của dòng vốn là những tín hiệu tạo ra kỳ vọng về sự mất giá của tiền tệ trong tương lai là một trong những yếu tố thu hút các nhà đầu tư tấn công đầu cơ tiền tệ. Thêm: Mặc dù việc thực hiện chế độ tỷ giá hối đoái cố định sẽ hạn chế khả năng của chính phủ trong vận hành một chính sách tiền tệ nội địa độc lập nhằm duy trì ổn định nền kinh tế trong nước. Song trong thực tế, nhiều CP vẫn chuộng CS tỷ giá cố định. Trong lịch sử từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II đã từng tồn tại hệ thống Bretton Woods cho phép Tây Âu, Nhật có được tỷ giá cố định so với đô la Mỹ cho đến tận 1970. Gần đây, TQ, HK, Malaysia, đã rất thành công trong việc duy trì tỷ giá hối đoái cố định để giữ ổn định kinh tế trong nước. Đồng Euro hiện nay cũng có thể xem là một chế độ tỷ giá hối đoái cố định giữa các quốc gia châu Âu tham gia. e Y LM* IS1* IS2* e2 e1 Y 0 Câu 9: Từ mô hình Mundell-Fleming rút ra kết luận quan trọng gì khi áp dụng các chính sách kinh tế trong các cơ chế tỷ giá khác nhau? Đối với nền kinh tế nhỏ, tỷ giá thả nổi - Chính sách tài khóa mở rộng: G tăng => Y tăng => L M tăng => r tăng ( > r * ) => e giảm => NX giảm => Y giảm Sử dụng chính sách tài khóa trong trường hợp này là không hiệu quả vì mục đích là làm tăng sản lượng nhưng cuối cùng lại làm cho sản lượng giảm đồng thời giá đồng nội tệ bị đẩy lên cao. - Chính sách tiền tệ mở rộng M tăng => r giảm (<r * ) => e tăng => NX tăng => Y tăng ( FR tăng) Sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng đạt hiệu quả vì kết quả làm cho sản lượng tăng lên, FR cũng tăng theo. - Chính sách ngoại thương: CPhủ hạn chế nhập khẩu bằng thuế hay hạn ngạch làm cầu nhập khẩu giảm NX tăng Y tăng L M tăng r tăng > r* nội tệ tăng giá e giảm NX giảm NX không đổi, Y không đổi, e giảm. Đối với nền kinh tế nhỏ, tỷ giá cố định - Chính sách tài khóa mở rộng: G tăng => Y tăng => L M tăng => r tăng ( > r * ) => FR tăng (e không đổi) => M S tăng => r giảm => I tăng => Y tăng Sử dụng chính sách tài khóa trong trường hợp này là rất hiệu quả vì làm tăng sản lượng đồng thời FR cũng tăng. - Chính sách tiền tệ mở rộng M S tăng => r giảm => Y tăng Mặt khác, r giảm (<r * ) => FR giảm => M S giảm => r tăng => Y giảm Sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng không đạt hiệu quả vì kết quả làm cho sản lượng không đổi mà FR lại giảm. - Chính sách ngoại thương: CPhủ hạn chế nhập khẩu bằng thuế hay hạn ngạch làm cầu nhập khẩu giảm NX tăng Y tăng L M tăng r tăng > r* FR tăng NX tăng, Y tăng, e cố định. Tóm tắt tác động của các chính sách Chính sách Chế độ tỷ giá hối đoái Thả nổi Cố định Y E NX Y e NX Mở rộng tài khoá 0 Giảm Giảm Tăng 0 0 Mở rộng tiền tệ Tăng Tăng Tăng 0 0 0 Hạn chế nhập khẩu 0 Giảm 0 Tăng 0 Tăng ĐIỀU KIỆN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI [...]... động tỷ giá và dẫn đến bất ổn về kinh tế vĩ mô Nếu cộng thêm với việc kỷ cương tài chính không được duy trì, ví dụ như tăng chi tiêu công (G) một cách vô tội vạ sẽ làm cho nợ công ngày càng tăng, nếu đầu tư công lại không hiệu quả, rủi ro tham nhũng sẽ càng làm cho nợ công tăng lên, khi đó khả năng trả nợ của quốc gia càng giảm đi Một khi có sự cố xảy ra (ví dụ bị tấn công tiền tệ) thì nguy cơ vỡ nợ... nêu trên Tuy nhiên, mong muốn đó không đơn giản để thực hiện, đặc biệt đối với một quốc gia nghèo, nhỏ và bất ổn về kinh tế vĩ mô như VN lại càng khó, cụ thể là: VN đang theo đuổi cơ chế tỷ giá cố định, không phải bằng biện pháp thị trường như Trung Quốc mà bằng mệnh lệnh hành chánh Điều này về lâu dài là không hiệu quả Chính sách tiền tệ của VN chủ yếu là bị động, luôn đi sau, theo kiểu “mất bò mới... lớn là BĐS dưới chuẩn Thông qua quan hệ tài chính nói riêng và kinh tế nói chung mật thiết của Hoa Kỳ với nhiều nước Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ đã lan rộng ra nhiều nước trên thế giới, dẫn tới những đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước trên thế giới Bài học rút ra: Nếu để hệ thống tiền tệ phát triển tự phát với sự xuất hiện các công cụ tài chính càng tinh... là điểm mạnh của VN để tránh tình trạng tấn công tiền tệ Hiện nay, lạm phát VN cao, nền kinh tế ngày càng lộ rõ nhiều bất ổn vĩ mô Điều này càng thể hiện mạnh mẽ rằng tỷ giá phải biến động chứ không thể ổn định 6 Cán cân thương mại của VN thâm hụt liên tục nên BOP phụ thuộc rất lớn vào KA Đây là lý do khiến các công cụ trong chính sách vô hiệu hóa bị triệt tiêu đối với VN 13 Ðiều kiện ngang bằng sức... triển, tạo công ăn việc làm, góp phần tăng cường sức cạnh tranh của nền kinh tế Câu 17: Hãy tóm tắt những nguyên nhân chủ yếu gây ra cuộc khủng hỏang tài chính tòan cầu năm 2008 Những bài học cơ bản có thể rút ra từ cuộc khủng hỏang này? (Diễm) Nguyên nhân: Thứ nhất, một hệ thống tài chính mạnh và được quản lý tốt sẽ là bước phòng thủ đầu tiên trước bất kỳ cơn bão tài chính nào Một nền kinh tế càng có... quốc tế, tỷ giá hối đoái danh nghĩa sẽ tự điều chỉnh sao cho giá của một rổ hang hóa ở các nước khác nhau có khuynh hướng hội tụ + Một đồng tiền có sức mua như nhau ở những nước khác nhau Điều kiện ngang bằng sức mua: e.P* = P Khi thì Trong điều kiện ngang bằng sức mua, (S-I) không ảnh hưởng đến e và Học thuyết ngang bằng sức mua không phù hợp với thực tế Vì: + Một số hang hóa mà bản chất không thể... tỷ giá hối đoái ở mức định trước 10 Tác động của một dòng vốn vào đối với cán cân thanh toán và bất ổn kinh tế vĩ mô diễn ra theo một cơ chế phổ biến như thế nào? Để hiểu được tác động của dòng vốn đối với cán cân thanh toán, trước tiên ta phải hiểu được mối quan hệ giữa CA, tài khoản KA và BOP thông qua bảng BOP như sau: BOP gồm các hạng mục sau: (1) Tài khoản vãng lai (CA) (có thể >, < ,= 0) -... Giảm 0 Tăng 0 NX 0 0 Tăng KẾT LUẬN Mô hình Mundell-Fleming chỉ ra rằng: Trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi CSTC không ảnh hưởng đến tổng thu nhập CSTT có tác động mạnh đến tổng thu nhập Sự mở rộng tài chính làm cho đồng tiền lên giá, xuất khẩu ròng giảm và triệt tiêu tác dụng mở rộng thông thường đối với tổng thu nhập Trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định, CSTT không ảnh hưởng tới tổng nhu nhập... cân bằng rất thấp không thu hút được tiền gửi làm ngân hàng thiếu vốn và tác động tới nguồn vốn sản xuất của nền kinh tế Khi đó chính sách tiền tệ mất tác dụng Mối quan hệ giữa bẫy thanh khoản & giảm phát là mối quan hệ kéo theo Bẫy thanh khoản dẫn đến giảm phát, giảm phát kéo theo bẫy thanh khoản: Bẫy Thanh khoản: Lãi suất danh nghĩa i tiến gần hay bằng zero nên giảm cung tiền không thể chuyển thành... dụng Tại sao chính sách tiền tệ truyền thống không hữu hiệu? Chính sách tiền tệ truyền thống: Cơ chế tăng cung tiền thông qua nghiệp vụ OMOP (làm tăng MB và tác động số nhân).Doanh nghiệp, cá nhân, và ngân hàng không có động cơ giữ tiền vượt nhu cầu giao dịch mà đầu tư vào TSTC sinh lợi (trái phiếu, cổ phiếu) – điều này chỉ gắn với giả định i>0 hay không quá thấp Khi chi phí cơ hội của việc giữ tiền . CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ Những vấn đề của kinh tế vĩ mô Sản lượng Sản lượng quốc gia thực – Y ngang bằng với sản lượng quốc gia tiềm năng –Yp. Là sản lượng mà nền kinh tế đạt. high income Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các vấn đề này là vì chúng là những vấn đề mang tính tổng thể của cả nền kinh tế. Mỗi vấn đề trên có tác động đến hoạt động của nền kinh tế. Thông qua chúng,. thời kỳ kinh tế bùng nổ. Và ngược lại, trong giai đoạn kinh tế suy thoái, với nguồn ngân sách có giới hạn, Chính phủ các nước đang phát triển sẽ không thể tăng mạnh chi tiêu cho nền kinh tế bằng