1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác nhân xã hội ảnh hưởng đến chủng loại và nội dung nhà ở tại Tp. Hồ Chí Minh

100 272 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Trang 1

AUT > O8 /40

Aly

SỐ KHOA HỌC ÔNG NGHỆ & MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VAN THANK PHO HỒ CHI MINH THANH PHO HO CHI MINH

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU Dé TÀI

“TAC NHAN XA HO! ANH HUGNG DEN CHUNG LOAI VA

NỘI DUNG NHÀ Ở TẠI TP HỒ CHÍ MINH”

Chủ Nhiệm Để tôi : T5 KTS LE QUANG NINH

Trang 2

MỤC LụC

Phần 1: Báo cáo kết quả nghiên cứu để tài .-.ceeeeerrrrsrreeserree 01-04 Phần 2: Nội đưng -csnrrttrtrirrrrirrrrrriirirrrrrrrrrrrrrriririir 5

A Téng quan

I Nông thôn và nhà ở của nông dân

IL Vang ven và xã hội về nhà ở của họ HH Nội thị với vấn để ở 1V Một số ý kiến kết luận tổng quan về tác nhân xã hội đối với nhà ở

B Kết quã nghiên củu khảo sát thực tế nhà ở tại TP.HCM 16-42 1 Đối tượng và địa điểm

II Phương pháp khảo sát điểu tra nghiên cứu -e-ssetesreerrrrrreessee T7

II Nội dung điều tra khảo sát 18

TV Kết luận mang tính giai đoạn -ccceserrrrrrrrrrtrrtrrrrrrrrierderrerriere 41 € Tác nhân xã hội phần ảnh vào nội dung nhà ở tại TP.HCIM #2 ~ 83

I Dẫnnhập "— ,,,Ô ÔÔ 1Ô U Nội dung nhà Ö_-43 II Nội dung các loại nhà ở khác eceerrtrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrmrrrrrrrretrrri 71 IV Kết luận D Phân tích và dự báo các tác nhân xã hội cơ bản ảnh hưởng đến kiến trúc nhà ở đô I Điểm xuất phát II Phương hướng phát triển kinh tế xã hội ở nước ta ecsesseeeBỂ

II Dự báo và định sách -sreeererrrrerrririrrririrrrrrrrrdrrrrrrmrrmiri 89 IV Một số kiến nghị

E Danh mục tác giả và tài liệu tham khảo «eeeeersrrrrrrrrrerrrrrrrrrre 97-98 D Phần 3 : Phụ lục (đính kèm)

1 Các báo cáo chuyên để về :

Nhà chung cư với thành phần xã hội CNVC Nhà phố với giai tầng xã hội trung lưu Nhà ở đặc chúng phi gia đình

Các điểm dân cư đô thị

Trang 3

PHAN 1

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI

“TAC NHAN XA HOI ANH HUGNG ĐẾN CHỦNG LOẠI VÀ

Trang 4

Sau hơn hai năm thực hiện, đến nay vào thời điểm đầu năm 2001, để tài

nghiên cứu “Tác nhân xã hội ảnh hưởng đến chẳng loại và nội dung nhà ở lại TP.HCM đã hoàn tất 2 giai đoạn nghiên cứu của mình

1 Ở giai đoan 1: Với báo cáo để ngày 27.07.1999, để tài đã hoàn thành bước khởi động gồm :

1 Xây dựng để cương nghiên cứu, lập kế hoạch triển khai, phân công thực hiện các phần việc của dé tai

2 Bước đầu tiến hành tầm hiểu các điểm dân cư, các dự án đầu tư và những vấn để

lý luận cơ bản của nhà ở đô thị

3 Tổ chức cuộc hội thảo khoa học về “Xã hội học và kiến trúc nhà ở” đạt kết quả tốt bởi có được cuộc gặp gỡ bàn luận học thuật cũng như thực tiễn giữa các nhà khoa học xã hội nhân văn, các kiến trúc sư cùng nhiều chuyên gia trên các lãnh vực đô thị - xã hội - kiến trức V.V

4 Xác lập các nội dung báo cáo chuyên để :

— Nha chung cư với thành phân xã hội công nhân viên chức

—_ Nhà phố với giai tầng xã hội trưng lưu

— Nha & đặc chủng phi gia đình

—_ Các điểm dân cư đô thị

5 Tập hợp tư liệu nghiên cứu trong và ngoài nước có liên hệ đến để tài này

IL Ở giai đoạn 2 : Với báo cáo ngày 10.08.2000, Chủ Nhiệm để tài đã trình bầy những việc đã làm được gồm :

1 Tiến hành điều tra khảo sát thực tiễn một số điểm dan cư, một số loại nhà ở tiêu biểu, nhất là nhà phố và chung cư tại TP.HCM (hoàn thành báo cáo vào tháng 06/2000)

2 Phân tích tổng hợp tài liệu và tham quan nghiên cứu nhà ở trong nước (Hà Nội -

TP.HCM) và nước ngoài (Trung Quốc : Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu,

Thẩm Quyến) đúc kết kinh nghiém cha HongKong, Singapore, Mỹ

Tổ chức cuộc hội thảo khoa học về “Sự lựa chọn xã hội đối với chủng loại nhà

ở”, hình thành tập tài liệu hội thảo gồm các báo cáo tham luận sâu sắc của cả 3 phía : xã hội, đô thị và nhà ở (Tài liệu hoàn thành vào tháng 04.2000)

4 Lập báo cáo “Tác nhân xã hội ảnh hưởng đến nội dung nhà ở tại TP.HCM”,

phân tích các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến các chức năng cụ thể của nhà ở từ

Trang 5

mối tương quan giữa gia đình đến nhà ở theo từng loại hình sinh hoạt : ăn, ngủ, học hành, làm việc, vưi chơi giải trí, đời sống tâm linh v.v

Lập báo cáo phân tích và dự báo các tác nhân xã hội cơ bản ảnh hưởng đến kiến trúc nhà ở tại TP.HCM Đây được coi như là điểm kết thúc của để tài gắn với những vấn đề trước mắt của thành phố : vấn để ở, nhà ở Đây được xem là cơ hội

phát triển, vừa là thách thức đối với đô thị trên 5 triệu dân này

Giờ đây thông qua các sẩn phẩm của để tài, các tác nhân xã hội ảnh hưởng

đến kiến trúc nhà ở đã phần nào được minh định bởi :

1 Mức sống xã hội ngày càng được cải thiện thì nhà ở cũng theo đó phát triển các chủng loại cũng như nội dung Trên phạm vỉ toàn quốc hay tại thành phố Hồ Chí

Minh chúng ta, một khi mà sự nghiệp xóa đói giảm nghèo thành công trên diện rộng, người đân, hộ dân vượt qua ngưỡng nghèo khổ đói kém thì nhà ở đủ điều

kiện để giải quyết triệt để Các nhà khoa học xã hội đồng thời coi đây là tác

nhân kinh tế - xã hội của nhà ở đô thị

Dan số cả về lượng lẫn chất ảnh hưởng lớn đến nhà ở tại TP Hồ Chí Minh Đó là sự gia tăng cả cơ hợc và tự nhiên trong đó nhấn mạnh phần tăng cơ học trong

quá trình đô thị hóa làm cho xã hội bộc lộ những nhu câu mới lắm lúc trở thành

sức ép nan giải tại các thành phố lớn như thành phố Hỗ Chí Minh

Gia đình - tế bào của xã hội, nền tang cơ bản để tạo ra chủng loại cũng như qui

mô lớn nhỏ cùng những tiện nghỉ tương ứng Gia đình nhỏ đân, đi chuyển và tách

hộ mau hơn, thúc đẩy sự hình thành nhiều loại hình nhà ở qui mô vừa và nhỏ, cũng chính tác nhân này phẩn nào lý giải của sự xuất hiện hàng loạt nhà phố

loại nhỏ trong đô thị của chúng ta

Lối sống đô thị theo kiểu công nghiệp tập trung với tiện ích gắn ở các nhân phát triển của nó là xu hướng tất yếu để tạo nên nhà ở mật độ cao, nhà cao tầng, nhà

chọc trời Loại nhà ở đô thị này đã xuất hiện ngày càng nhiều tại TP.HCM và

đang từng bước làm thay đổi lối sống cũng như bộ mặt đô thị nói chung

Đời sống tâm linh, tập quán, tín ngưỡng cũng đang có sự dần trải và tác động vào nhà ở Sự đan chen giữa cái cũ, cái mới, cái lạc hậu và cái tiến bộ trong nội dung và hình thức kiến trúc phần nào đã bộc lộ yếu tố xã hội này của nhà ở đô thị

Xã hội học nhà ở còn để cập đến địa bàn cư trú như trường hợp thành phố Hỗ

Chí Minh thì có nông thôn, vùng ven mà ở đó có nhiều nhà ở trên kênh rạch và sau cùng là phần nhà ở nội thị Khía cạnh này của xã hội nhà ở cũng rất có ấn

tượng mà trong phần tổng quan đề tài đã đề cập đến

Trang 6

các lĩnh vực này, vậy rất mong các đề tài khác sẽ giúp đỡ để bù đắp cho khiếm

khuyết này

Thời gian qua mau, thoáng chốc đã đến lúc phải kết thúc công việc nghiên

cứu của mình Nay chúng tôi đặt báo cáo này vào cùng với nội dung của 04 phân

công việc quan trọng nhất của để tài là :

— Tổng quan về tác nhân xã hội của nhà ở tại TP.HCM

Báo cáo nghiên cứu khảo sát

Báo cáo tác nhân xã hội đối với nội dung nhà ở Báo cáo phân tích và dự báo

Rất mong cùng với các nội dung khác đã trình bày trước đây góp được một

cái nhìn vào một lãnh vực khá gay cấn của đô thị là kiến trúc nhà ở trong bối cảnh

xã hội của thành phố chúng ta

Thay mặt cho Ban Chủ Nhiệm để tài, tôi xin chân thành cám ơn Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường, Trung tâm Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn cùng các vị cố vấn, các cộng tác viên đã tận tình giúp đỡ và hỗ trợ để công việc nghiên cứu có

thể kết thúc được vào địp đầu năm 2001 này - thời điểm đầy ý nghĩa của cuộc sống,

của xã hội loài người Nhà ở luôn đông hành với nhân loại và thời gian là chứng nhân lịch sử không bao giờ ngơi nghỉ

Chủ Nhiệm để tài

Trang 7

PHẦN 2

Trang 8

A TỔNG QUAN VỀ TÁC NHÂN XÃ HỘI CỦA NHÀ ở

TAI THANH PHO HO CHi MINH

Theo định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với nên kinh tế thị trường có sự điểu tiết của Nhà nước đã tạo nên nên ting x4 hội đương thời của nước ta là tiên đề hình

thành cục điện cơ bản xã hội học nhà ỡ Ở đây sự phân ranh hữu hình giữa nông thôn và thành thị, giữa nông dan và công nhân viên chức cùng sự đan chen giữa hai môi trường xã hội đó nhất là trong thời kỳ đô thị hóa ổ ạt từ những năm 90 trở lại đây Do vậy trên bình diện xã hội người ta phân định nhà ở thành hai loại cơ bản đó là nhà ở nông thôn và nhà ở thành thị và tất nhiên giữa chúng còn có loại nhà ven

thị, ven đô Theo giáo sư Tương Lai (Viện Xã Hội học) thì “Nhà ở là một vấn để bức xúc hiện nay của cư dân đô thị, ở đây qui tụ nhiều đáng vẻ về mức sống và lối sống của tập quán và thói quen của mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng “(Kiến

trúc & Đời sống số 39 - 2000)

1L NÔNG THÔN VÀ NHÀ Ở CỦA NƠNG DÂN

Nằm trong mơi trường sản xuất nông nghiệp, nhà ở nông thôn mang đặc thù

vừa là nơi ở đồng thời là cơ sở sản xuất của gia đình nông đân Lấy tiêu chí hàng đâu là sản xuất nông nghiệp - là nghề nông thì qui mô chiếm hữu ruộng đất, mô hình sản xuất ra của cải vật chất cũng góp phần định danh cho nó Sản xuất theo mô hình trang trại hiện đang được khuyến khích ở nước ta ất hẳn là sẽ tác động mạnh vào lối sống cũng như nhà ở của người nông dân Cuộc thử nghiệm không hễ ngơi

nghỉ để làm thay đổi bộ mặt nông thôn, đưa sản xuất nông nghiệp phát triển với

năng suất cao từ phạm vi gia đình sang hợp tic xã, nông trang, nông trường

v.v đã tạo nên biết bao thăng trầm trong xã hội nông thôn Chính cái nghèo của nông thôn cùng với sự bấp bênh của nén sdn xuất nông nghiệp đã tạo nên sự dịch cư

với qui mô lớn từ nông thôn vào thành thị, tạo nên sự bị động đối phó vô cùng nan

giải trong lĩnh vực lối sống và nhà & C6 thể nói nông nghiệp và phát triển nông

thôn là tiền để, là đối trọng có tính nguyễn tắc để có đô thị bên vững, đô thị ổn định Nói một cách khác là nên văn minh đô thị được đảm bảo khi chính nó được chuyển dịch về phía cực đối trọng của nó là nông thôn và hiện đại hóa , công nghiệp hớa

sân xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn là con đường tất yếu để xã hội hướng

tới sự cân bằng lý tưởng Sự cân bằng xã hội này chúng 1a đã nhận thấy ở một số

nước Bắc Âu vào những năm cuối thế kỷ 20 này

Trên bình diện xã hội thì nhà ở nông thôn không thiếu một cách nghiêm

trọng nhưng chính cái nghèo khó lại nặng nẻ đến mức nhà ở chỉ là lều chỏng hay

Trang 9

định rạch rồi Nhà ở và chỗ ở nói chung cũng chịu tác động chung đó của đặc thù

khu vực Nhà mặt tiền, nhà phố chế ngự hầu hết không gian đô thị, từ nội thành tỏa ra ngoại thành, đến cả các tuyến đường, các xã trấn của cả vùng Tuy nhiên do lịch sử để lại và do phương thức sẵn xuất cùng nghề nghiệp thì một bộ phận nhà ở nông thôn ngoại thành vẫn tổn tại với loại hình sản xuất gia đình với qui mô vừa và nhỏ như những hộ trồng rau, hoa cây cảnh, những hộ muôi trồng đánh bắt thủy hải

sắn v.v Nhà vườn thậm chí là biệt thự - vườn cũng đang làm thay đổi một phần khu vực nông thôn vùng ven

Nông thôn ngoại thành đi lên với thôn ấp làng xã ven đô và nhà Ở của nông dân tôn tại nơi ấy Đặc điểm sông nước cùng cây xanh bốn mùa của vùng ngoại thành thành phố Hỗ Chí Minh cũng như các tỉnh Nam bộ nói chung cũng tạo nên sắc

thái đặc thù của nhà ở miệt vườn - theo cách nói địa phương Ở đây nhà ở chạy đài

ven sông, ven lộ và cá nhà thuyển, nhà nổi cũng đã xuất hiện ở Nam Bộ và nảy

sinh rất nhiều vấn để xã hội cẩn nghiên cứu để xuất một cách khoa học Những

thông tin về 2.500.000 căn nhà ở đồng bằng sông Cửu Long hay 5.000 căn nhà nhựa cho nông thôn và vùng ven đã phân nào nói lên nhu cầu về số lượng cũng như kỹ

thuật đang từng bước làm chuyển đổi thực thể nhà ở quanh thành phố

Sự giao thoa về mặt xã hội, sự chuyển tiếp giữa thành thị nông thôn là cơ sở

để định hình chủng loại nhà ở tại khu vực các huyện ngoại thành TP.HCM Các kiểu

nhà truyễển thống 1 gian 2 chái hoặc 3 gian 2 chái, nhà chữ đính hay xếp

đọi v.v vẫn tôn tại trên những xóm làng hay theo tuyến đường của miễn quê

Cùng với đình, chùa, chợ búa gắn với cộng đồng nông thôn, nhà ở mang đậm sắc

thái kiến trúc dan gian là một thực thể vừa là sản phẩm của đời sống vật chất vừa là

mang sắc thái của tâm linh và văn hóa nghệ thuật Nghiên cứu nhà ở, đặc biệt là

với tác nhân xã hội của nó cũng rất cần quan tâm đến giá tri tinh thân, yếu tố phi vật chất của chúng loại kiến trúc này Với 18 thôn vườn trầu hay nhà vườn cây trái

Lái Thiêu, mảng nhà ở nông thôn ngoại thành đang tiểm ẩn những giá trị lịch sử

nhân văn rất đáng nể trọng trong tổng thể nhà ở tại TP.HCM và vùng lân cận

It VÙNG VEN VÀ XÃ HỘI VỀ NHÀ Ở CỦA HỌ

Xã hội bán công bán nông thì chung quanh đô thị nào cũng có và một loại nhà khá phổ biến và rách nát, nhà ổ chuột như người ta thường nói như là một thẩm cảnh đô thị Ở thành phố Hỗ Chí Minh thì loại nhà ở này có đặc thù riêng, có tính

phổ biến rộng khắp trên các kênh rạch Ngót ngần cây số sông nước của thành phố

chứa chất 36.914 hộ với trên 180.000 nhân khẩu (số liệu vào tháng 2/1998), tương đương với qui mô dân số của một đô thị loại 2 Chuyện cũng đã cũ và quá quen

thuộc vì ngày nay người dân thành phố đang chứng kiến một cuộc đổi đời bởi dự án

Trang 10

trên kênh rạch quả thật là một loại nhà phải được xem xét nghiên cứu như một thực thể đô thị, như một vấn để xã hội của nhà ở tại thành phố Hồ Chí Minh

Trong đô thị ngày nay đồng thời cũng có một loại nhà ven đô khác mà theo phóng sự điều tra của Nguyễn Hữu Thái thì : “Nhà ở cho công nhân thời vụ hiện nay ở các vàng ven ngoại thanh kiểu mái lá, tường cót, chen chúc nhau mỗi người chừng THẺ đất là vừa đủ” Tác giả cũng đã “ làm một vồng qua các khu chế xuất : Tân Thuận, Nhà Bè , Bình Chánh và nhất là Linh Trung - Thủ đức” Một thực trạng

giống nhau, bên những khu công nghiệp đồ sộ là gắn liền những khu nhà cho thuê rất “khiêm tốn” nhà không ra nhà, chuồng không ra chuỗng Như ở các vùng ven Gò Vấp, Thủ Đức, Tân Bình trước đây những khu đất là chuồng bò, chuồng vịt, bây

giờ đã rào giậu ngăn sân làm những “room for rent”, cột kèo hai mái cho công nhân

thuê đến mức Chủ tịch Liên đoàn Lao động thành phố phải lên tiếng “ không thể

thả nổi họ bởi đây là lực lượng lao động trễ rất quan trọng cho sự phát triển xã hội ”

Nói về tính xã hội của vùng ven có liên hệ đến nhà ở thì còn nhiều đặc trưng

khác Bởi vì nếu xét về mặt nghề nghiệp hay thu nhập thì vùng ven được xem Két một cách phổ biến ở khía cạnh là lớp người nghèo, người thu nhập thấp Ở đó có một bộ phận công nhân thời vụ và nhà ở của họ được Nguyễn Hữu Thái mô tả bên trên cùng với hàng loạt nhà ổ chuột đã được để cập đến Ở dạng nghèo cồn có lớp người làm mướn làm thuê, buôn gánh bán bưng cùng các dịch vụ đô thị khác mà

nhà ở của họ cũng không vượt qua mức lễu trại tạm bợ theo khả năng kinh tế của

mình Vùng ven mang tính phổ cập của người nghèo không có nghĩa là ở nội thị, ở nơi phố phường không có cảnh nghèo khó mà cả họ nữa, thợ thủ công, nông dân,

công nhân viên chức có thu nhập thấp tất cả tập hợp thành một tầng lớp xã hội

được đặc biệt chú ý bằng hàng loạt chính sách xóa đói giảm nghèo và nhà ở chơ họ - những người có thu nhập thấp mà trong đó nhà cho người nghèo ven đô trở thành

một trong những vấn để khá gay cấn của đô thị Ở đây có sự bắt gặp giữa quá khứ

và hiện tại, một thời là đồng người di cư đo chiến tranh, còn bây giờ là sự cuốn hút của công nghiệp hóa và đô thị hóa, làm đau đầu các chính trị giá và cả các nhà khoa học đô thị

Ven đô không chỉ tổn tại người nghèo mà cũng bao hàm cả người giàu và lớp

trung lưu Ở đây có sự tương phần khá nổi trội theo một chiều hướng khác của xã

hội ven đô là biệt thự, nhà nghỉ, nhà vườn và có cả trang trại của những người giàu

có Nhà phố cũng ra vùng ven và yếu tố giá cả phải chăng về đất cùng quá trình đô

thị hóa hợp với túi tiền cửa tầng lớp trung lưu Xã hội vùng ven theo nghĩa rộng có liên hệ nhiều đến nhà ở có lẽ được đặc trưng bởi sự tương phản vừa nói Ở đây bộc lộ những mâu thuẫn đồi hổi có sự điều tiết của chính sách xã hội của Nhà nước trung ương và địa phương Vấn để này sẽ được để cập đến ở phân sau của để tài nghiên cứu này kể cả những mâu thuẫn nội tại không đối kháng nhưng cũng cần

Trang 11

điều tiết giữa nông thôn và thành thị, giữa nội thành và ngoại thành mà nhà ở dang và sẽ gặp phải cũng sẽ phải để cập liên tục, thậm chí là lặp đi lặp lại trong suốt báo

cáo nghiên cứu chính cũng như ở các báo cáo chuyên đề

TIL NỘI THỊ VỚI VẤN ĐỀ Ở

Xã hội nội thị bao hàm những khái niệm rộng lớn và có lịch sử lâu dài của

nhân loại và nhà ở được các sử gia cùng các nhà chính trị để cập đến như một hiện tượng xã hội phổ cập mang tính giai cấp và chất chứa nhiều mâu thuẫn Mác và

Ăng ghen đã phê phán kịch liệt sự tương phẩn cực độ giữa giàu nghèo thông qua nhà ở của giai cấp công nhân và người lao động với giai cấp tư sản trong xã hội tư

bắn chủ nghĩa Vào những năm cuối của thế kỷ 20 đồng thời cũng là lúc mà thiên

niên kỷ thứ hai của loài người đang kết thúc thì các cực giàu nghèo được thế giới

mô tả một cách khá chỉ tiết bằng những tư liệu được xử lý chính xác và công phu

Tiến sĩ, Phó Giáo sư Nguyễn Thị Cành với đề tài "Nghiên cứu thực trạng

phân hóa giàu nghèo tại TP Hồ Chí Minh” đã đưa ra nhiều tư liệu và luận cứ để nhận biết cơ bản về đói nghèo từ khái niệm, nhận thức đến những số liệu điều tra thực tế của thế giới, Việt Nam và TP.HCM Những gì có liên hệ đến nhà ở của để

tài nêu trên thật phong phú và đa đạng, tuy không nóng sốt vì để tài kết thúc vào năm 1996, song vẫn còn tươi ấm trong bối cảnh xã hội của thập niên 90 mà chúng ta đang sống

Trong bảng về chỉ số phần ánh chất lượng cuộc sống của 47 quốc gia và khu

vực trên thế giới (trang 5 của để tài nói trên) thì Việt Nam đứng ở gần mức cuối

cùng về thu nhập GNP (chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc gia tính theo đầu người của

Ngân hàng Thế giới) là 220 USD, tỉ lệ người biết chữ là 88% và tuổi thọ trung bình

là ố7 Ở đây có khái niệm về mức sống tối thiểu Nó được xác định “mức sống tối thiểu là mức sống trong đó những nhu cầu tự nhiên - nhu cầu tối thiểu, tức là những như cầu thuần túy về vật chất như thức ăn, quần áo, nhà ở phải dim bao dé cuộc sống của một con người được tôn tại ở mức bình thường” Ngân hàng thế giới lấy hai

mức là 275 USD/người-năm và 370USD/người-năm để đánh giá mức sống tối thiểu

nêu trên Nếu lấy chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa thành phố Hô Chí Minh với các thành phố khác thì có thể thấy phần nào tính cá biệt vềể mức sống tại thành phố lớn nhất Việt Nam này Theo sự tổng hợp của để tài phân loại giầu nghèo

thì sự chênh lệch được sắp thành 3 mức trong bảng đưới đây :

Bảng2:

Vị trí Tổng thu nhập (lần) Thu nhập (lẤn) Vến tài sản

HO Nhân khẩu Hộ Nhân khẩu (lần)

-Nội thành 8 8,6 3 33 1

-Ngoại thành | 1 1 1 1 1

Trang 12

Về nhà ở thì sự chênh lệch thể hiện trong bảng dưới đây: Bảng 3: Khu vực Biệt Cao tầng (lửng) Một tầng Kiên | Tạm thự kín hở kín hở cố - Nội thành 0,64 4,37 2,83 1,29 7,97 | 52,83 | 18,38 - Ngoai thanh 0,00 0,00 0,00 1,01 0,00 | 52,56 | 43,43 Về diện tích nhà ở (không kể đất vườn tại các hộ ngoại thành) bình quân nội thành 67,6m”/hộ, ngoại thành 56 m/hộ, mức chênh lệch là 1,2 lần

Còn về mức sống, Ban Dân Vận Thành uy khảo sát và công bố vào tháng 3/2000 như sau : 62,75% hộ đân tại thành phố Hỗ Chí Minh có mức sống khá hơn Cụ thể là: Mức sống cao(%) Khá (%) Trung bình | Tạm ổn ¡ Khó khăn 6,3 19 36,2 27,9 10,6

Thu nhập bình quân người lao động 524.000 đồng/tháng, nội thành cao hơn

ngoại thành 1,46 lẫn Mức chỉ tiêu bình quân 531.000 đồngˆtháng ở nội thành và

346.000 đông/ tháng ở ngoại thành (SGGP ngày 06/03/2000)

Việc phân chia thành 5 mức sống cùng các số liệu tương đối mới trên đây cũng phù hợp với một số nước Asean trong đó có Thái Lan Chúng ta có thể tham khảo bảng dưới đây về phân hóa giàu nghèo của nước này công bố vào tháng 12/1992 Bảng 5 : Loại 1963 1976 | 1989 1) Giàu nhất 49,8 493 | 55,0 2) Cận giàu 216 20,9 {| 20,3 3) Trung binh 12,1 140 | 12,2 4) Cận nghèo 8,6 9,7 7,9 5) Nghèo nhất 19 6,1 4,5 Téng 100 100 100

6 một số nước, họ chia thành 3 nhóm : giàu, trung lưu và nghèo và coi đây là đặc trưng xã hội phổ cập Chính sự tương phân giầu nghèo là hai cực được dư luận

Trang 13

xã hội quan tâm với chỉ số 20% nhóm nghèo với 20% nhóm giàu (@ Mg 1a 14 lain chưa tính tài sản)

“Trên thực tế thì việc phân chia xã hội theo 3 nhóm có tính phổ cập và dễ hiểu hơn và PGS.TS Nguyễn Thị Cành cũng đã dùng các nhóm I, I va IT để định vị và phan tích sự phân hóa giàu nghèo tại TP.HCM

Nhóm ï : Nhóm nghèo hay nhóm thu nhập thấp

Nhóm II : Nhóm trung bình - nhóm thu nhập trung bình Nhóm II : Nhóm giầu tương đương nhóm có thu nhập cao

Nếu dựa vào số liệu do Ban Dân Vận Thành Ủy khảo sát xếp theo 3 nhóm,

chúng ta có thể thấy tổng quát về mức sống của TP Hỗ Chí Minh vào cuối thập niên 00 như sau :

Nhóm[ : 10,6% (nghèo)

NhómlII : 83,1% (khá, trung bình, tạm ổn) Nhóm II ; 6.3% (giàu)

Tổng : 100%

Đối chiếu với bang 1 với nhóm I là 14% (năm 1999) trên phạm vỉ toàn quốc

thì nhóm nghèo của thành phố có ít hơn 3,4% và gần tương đương với chỉ số do Đại hội Đẳng toàn quốc lần 8 đề ra là 10%

Tính trên số hộ tức khoảng 100.000 hộ và số nhân khẩu khoảng 500.000 người sống ở mức khó khăn, tức là hộ nghèo thuộc nhóm I Nhà ở, lẽ đương nhiên cũng theo đó có thể phần nào lượng hóa nhu câu phải giải quyết để chuyển hóa đời sống của họ Theo để tài phân hóa giàu nghèo thì ở đối tượng làm công ăn lương ở nhóm I có đến 78,77% sống trong các nhà bán kiên cố và nhà tạm, còn ở các hộ kinh doanh thì đến 90% nhà bán kiên cố và nhà tạm trong nhóm 1 Ở ngoại thành t lệ nhà bán kiên cố chiếm 55,56%, loại nhà tạm và nhà khác chiếm 43,43%

Trên mặt bằng xã hội có thé phân định giàu nghèo và trung lưu, theo nghề

Trang 14

đô thị Ở ngưỡng lên của một bộ phận đân cư với tỉ lệ 6,0 % và sẽ tiếp tục tăng lên ở mức 10% trong vài năm tới 6 Thai Lan ti 1é nay trén 50% ở thời điểm 1989 - Bảng 5) Theo đà tỉng trưởng của nên kinh tế, tốc độ gia tăng của tầng lớp xã hội này sẽ thúc đẩy thị trường địa ốc trong đó có nhà ở phát triển nhanh Tuy nhiên về chính sách xã hội của nhà nước theo định hướng XHCN chắc chắn sẽ giành ưu tiên vào các tầng lớp xã hội khác đó là người nghèo và người làm công ăn lương

Chính sách xã hội có liên hệ mật thiết với nhà ở của người dân nước ta được

Nhà nước đặt vào chiến lược nhà ở mà Bộ Xây Dựng đang biên soạn Trong đó chổ ô thích hợp được coi là mục tiêu xuyên suốt làm cơ sở và tạo nên móng cơ bản để

đầu tư, xây dựng, quần lý, kinh doanh khai thác và tạo quĩ nhà ở trên phạm vỉ toàn quốc Xuất phát từ đó để xuất tiêu chuẩn ở lấy 10 m ˆ/người làm cơ sở để xây dựng các sách lược kỹ thuật về qui hoạch, thiết kế, kỹ thuật thí công v.v Tại TP Hồ Chí Minh một trong các chính sách xã hội thể hiện tại chương trình 17 CTr/TU của Thành Ủy sau 4 năm thực hiện (từ 1996 đến nay) đã cải thiện đáng kể điều kiện sống và làm việc của công nhân viên chức thành phố Lao động công nghiệp có gần 500.000 người, tăng 20% so với 1995 và có khoảng 70% công nhân có nhà riêng (phần lớn là nhà cấp 3, 4 trong hẻm sâu), 82% công nhân có mức sống trung bình

Liên Đoàn Lao Động Thành Phố hỗ trợ gần 130 tỷ đồng cho hơn 73.000 lượt người

vay vốn làm ăn Năm 1999 tỉ lệ công nhân có việc làm ổn định 68,4% và có 34,9% công nhân giảm sút thu nhập (SGGP ngày 24/3)

Chương trình cải tạo và chỉnh trang kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghề được cơi là một chính sách xã hội quan trọng bậc nhất cớ tính đột phá mạnh vào nhà ở đô thị TP.HCM Như trên đã để cập đến, nhà ở trên và ven kênh rạch được coi là một chủng loại nhà ở đặc thù của thành phố này và là một hiện tượng xã hội mà thế giới thừa nhận gọi là nhà ổ chuột của các đô thị Ở đây ít thấy loại nhà ống, nhà cổ chai, nha bi-dong như nhiều nơi khác trên thế giới trong khi đó nhà sàn mếp nước, nữa

trên bờ nữa dưới sông, nhà trên cọc ven sông lại rất phổ cập Cuộc bức phá ngoạn

mục của chương trình này là làm thay đổi toàn điện, tận gốc lối sống cùng nhà ở tự phát lấn chiếm phi tiêu chuẩn ở và nhà ở đô thị Trút bổ được tính chất nữa nông thôn nữa thị thành của nhà ở vùng sông nước này của đô thị TP.HCM chắc chắn sẽ là tấm gương có tính đột phá về đô thị về ở và nhà ở tự phát có tính phổ cập này của khu vực cũng như của một số thành phố có tính tương đồng Đên bù giải tỏa, đưa hàng chục ngàn dân vào các chung cư được coi là một chỉnh sách xã hội về nhà ở có tính nguyên tắc và là mục tiêu sắp hoàn thành của chương trình quan trọng này Tất cả có đến 6.914 căn nhà được di đời ra khối hai bờ kênh, khắc phục triệt để loại nhà được coi là ổ chuột đã tôn tại khá lâu của Sài Gòn thủa nào Thật đáng khích lệ là chương trình này hoàn tất tháng 4/2000 đúng vào dịp kỷ niệm 25 năm

ngày giải phóng thành phố - thống nhất đất nước

Trang 15

Chương trình mang tính sáng tạo xã hội có tâm cỡ quốc gia là xóa đói giảm

nghèo đã cung cấp cho chúng ta những thông tin lạc quan hơn bằng mọi nỗ lực vượt qua đói nghèo của tất cả các địa phương trong cả nước, nhất là ở thành phố Hà Nội

và thành phố Hỗ Chí Minh Theo số liệu của Sở Thương Binh Xã Hội Hà Nội, vào

thời điểm tháng 1.1999 toàn thành phố này có 11.038 hộ nghèo với số nhân khẩu 43.652 chỉ chiếm tỉ lệ 1,9 số hộ toàn thành phố Còn ở thành phố Hồ Chí Minh, báo

cáo kiểm tra hiệu quả giảm nghèo của 15.998 hộ ở 22 quận huyện cho thấy năm 1999 đã có 13.566 hộ giảm được nghèo trong đó 4.247 hộ nội thành đã có thu nhập trên 3.000.000 đ/năm và 9.319 hộ ngoại thành có thu nhập bình quân trên 2,5 triệu/năm Những tháng đầu năm 2000 đã có 9.400 hộ tự nguyện xin ra khỏi chương trình Tính đến thời điểm cuối quí 1 năm 2000 tỉ lệ hộ nghèo ở TP.HCM chỉ còn

9,7%, gấp 5 lần so với Hà Nội (1,9% tổng số hộ) và giảm gần 1% so với khảo sát

của Ban Dân Vận Thành Ủy (10,6%)

Một số chương trình cũng mang tính xã hội khá sâu rộng nữa đó là nhà tình

nghĩa, nhà tình thương mà nơi khởi đầu phong trào tại TP mang tên Bác rỗi lan tỏa

ra cả nước Đây là sự sáng tạo xã hội đối với nhà ở của người dân đô thị từng trải

qua cuộc cách mạng trường kỳ chống ngoại xâm và phân chia tổ quốc Bằng thực tiễn mang hiệu quả xã hội thiết thực và sâu rộng để vượt qua quá khứ, tạo xu thế

mới từ hoạt động chính trị của ba thành tố Đảng - Nhà nước - Nhân dân cùng hành động, làm cho nhà ở bộc lộ rõ ràng tác nhân xã hội trong mối tương quan gần gũi

với kinh tế chính trị Các tổ chức xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng như Mặt trận tổ

quốc, Cơng đồn cùng ngành thương binh xã hội đã quan tâm và đứng ra chủ trì các cuộc vận động mang ý nghĩa rất thiết thực đối với một bộ phận nhà ở tại TP.HCM Ở đây thông qua nhà ở - phát huy được tính ưu việt của xã hội chủ nghĩa đối với

người đần sống trong chế độ này

Cũng xuất phát từ hoạt động xã hội xuất hiện loại nhà ở với ngôn từ khá mới mẻ đó là nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà mở, nhà xã hội Về mặt chuyên môn,

để tài sẽ nhận dạng và xếp loại ở các phần sau, nhưng ở đây, một lần nữa nhấn

mạnh nhà ở có tính xã hội sâu rộng thật sự trong đời sống cộng đồng và luôn đồi hồi phải có sự quan tâm nghiên cứu đúng mức với một thái độ khoa học và kiên nhẫn

1Y MỘT SỐ Ý KIẾN KẾT LUẬN TỔNG QUAN VE TAC NBAN XA HỘI ĐỐI

VỚI NHÀ Ở

“Trong lịch sử xã hội của loài người từ thời kỳ xã hội nguyên thủy xa xưa VÀ xã hội cộng sản chủ nghĩa hãy còn là ước mơ, sự phân tầng xã hội được coi là một

tất yếu, một qui luật và chính nó tác động mạnh mẽ vào lĩnh vực nhà ở Nói một

cách khác là sản phẩm nhà ở cũng phần ánh được một phần cơ bản của tính chất xã hội của một cộng đồng với nhiều tính cách đặc thù Trong bối cảnh TP.HCM hay đất nước Việt Nam ở giai đoạn đầu của CNXH, hiện tượng giầu nghèo cùng sự phân

Trang 16

tầng đang diễn ra một cách có xu hướng phát triển thành giàu nghèo tương phản

trên một nền tảng trung lưu chiếm ưu thế tuyệt đối Trong môi trường xã hội ấy,

việc phân chia thêm hai nhóm có tính chất giao thoa là cận giàu và cận nghèo cũng rat cần thiết để nhận chân sự diễn biến xã hội một cách xác thực hơn, rõ ràng hơn

đối với kiến trúc này Sự nhận dạng mang tính phổ cập có thể nhận biết qua thực tế phát triển đa chiều của xã hội đương đại với xu hướng đặc trưng là trung lưu hóa tuy

nhiên người nghèo, hộ nghèo đói cũng đang là một bức xúc xã hội và chính sách

đường lối của Nhà nước và Đảng CSVN đang đặc biệt quan tầm đến đối tượng xã

hội này và đã thu được thành quả đáng khích lệ trong nhiều năm qua Trong xây

dựng và phát triển nhà ở, mục tiêu hàng đầu là nhà cho người thu nhập thấp đang

được cơi là ưu tiên số một của chính sách đầu tư trong lãnh vực này Chính sách xã hội đối với nhà ở bao hàm một chùm các mối liên hệ đa chiều của kinh tế, chính trị, xã hội, tự nhiên và khoa học kỹ thuật, trong đó chính trị - xã hội thường được ghép thành một và là một biểu trưng cơ bản của loại hình kiến trúc này Con người, gia

đình cùng với vị trí xã hội của họ phản ảnh vào thực tế kiến trúc nhà ở trong sự biến thiên và phát triển và để tài nghiên cứu này sẽ để cập đến từng chúng loại và nội dung của chúng trong những phần tiếp theo với hy vọng góp được một cái nhìn chuẩn xác vào thực tại và tương lai của vấn đề khá tế nhị và phức tạp này của đô thị

TP.HCM chúng ta

Về mặt địa bàn xã hội, thành phố Hỗ Chí Minh có nội thành, ngoại thành và

nông thôn Về mặt nghệ nghiệp xã hội có công nhân viên chức, thương mại dịch vụ

và nông dân Đây là một thành phố trẻ về mặt lịch sử cũng như con người, có một

nên văn hóa hòa đồng đa sắc tộc và một nên kinh tế năng động hướng ngoại Cho

nên nhà ở nơi đây ngoài sự phân tầng giàu - nghèo, nông thôn - thành thị còn có sự

hội nhập giữa truyền thống và bản địa, giữa bên ngoài và bên trong để hình thành

sự đa dạng chủng loại cũng như nội dung Nhà ở chịu tác nhân đa chiều của xã hội

và phần ảnh đây đủ bản chất xã hội bằng cả nội dung vật chất và phi vật chất của

nó Ngoài biệt thự và nhà chung cư ở đô thị nào cũng có, riêng tại TP.HCM thì nhà

phố gắn tầng lớp trung lưu và nhà ven kênh rạch thuộc lớp người nghèo được coi là

hai chủng loại nhà ở đặc thù của đô thị này Cũng chính vì lẽ này mà để tài đặt

Trang 17

B NỘI DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT THỰC TẾ NHÀ Ở TẠI THÀNH PHO HO CHi MINH

Trong khuôn khổ của đề tài “Tức nhân xã hội ảnh hưởng đến chẳng loại và

nội dung nhà ở” Ban Chủ Nhiệm Đề tài đã tiến hành khảo sát nhà ở tại một số địa điểm với các đối tượng có liên hệ mật thiết đến dé tài

I ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA ĐIỂM :

1 Đối với chung cư cũ : tập trung khảo sát thực tế tại cư xá Thanh Đa , cư xá

Yên Đỗ (Lý Chính Thắng) cùng tài liệu của Tổng cuộc phát triển gia cư thuộc chế độ cũ

2 Đối với các điểm đân cư đang được hình thành ở thập niên 1990 gdm :

Khu Bàu Cát - Quận Tân Bình

Khu đường Cộng Hòa - Quận Tân Bình Khu Phi My - Quan 7

we

Po

3, Đối với các điểm dân cử mới : tiến hành khảo sát các điểm và nhà ở kiểu mới gồm :

a) Đô thị Nam Sài Gòn của Công ty Phú Mỹ Hưng b}) Dự án Thuận Kiểu Plaza

¢) Dy én StamFord Court - Quan I

d) Các khu tái định cư thuộc dự án Nhiêu Lộc - Thị Nghè

Cùng những tư liệu về nhà ở của hai đơn vị thiết kế lớn : Viện Tổng Hợp Bộ Xây Dựng và Viện Thiết Kế Xây dựng TP.HCM lấy tiêu biểu là khu nhà ở An Khánh - An Phú và khu nhà ở Lãnh Binh Thăng - Xóm Cải

4 Đối với nhà ở đặc chúng (phi gia đình) : đã khảo sát 3 đối tượng là ký túc xá

sinh viên - thuộc đại học quốc gia, nhà nuôi dưỡng người già neo đơn thuộc diện chính sách Thị Nghè, nhà nuôi dưỡng các đối tượng xã hội không nơi nương tựa

(Thạnh Lộc)

Trang 18

6 Sử đụng các tư liệu khảo sắt :

Kết quả khảo sát xã hội về chủng loại được vận dụng vào các báo cáo

chuyên để:

1 Báo cáo chuyên để nhà chung cư do Thạc sĩ KTS Hồ đình Chiêu thực hiện

Báo cáo chuyên để nhà phố do KTS Nguyễn Minh Tiến thực hiện

3 Báo cáo chuyên để về nhà đặc chủng do KTS Trương Quang Minh thực

hiện

4 Báo cáo chuyên đê về các điểm đân cư do KTS Nguyễn Minh Tuấn và

KTS Võ Tứ Quí thực hiện

tk

TI PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU

1 Phương pháp quan sát và phỏng vấn sâu : gồm phía quần lý dự án, người đầu tư, chính quyển địa phương thông qua sự liên hệ trước hoặc gặp gỡ ngẫu nhiên

2 Phương pháp tư liệu : được chuẩn bị trước khi đi điều tra và ngay khi tiến

hành gồm các bản vẽ qui hoạch, bản vẽ công trình và các báo cáo tổng kết có liên hệ đến đối tượng Nhiều tư liệu quí của hai cơ quan thiết kế có tầm cỡ tại thành phố được khai thác phân tích một cách cụ thể, đối chiếu được lý luận và thực tiễn

3 Sử dụng phiếu điều tra và vẽ ghỉ :

Các kiến trúc sư và một số sinh viên kiến trúc đã tiến hành có chiều sâu đối với nhà ở chung cư, nhà phố, nhã đặc chủng để có tư liệu xem xét phân tích thông

qua thực tế nơi ở của các đối tượng xã hội khác nhau

4 Thăm đồ và trắc nghiệm qua các chuyên gia và học thuật :

- Thông qua 2 cuộc hội thảo lớn vã các hội thảo hẹp, đề tãi đã thu thập tham khảo nhiều ý kiến đóng góp quí báu của các chuyên gia xã hội học, kiến trúc nhà Ở, các nhà quần lý, đầu tư xây dựng nhà Ở,

- Khảo sát và lập báo cáo về nhà cao tầng trước giải phóng trong đó chủ yếu là nhà ở phục vụ cho để tài nhà cao ting tai thành phố Hỗ Chí Minh, đây là để tài cấp Bộ do trường Đại học Kiến trúc TP.HCM chủ trĩ Báo cáo được chấp nhận và đã được đưa ra hội nghị khoa học của trường Đại học Kiến trúc và đã đăng trên tạp chí

Kiến trúc & Đỡi sống

Trang 19

- Thành viên của để tài bảo vệ luận văn về nhà ở trong môi trường xã hội thành phế Hồ Chí Minh được đánh giá là đạt Hội đồng đã góp một số ý kiến về

môi trường xã hội mà tác giả đã đề cập đến trong luận văn

- Vé mặt giảng dạy và học thuật, trường Đại học Kiến trúc, Đại học Văn

Lang chia nhà ở thành 03 loại để : nhà ở thấp tầng, ít tẳng và cao ting Nhà chung

cư ít tầng và cao ốc được phân loại hộ hình với 1 phòng ngủ (40%), 2 phòng ngủ (40%) và 3 phòng ngủ (20%) Xã hội học nhà ở được lổng vào xã hội học đô thị và được đưa vào giảng dạy ở lớp cao học, bộ môn kiến trúc và bộ môn qui hoạch

TIL NOI DUNG DIEU TRA KHAO SAT

1 Khảo sát trực quan, phông vấn sâu kết hợp tư liêu kiến trúc :

Gôm phía thiết kế cùng nhà đầu tư, phía người ở và phía chính quyển sở hữu

cùng những thực thể ngoại hình có thể chụp ảnh, quay phim và nhận xét được Dưới

đây xin tóm lược kết quả khảo sát thực tế ở một số đối tượng nhà ở cụ thể tại thành

phố Hồ Chí Minh

1.1 Khu chung cư Thanh da : (xin xem chỉ tiết ở báo cáo chuyên đề)

Xây dựng vào thập niên 60, 70 được cơ quan tổng cuộc phát triển gia cư

thuộc chính quyền Sài Gòn thiết kế, thi công và quản lý cho đến 30.04.1975 bàn giao lại cho chính quyền cách mạng

Qui mô 4.000 hộ chủ yếu giành cho công chức của chế độ cũ đưới nhiều hình

thức cho thuê, bán trả góp Trong khu có nhiều loại nhà theo kiểu hành lang ngoài,

trong và đơn nguyên cao 5 tầng, tiện nghi công cộng như một tiểu khu nhà ở có trường học, chợ, phòng khám bệnh, rạp chiếu bóng v.V

Hiện nay :

'Tổng nhân khẩu : 25.300 (kể cả khu vực chung quanh)

Số hộ đang sống tại cư xá : 3.150 hộ, ngoài cư xá : 2.100 hộ

Thành phần xã hội chủ yếu : CNVC (65%)

Hệ hình cơ bản của toàn khu : 5 người/hộ, loại gia đình hạt nhân

Trang 20

Lối sống theo kiểu chung cư bị biến dạng bởi những tiện ích chung bị hư hỏng

xuống cấp ngày một trầm trọng Người ở phải tự mình lo liệu mọi thứ trong kha

năng của mình,

Đời sống khó khăn, người ở luôn có xu hướng tạo sinh lợi ngay nơi ở của

mình bằng nhiều cách cơi nới, ngăn chia, mở rộng.v.v

Đối chiếu với một vài loại hình chung cư cùng thời 5 tầng khác trong thành phố như cư xá Yên Đỗ (Lý Chính Thắng), Lê Văn Duyệt (Cách Mạng Tháng Tám)

thì tính cách xã hội đa tạp bởi quá nhiều thành phân tạm cư, tạm mi (KT3 : 1.058 hộ, chiếm khoảng 30%) của khu Thanh Đa đã tạo ra môi trường xã hội hết sức phức

tạp tại nơi đây Một phần cũng do qui mô quá lớn, quá nhiều kiểu nhà, nhất là loại nhà hành lang chung quá dài, cầu thang lên xuống cho quá nhiều người rất khó kiểm soát cả về an ninh, trật tự, vệ sinh Điều này có thể nhận biết qua so sánh giữa khu vực lô chữ và lô số của khu nhà ở này Lô chữ được thiết kế chủ yếu theo loại nhà ở đơn nguyên tạo sự biệt lập cần thiết theo đơn vị nhỏ (khoảng 10 hộ cho 1 cầu

thang) Tính xã hội đa dạng và phức tạp của khu cư xá Thanh đa là một biểu hiện

sống để nghiên cứu mô hình ở kiểu tiểu khu cho thành phố chúng ta cả trên bình

điện quản lý kỹ thuật xây dựng bao gồm cả thiết kế qui hoạch, thiết kế kiến trúc

Hình I

Trang 21

1.2 Khu Bàu Cát - Quân Tân Bình : a) Từ phía tự liêu ;

Khu Bầu Cát thuộc cụm 3, khu dân cư mới hình thành có chợ Hoàng Hoa Thám và là trung tâm của liên phường 12 và 12 thuộc quận Tân Bình

Diện tích gần 20 ha (196.889 m2) hơn 1.500 căn nhà (1528), diện tích sàn

182.351 m’

Nhà chưng cư 5 tầng (1 trệt, 4 lầu) 600 căn hộ, diện tích sàn hơn 30.000 m?

(30.485 m?)

Nhà phố liên kế 883 căn, điện tích sàn 146.000 mẺ (145.926 m’)

Nhà villa 45 căn hộ, diện tích sàn gần 6.000 m7? (5.940 m”) Loại nhà Số căn Tỉ lệ Diện tích Tỉ lệ Nhà chung cư 600 39,2 30.485 16,7 Nha phố liên kế 883 578 145.926 80,0 Nha biét thu 45 3 5.940 33 Tổng số 1.528 100% 182.351 100%

Trong phạm vi khu nhà ở Bầu Cát có phân chia khu vực cho thanh niên, báo chí, quân đội (trường Lý Tự Trọng) và một số đối tượng khác

Hình 2

Mặt ngoài 1 chung cư tập thể

Trang 22

b) Một số ý kiến của ông Nguyễn Phụng Thiêu - Giám đốc Công ry Phái triển Nhà quân Tân Bình

Về diện tích đất thực tế chỉ 16 ha vì đã phân cho đơn vị khác 4 ha Trên toàn

khu có 600 hộ nhà chung cư, 1.400 hộ nhà phố và 45 hộ biệt thự Như vậy có sự thay đổi khoảng 20% so với thiết kế ban đầu Trong toàn khu Bàu Cát hiện nay có đến 70% nhà được khai thác làm dịch vụ buôn bán, một số nhà Ở chuyển chức năng làm trường dân lập, trung tâm luyện thi Nhà phố được phân đưới dạng mặt bằng 4 x 18 và 4 x 14, biệt thự : 8 x 14m

Về mặt tiêu thụ thì nhà biệt thự khó bán, nhà liên kế mua nhiều và nhà

chung cư cũng có xu hướng tiêu thụ khá nên sẽ xây nhiều loại nhà này với diễn biến giá thấp từ 80 ~ 100 triệu đồng /căn và cao nhất là 200 triệu đồng / căn ở tầng trệt

€) Ý kiến của Bà Giàu — Chủ tích UBND Phường 13 quân Tân Bình

Phân lớn dân Bàu Cát hiện nay là từ nội thành ra và tỉnh thành khác đến, đân

cư không ổn định và còn ở trạng thái phổ biến là kinh doanh mua đi bin lại Hiện còn đến 1⁄3 chưa có người ở, người sử dụng nhà để kinh doanh dịch vụ mua bán là thuê của người khác, hộ khẩu tạm trú là chính Nghề kinh doanh chủ yếu là caphê nhạc vào đêm nên chính quyển địa phương thu nhiều tiền phạt kinh doanh trái phép

đ) Một số nhân xét về khu Bàu Cát :

Khu Bàu Cát được coi là mô hình thí điểm phát triển nhà huy động tiễn vốn trong dân để làm hạ ting và xây dựng nhà ở Đã có cuộc thi trong g giới Kiến trúc sư để tìm kiếm mẫu nhà rẻ tiễn ứng dụng vào nơi này nhưng không có hiệu quả vì người ở không chọn loại nhà trệt có gác lửng như dự kiến

Nhà phố chế ngự toàn khu, chiều cao phổ cập là 3 tầng (1 trệt, 2 lầu) với mặt bằng mái được khai thác sử dụng góp phần tạo đáng kiến trúc Nhà phố chiếm tỉ lệ 80% về diện tích và cũng gần như vậy về số hộ nếu lấy theo số liệu thực (1.400 /

2.000)

Việc phân chia theo nghề, theo cơ quan không có ý nghĩa thực tiễn mấy vì toàn bộ đều là nhà ở gia đình nên đù là báo chí hay văn nghệ Sĩ, thanh niên hay học sinh, chung cư hay nhà phố liên kế đều ở theo căn hộ với nhiều nghề nghiệp cũng tổn tại trong hộ gia đình

Trang 23

Nhà chung cư có dành những không gian rộng khoảng 20 mì - 30 mỶ theo

tầng để làm nơi sinh hoạt cơng cộng, hội đồn góp phần làm nên tính cộng đồng

của nhà chung cư Nhà chung cư tại Bầu Cát khá sạch sẽ ngăn nắp ở nơi công cộng như hành lang, cầu thang Tuy nhiên tính độc lập yên tĩnh và phơi phóng cũng chưa

được giải quyết chu đáo

1.3 Ở vài điểm dân cư mới khác :

Cũng cùng thời với Bàu Cát tại Tân Bình còn có khu vực đường Cộng Hòa va ở Bình Thạnh có đường Đỉnh Bộ Lĩnh Ở hai nơi này cho đến nay chưa có nhà chung

cư mà chỉ đơn thuần nhà phố Chúng tôi khảo sát một số nhà phố bình thường và nhà phố mở rộng 2 gian Tại đây cũng nhận thấy sự đan chen nghề nghiệp, với đối

tượng địch vụ buôn bán làm chủ lực nuôi sống gia đình thì vợ làm khai thác dịch vụ, còn chống đi làm công ăn lương (nhà ông Đàm) hoặc gia đình tồn cơng nhân viên (nhà bà Oanh) thì cả 4 người đi làm đều có ngành nghề khác nhau Chính mức sống xã hội trung bình của các đối tượng khảo sát cho ta nhận thấy sự chênh lệch không

nhiều về nhà ở của họ Sự chọn lựa đối với loại nhà phố và cách sống của từng gia

đình đều xuất phát từ điều kiện đơn lề bắt gặp với chuyển biến đô thị (một gia dinh được quân đội phân, 3 gia đình mua đất làm nhà, 1 gia đình mua nhà xây sẵn sửa chữa lại) Vậy là khi đời sống được nâng cao, tầng lớp trung lưu có đủ bẩn lãnh để tự giải quyết nhà ở một cách thỏa đáng Đây có lẽ là tác nhân xã hội quan trọng

nhất hiện nay ở thành phố Hồ Chí Minh chúng ta

1.4 Nam Sài Gòn và các dự án nhà ở mới : a) Khu Phú Mỹ -

Chúng tôi khảo sát khu Phú Mỹ (bây giờ gọi là Tân Mỹ) được thiết kế và xây dựng cho đối tượng giải tỏa thuộc khu chế xuất Tân Thuận Trong khu có số lượng nhỏ nha 2 tang (1 trệt, 1 lầu) do Công ty Phát triển Công nghiệp Xây dựng mà phần lớn dùng làm trụ sở cho các cơ quan quần lý (công an, ban quần lý, ) còn lại đều

là nhà phân lô để dân tự xây

Thành phần xã hội chủ thể là nông dân, làm nhà ở theo lô trên cơ sở kỹ thuật ha ting, san nễn, đường xá, cống rãnh, cấp điện, cấp nước (chưa hoàn chỉnh) Phía

nhà đầu tư có đưa ra một số kiểu nhà để hướng dẫn nhưng ít được sử dụng mà người

dân giành quyền tự xây theo điều kiện và nhu câu của mình Phỏng vấn ngẫu nhiên người dân đang ở tại đây thì những phản ứng xã hội diễn biến như sau :

Trang 24

Trên 50% người trong diện giải tổa được phân từ I đến 3 lơ đất (theo hồn cảnh nơi ở cũ) đã bán lại cho người khác (chủ yếu là dân nội thành ra mua) để đi tìm nơi khác cho thích hợp với hoàn cảnh của mình

Kỹ thuật hạ tầng khơng hồn chỉnh, người dân chịu chỉ phí cấp nước sạch quá

lớn và bấp bênh lúc thì xe bổn, lúc thì bể nước, khi có khi không Dân nản lòng với

kiểu đô thị hóa nửa vời này

Trong khu Tân Mỹ, nhìn từ bộ mặt kiến trúc nhà ở có thể phân biệt được giữa

các hộ khá và các hộ nghèo thậm chí còn không ít đất trống Nông đân, công nhân

viên chức, người buôn bán và dịch vụ khác sống đan chen trong khu vực Tương

phản với Nhiêu Lộc - Thị Nghè, nhà nước xây dựng chung cu it ting để đưa dân

vào sống thay cho nơi ở cũ Ở Nhà Bè, khu Phi Mf thi tao qui dat va ha ting để người dân tự xây Hai sự lựa chọn khác nhau này đang được thứ thách của thời gian

với nhiều ẩn số về nhà ở, nơi ở trong quá trình xây dựng và cải tạo

b) Khu Tân Qui Đông -

Gần với khu Tân Mỹ, còn có khu nhà ở dành cho diện giải tổa đường Nhà Bè — Bình Chánh Khu này được qui hoạch và triển khai xây đựng sau khi khu Tân Mỹ hình thành Hiện nay tại đây nhà ở cũng đang sôi động và từng bước hình thành một khu vực mới — khu định cư Tân Qui Đông, quận 7 Theo ông Bùi Quang Thoàn —

người dân sống tại nơi này thì cũng có đến 50% người trong điện giải tỏa đã bán phân đất được phân chia để chuyển di nơi khác Riêng gia đình ông, với 5 nhân

khẩu gồm vợ chồng đều là công nhân viên, 2 con lớn đã đi làm, con nhỏ còn đang đi

học Trên diện tích 200 m? ông xây nhà 100 m” gồm I trệt, l lầu; còn lại là sân vườn

bao quanh Trong qui hoạch xác định đây cũng là nhà vườn với mặt tiên đường rộng 10m Khu này chỉ có 2 loại : đất nên phân cho nhà vườn 200 ~ 300 m? với số lượng là 190, còn lại là nhà phố 590 căn (6 x 20 và 6 x 15) Trên thực tế thì 1⁄3 trong số này đã chia lô đất của mình lại với loại căn phố thông thường (4 x lỗ hoặc 4 x 20 )

Trang 25

Hình 4

Một ngôi biệt thự nhà vườn do dân tự xây

trên nần qui hoạch phân lô thuộc khu tái định cư Tân Qui Đông (dự án Nam Sài Gòn - Công ty Phú Mỹ Hưng)

c) Các dự án của Công ty Phú Mỹ Hưng :

Đóng vai người đi mua nhà, chúng tôi được đưa đi xem loại biệt thự song lập

và vài căn hộ trong chung cư Đây hẳn là vấn để thị trường nhà ở của các nhà đầu tư kinh doanh nhà đất Vậy thì yếu tố xã hội tìm thấy nơi này là Ở người mua, ai mua

và những cơ sở xã hội để có sự lựa chọn nhà ở tại khu vực này

Với giá căn hộ khoảng 40.000 ~ 50.000 USD (khoảng 100 lượng vàng) và

biệt thự khoảng 100.000 — 120.000 USD (tương đương 200 lượng vàng) người ở được

có một môi trường ở tốt, an toàn và tiện nghị theo kiểu dịch vụ toàn diện gần như ở

trong khách sạn vậy Chỉ phí phục vụ hàng tháng cho người ở gấp 3 đến 5 lần so với

các chung cư thông thường có thang máy Tại một căn hộ 2 tâng của gia đình nhà

đạo diễn sân khấu trẻ Tất Mi Loan gồm hai vợ chéng và 1 đứa con nhỏ (4 tuổi) Trả lời phỏng vấn của chúng tôi anh cho biết là muốn tạo một chỗ ở an toàn có điều kiện để kết hợp làm việc tại nhà lại thường hay làm đêm Một người bạn của anh thường đi nước ngoài cũng mua một căn hộ ở đây để khi cân có thể đóng cửa hằng tháng vẫn yên tâm Như vậy là ngoài yếu tố thu nhập cao, nhà ở nơi đây còn chứa

đựng tác nhân nghề nghiệp, đặc thù công tác Trước đây gia đình anh Loan sống Ở

Quận 4 khơng mấy an tồn, ồn ào không làm việc được Theo anh thi 6 nhà phố môi

trường xã hội phức tạp hơn là sống trong chung cứ kiểu này Nhà ở chung cư tại khu

Mỹ An, nơi gia đình anh Loan đang sống có 9 tiêu chí :

1 Căn hộ hiện đại (2 — 3 phòng ngủ) 2 Diện tích 78,3 ~ L14,3 m2 (kiểu Mỹ) 3 Trang tri nội thất chất lượng cao

Trang 26

Công viên nội vi hàng rào bao quanh Bảo vệ 24/24

Quản lý cộng đồng '

Liên lạc nội bộ intercom

Truyền hình kênh nước ngoài Nguồn điện — nước riêng biệt

OWN

AKA

Riêng ở khu Mỹ Hưng thì đặc thù nhà phố, villa; con khu Nam Thiên thì bán đất phân lô từ 108 — 632 m2 để có thể làm nhà phố, biệt thự Cho đến thời điểm chúng tôi khảo sát (cuối Quí 1/2000) đã có 30% số căn hộ trong chung cư đã có người mua

Hình 5

Chung cư cao cấp tại khu Mỹ An - Mỹ Cảnh

do Công ty Phú Mỹ Hưng đầu tự xây dựng

Căn hộ trang bị hiện đại cùng môi trường sống chất lượng cao,là những yếu tố hấp dẫn một bệ phận cư dân đô thị có khả năng kinh tế cùng những người

nước ngoài sống và làm việc tại TP.HCM

Trang 27

d) Thudn Kiéu Plaza va Stamford court :

Ba khối nhà ở cao 33 tầng của Thuận Kiều Plaza có thể mô tả như nhà ở tại

Hồng Kông (nhà cao chọc trời, thang máy siêu tốc, phòng ngủ điện tích nhỏ, nhà ở gắn liền với siêu thị ) khảo sát các loại căn hộ 2, 3 phòng ngủ, hộ 2 tầng và hộ mở rộng (4 — 5 phòng ngủ), chúng tôi nhận định rằng đây là loại hình nhà ở tại trung tâm các đô thị lớn, đông đân, người ở gắn liền với hoạt động thương mai dich vy tại chổ, mọi thứ đều gần, nhanh và tiện lợi, chỉ có trời mà không có đất Chưa biết đến bao giờ người Việt Nam sẽ quen với lối sống này - mặc dù thành phố Hồ Chí Minh đã hơn 5 triệu người Được biết cho đến thời điểm đầu Quí 2/2000 số người mua chưa qua số 30 căn rên tổng số 648 căn của chung cư này (chưa tới 5%)

Còn tại chung cu Stamford Court s6 8 A Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận | thì được mệnh danh là nhà ởkiểu Singapore tại thành phố Hỗ Chí Minh Cũng kiểu nhà loại căn hộ từ 85 mẺ đến 180 mỸ, căn nhỏ nhất là 2 phòng ngủ và lớn nhất là 4 phòng ngủ LÒ đây có 3 block nhà được tổ chức như một khách sạn với sân tennis, hỗ bơi, nhà trẻ, mẫu giáo, cửa hàng, phòng tập thể thao, sân vườn cảnh trí, cây xanh bãi cô, hâm để xe cùng hệ thống kỹ thuật tập trung phục vụ theo yêu cầu người ở như dọn đẹp đổ rác hằng ngày, tuần thay ra giường 2 lần, hệ thống lạnh cục bộ và tập trung Có thể coi ¡ đây là loại hình ở chung cư cao cấp dành cho doanh nhân hay các viên chức cao cấp cùng gia đình của họ, chỉ phí thuê mướn căn hộ từ vài trăm đến vài ngàn USD trở lên một tháng theo loại căn hộ Qua đây chúng ta nhận biết được rằng người giàu không nhất thiết ở biệt thự mà các căn hộ cao cấp cùng những tiện nghỉ công cộng thích hợp cũng là một loại hình nhà ở được ưa chuộng nhất là tại trung tâm thành phố Với tỉ lệ khoảng 60% căn hộ được thuê ở Stamford Court cũng như vậy ở 13 Block nhà An Phú ~ bên bờ sông Sài Gòn, với môi trường cảnh quan và không khí trong lành có trường quốc tế bên cạnh cũng thu hút khách nước ngoài đến ở khá đông

Qua một số đự án liên doanh về nhà ở tại thành phố để tài tìm thấy nhà ở theo kiểu chung cư được quản lý tốt cũng là môi trường xã hội nhà ở được khẳng định Vấn để này sẽ gặp lại trong phần dự báo về xu hướng xã hội đối với nhà ở tại thành phế Hỗ Chí Minh trong tương lai

1.5 Tóm lược khảo sát loại nhà ở căn hộ dang phé thong (apartment) trong cdc

chung cư : (Xem chi tiết trong báo cáo chuyên đề)

Trang 28

triển gia cư Loại dưới 20 năm lấy các loại căn hộ trong nhà ở 4 ~ 5 ting tại khu chung cư Lãnh Bình Thăng, dự án Nhiêu Lộc - Thị Nghè, khu chung cư Xóm Cải để nghiên cứu điều tra phân tích Kết quả khảo sát và vẽ ghi được đúc kết thành những

luận điểm sau đây :

1 Từ đối tượng ở chủ yếu là công nhân viên chức chuyển hóa đa dạng đến nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội

2 Người nghèo và thu nhập thấp chiếm tỉ lệ lớn trong các chung cư, mâu thuẫn với tiện nghỉ vật chất mang tính cộng đồng cao, tiêu chuẩn kỹ thuật ổn định của loại nhà ở này

3 Biến động nhân khẩu, mổi tác, nghề nghiệp khiến cho chổ ở trở nên tù

túng, khó chịu phải ngăn chia lại không gian, cơi nới, che chắn mở rộng diện tích ở

4 Thói quen sống tùy tiện, tạm bợ kiểu sinh hoạt nông thôn với nhà “đá”, nhà “đạp”, “ăn nhiều chứ ở bao nhiêu” đã khiến cho các chung cư trở nên lộn xôn, kém an toần và vệ sinh

5 Thiếu khả năng để chu chuyển, đổi thay, sản phẩm nhà ở thiếu tính cơ động xã hội tạo nên sự phá vỡ các mối cân bằng giữa cơ sở vật chất với nhu cầu biến động xã hội của người ở và gia đình của họ

6 Sự bất ổn định của cơ sở hạ tẳng tối thiểu như điện, nước cho đến đường sá,

cống rãnh cùng mối quan hệ với những tiện nghỉ đô thị khác như trường sỞ, chợ búa, làm ánh hưởng đến môi trường ở bình thường của nhà chung cư Có một số chỉnh sửa mang tính phổ cập tại các chung cư, gần như là một hiện

tượng xã hội trong kiến trúc nhà ở bao gồm :

Một là : Thay đối cả công năng, cd cấu của các căn hộ tầng trệt theo xu hướng mở rộng diện tích, khai thác tối đa khả năng sinh lợi của mặt bằng kiến trúc

Hai là : Mỗ rộng không gian qua cửa sổ, ban công, logia bao che thêm tạo tiện nghỉ và sự an toàn cho phía bên tường ngồi cơng trình, đặt chậu kiểng, phơi quần áo,v.v

Ba là : Mức sống càng thấp, căn hộ càng nhỏ thì biến động kiến trúc càng lớn Người nghèo đói vào ở chung cư như là một sự bất đắc đi Các căn hộ 2 phòng

ở cư xá Thanh đa biến động nhiễu so với các căn hộ 3 phòng

Trang 29

Bến là : Nhà theo kiểu hành lang biến động nhiều hơn so với nhà :›so kiểu đơn nguyên (cầu thang cho 2 ~ 3 hộ cùng tầng hoặc lệch tầng)

Hình 6a

Chung cứ 1A - 1B Nguyễn Đình Chiéu phạc vụ chương trình giải tỏa thuộc dự án Nhiêu Lộc - Thi Nghe N We N x^ MỊN VĂN eal A Hinh 6b

Chung cư Tân Hương - Nhiêu Lộc €, Quận Tân Bình phục vụ chương trần" giải tỏa thuộc dự án Nhiêu Lộc - Thị Nghề

Trang 30

SB Clan May Lay Rael

eit a

Hinh 7a

Các khối nhà thuộc khu chung cư Xóm Cải, Quận 5

1.6 Khảo sát đối với nhà ở dang phí gia đình :

Đây là một bộ phận nhỏ trong xã hội cùng với chủ trương không khuyến

khích sống theo kiểu độc thần nên trên thực tế tại thành phố Hồ Chí Minh đã chưa

xuất hiện một cách rõ ràng chủng loại nhà ở cho đối tượng xã hội này VỀ mặt

chuyên môn, khảo sát thực tế cho thấy : nhà điều dưỡng Âu Dương Lân — quận 8,

nhà đưỡng lão Thị Nghè — Bình Thạnh, các cơ sở nuôi dưỡng người già tần tật neo đơn Thạnh Lộc - quận 12, cùng đều chưa phải là loại hình nhà ở phi gia đình Các

làng trẻ SOS trên toàn quốc cũng vậy đều được xây dựng dưới dạng biệt thự hay nhà riêng lẻ theo kiểu gia đình hoặc nhà tập thể không phân chia phòng ốc (trại

Thạnh Lộc)

Khảo sát các ký túc xá của sinh viên tại Đại học quốc gia Thủ đức và một số

nơi ở khác của sinh viên tại thành phố, ngoài việc ở trọ trong nhà dân, nhà ở theo kiểu phi gia đình cho lớp trẻ cũng biến thiên theo xu hướng đơn nguyên độc lập thay

vì các phòng ở cùng khu vệ sinh tắm giặt chung Các đặc thù ăn uống, sinh hoạt, vui chơi, giải trí, v.v có yêu cầu riêng cho loại kiến trúc này Song dường như xã hội lãng quên một thời gian dài để rồi một vài năm trổ lại đây rộ lên vấn để ký túc xá

cho sinh viên, nhà ở cho công nhân thời vụ Đặc biệt đây là tầng lớp xã hội chưa có

nghề nghiệp ổn định, ít tuổi đang trên đường học vấn hay mưu sinh lập nghiệp, xã hội cần có một sự đối xử công bằng trong việc tạo môi trường nhà ở thích hợp, ré

tiên cho họ

Trang 31

Sau khi khảo sát và tập hợp tư liệu, chúng tôi có nhận xét chung là nhà ở phi gia đình của chúng ta vừa thiếu vừa kém, phẩn lớn ở trạng thái tam bg, chấp vá, chưa thỏa mãn nhu cầu xã hội đối với đối tượng này Đây đồng thời cũng là yếu tế ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo và năng suất lao động mà trách nhiệm về nhà ở phải gánh chịu một phần không kém quan trọng Hình 8 Nhà dưỡng lão Thị Nghè, Quận Bình Thạnh NUIT AI tan VI tuy VĂN Hình 9

KTX dành cho sinh viên Đại học An Giang vừa mới hoàn thành tại khu làng Đại Học Thủ Đức

Trang 32

1.7 Tập hợp tư liệu và khảo sát dạng nhà phố phổ cập nhất tại TP.HCM

Theo niên đại chúng tôi chia nhà phố tại thành phố Hồ Chí Minh làm 3 loại :

1 Nhà phố của thế kỷ trước : nhà cổ

2 Nhà phố nữa đầu thế kỷ 20 : nhà cũ

3 Nhà phố nữa cuối thế kỷ này : nhà phố đương đại

Sự phân chia này cũng ở mức tương đối để phần nào tìm hiểu về tính cách và

đặc thù của loại nhà này mà thôi nhìn từ giác độ lịch sử, nhà phế hình thành bởi sở hữu chủ đồng thời cũng là người đầu tư với mục đích kinh doanh Ngày nay chúng ta còn tận mắt thấy ở khu vực phố cũ Sài Gòn thuộc Quận 1 còn khá nhiều đấy nhà

trệt mái ngói chạy đài trên đường phố với cấu trúc gần như đồng nhất là : trước nhà,

giữa sân, sau bếp và nhà vệ sinh Thậm chí khi làm gác lửng hay lên lầu cũng còn cấu trúc này cho đến khi kỹ thuật bêtông cốt thép trở nên thịnh hành mới xuất hiện loại nhà phố có 2 — 3 tầng lầu

"Theo một số nhà nghiên cứu (Vương Hồng Sển, Nguyễn Đình Đầu, Sơn Nam, ) thì nhà phố đo người Hoa, người Ấn đem kiểu đáng từ Singapore hoặc từ Hoa Nam — Trung Quốc tới Quả là có sự bắt gap này trong kiểu dáng nhà mặt phố tại các đô thị trong vàng Đông á và Đông Nam Á và rất có thể là nhà phố ít tầng, gian nhỏ đã là biểu trưng của bộ mặt đô thị tiêu biểu của khá nhiều thành phố thuộc khu vực này Từ trong sách vở và trong quan sát trực quan cùng với những tư liệu đã

tập hợp được, chúng tôi nhận thấy một số hình ảnh của Sài Gòn tại Singapore và

cũng thấy có gì đó bóng đáng Quảng Châu tại Sài Gòn của mình

Vậy thì cơ sở xã hội nào đã thúc đẩy sự hình thành hàng loạt nhà mặt phố trong quá khứ cũng như hiện tại một cách nhãn tiên như vậy ? Sau đây là những nhận xét phân tích của chúng tôi nhằm trả lời câu hỏi nêu trên

Một là : Đô thị hóa nông thôn miễn sông nước đã tạo sự chuyển biến xã hội

từ thuần sản xuất nông nghiệp sang dịch vu, thương mại Nhà ở từ là một quá trình chuyển sang một thứ hàng hóa đặc biệt mang tính thị trường

Hai là : Từ giao thông vận chuyển đường thủy từng bước chuyển sang mối quan hệ đường bộ bằng phương tiện mới, khoảng cách ngắn và mau lẹ hơn Nhà ở theo kiểu phố chợ thúc đẩy quá trình đô thị hóa và phương châm “nhất cận thị, nhì cận sông” đã tạo nên bộ mặt xã hội phản ảnh lên kiến trúc nhà ở rất thịnh hành trong ngót thế kỷ qua

Ba là : Mối liên kết cộng đồng đa phương đa ngành cả trên lãnh vực vật chất lẫn tỉnh thần được đầm bảo bởi cơ sở hạ tầng cùng các luật lệ chặt chẽ, hình thành

Trang 33

nên cuộc sống đô thị trong thời đại mới có tính hơn hẳn với nông thôn cùng thể chế phong kiến của nó

Bốn là : Tính sinh lợi của nhà phố thông qua buôn bán, sẵn xuất tiểu thủ công nghiệp tại gia, giao dịch trực tiếp mau chóng thuận lợi cùng quyển sở hữu bằng phần trời, phần đất của riêng mình; người ở chủ động ứng phó với mọi nhu cầu xã hội và gia đình là những ưu điểm mang tính khẳng định về mặt số lượng và chất lượng của chủng loại nhà ở này trong xã hội Tính phổ cập xã hội của nhà phố đã chứng minh cho sự tổn tại lâu đài của loại nhà ở này

Cuộc khảo sát thực tế của để tài nhằm vào diện nhà phố cho thấy sự tiến triển không ngừng của tầng lớp trưng lưu trong xã hội hướng tới sự hoàn thiện về công năng sử dụng cùng với các yếu tố kỹ thuật thỏa đáng đáp ứng sự tổn tại bên vững của chúng

Đầu tiên là sự chuẩn hóa về mặt kích cỡ với bể ngang 3 — 4 m, sâu 12 - 15 m được xã hội thừa nhận không cần một thứ tiêu chuẩn bắt buộc nào hay một pháp qui nào Bê ngang cũng đang có xu hướng mở rộng theo cấp số nhân ở một số nhà tại đường Cộng Hòa hay khu đô thị mới Tân Qui Đông ~ quận 7

Kế đến là sự phát triển về chiều cao để đạt đến trung bình 3 tầng cùng với

tầng mái được xử lý phong phú về công năng cũng như hình thức Không ít nhà trong số chúng tôi quan sát có một đời sống tâm lĩnh thể hiện trong nhà ở là ở dưới thờ đất (thổ địa) ở trên thờ trời (hướng thiên)

Thứ nữa là sự phân chỉa công năng cũng đồng nhất dẫn theo hướng phần chung ở dưới, phần ở đặt ở giữa, phần trên cùng theo sở thích và đa dạng Cũng có

thể nói là rất cân bằng giữa chung và riêng, giữa thiên nhiên và con người, giữa vật chất và tỉnh thần, giữa xã hội và gia đình, giữa các thành viên trong nội bộ gia

đình

Khảo sát 3 loại nhà có tính phổ cập ở thành phố Hồ Chí Minh gồm tường

gạch mái ngói (1 tầng), tường gạch | lâu (2 tầng) và khung BTCT 3 ting cho thấy sự phát triển chiéu cao đã làm cho nhà mặt phố được cải thiện đáng kể về công năng cũng như tiện nghỉ sử dụng, nhất là khi có sự tham gia của giới kiến trúc sư trong việc tổ chức không gian cùng hình thể kiến trúc cho chủng loại nhà này Điều thú vị là nhà phố vừa đễ thích ứng với nhu câu xã hội vừa phong phú đa dạng về mặt tiên kiến trúc Ý kiến của các chuyên gia xã hội và kiến trúc sư cũng khá đồng nhất thể hiện trên phiếu tham khảo là nhà phố tổn tại như một khách quan được xã hội thừa

nhận nhưng cân có sự cải tiến để khắc phục các tổn tại nhược điểm của loại hình

nhà ở này cho phù hợp với nhu cầu mới

Trang 34

Phần lớn các đối tượng mà chúng tôi khảo sắt, trong đó có số đông là người làm công ăn lương, có cuộc sống ổn định, có thu nhập trung bình và là phái hữu sản về nhà và đất nơi mình ở Tài sản thông qua nơi ở của họ đều được tạo dựng trong vài chục năm trở lại đây và gân như phần thừa kế là không đáng kể Vậy là một lần nữa xác định xu thế trung lưu hóa trong đời sống xã hội của thành phố thông qua kiến trúc nhà ở là một sự thật Và ở đây nếu nói nhà ở là một quá trình cũng không sai bởi sự tích lũy dẫn, từng bước tạo dựng nên ngôi nhà của chính minh va khéng it trong số họ đã tự làm nên nơi ở theo ý muốn và khả năng của gia đình Nhà phố trụ vững trên một cơ sở xã hội của những người hữu sản và chính khẩ năng kinh tế cùng nghề nghiệp của họ quyết định đến mọi khía cạnh từ việc hình thành, tổn tại và phát

triển của nó

Có điều làm cho chúng ta — cả khoa học xã hội và chuyên môn kiến trúc đều băn khoăn là tại sao nhiều đô thị quanh ta và xa nữa là tại các nước phát triển, nhà phố được coi là một loại kiến trúc bảo tôn của quá khứ Lời giải thích thỏa đáng nhất phải chăng là bởi vì đất nước ta, thành phố chúng ta còn ở trong giai đoạn tiên công nghiệp và nhà phố là sản phẩm tất yếu của giai đoạn lịch sử xã hội này Với phương thức sống còn dựa vào sự sinh lợi của nhà ở thì sự tổn tại của nó là tất yếu và còn chiếm tỷ lệ lớn nữa là phải lẻ Sự chọn lựa mang tính phổ cập xã hội này thật sự là thước đo về lối sống đô thị và nhà ở không đơn thuần là nơi nghỉ ngơi tái tạo sức lao động mà còn là tổng hòa các lợi ích của con người trong môi trường chung của xã hội Nhà ở mang đặc trưng xã hội sâu sắc là vậy, rất Việt Nam và cũng rất Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh biểu hiện trên chúng loại nhà ở loại nay

Nhà phố cũng thiên hình vạn trạng đòi hỏi phải có sự phân định và chia loại Bằng một ước lệ thời gian tương đối thì loại nhà cổ có niên n đại trên 100 năm tuổi không còn bao nhiêu, còn chăng là sử sách ghi chép lại :” nhà cửa kiên cố với tường quêt vôi và lợp ngói, của hiệu buôn bán khang trang hai tầng dọc bến sông và trên một số trục chính ”(Đại Nam nhất thống chi ~ Luc tỉnh Nam Việt Sài Gòn 1973 trang 30) Nữa đầu thế kỷ 20 với loại nhà phố trệt theo dãy cập theo các con đường và tổn tại cho đến ngày nay một số ít ở một số con đường nhỏ ở trung tâm Sài Gòn và Chợ Lớn Loại nhà cũ cũng được hình thành bởi phố trệt một lâu vào những năm 30 — 40 khi thành phố phát triển sầm uất đã từng được gọi là Hồn Ngọc Viễn

Đông 4

Nhà phố đương đại đặc trưng bởi sự phát triển chiều cao theo từng căn, rất thịnh hành ở những năm cuối thế kỷ 20 Riêng các cư xá một tâng được thiết lập vào thập niên 70 như cư xá Ngân hàng (Nhà Bè cũ nay là Quận 7), làng báo chí Thủ đức (nay là quận 2) hay Thủ Thiêm (xây sau ngày giải phóng) cũng không ngoài khái niệm phố trệt trong tổng thể nhà phố nói chung

Trang 35

Như vậy nếu phân theo cấu trúc thì nhà phố nằm trong 3 dạng cơ bản là :

1 Dãy phố trệt

2 Day phé lau

3 Căn phố (trệt và lầu)

Kế cả ba loại cơ bẩn nêu trên đều có biến thể bởi sân trước, vườn sau, giếng

trời, mái bằng, mái dốc v.v vẫn được qui tụ vào nhà phố Sự biến thái của dạng nhà này theo xu hướng từ dãy sang căn, từ trệt sang lầu Điều này đã xuất hiện ở cả 3 cư xá nêu trên Một khi đã thuộc sở hữu tư nhân thì nhà ở biến thiên theo hoàn

cảnh kinh tế xã hội của từng gia đình Sự biến đạng có qui luật đãn nở của nhà phố rất đáng quan tâm đối với bộ môn xã hội học nhà ở cùng những giải pháp kỹ thuật cân có để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống 3200 Hình 10a

Trang 36

Hình 10b Dãy phố thương mãi Thuận Việt xây dựng năm 1996 tại Q Tân Bình

nh l0c

Trang 37

Cuộc khảo sát của để tài đối với nhà phố mang tính ngẫu nhiên cũng có, điển hình cũng có, tư liệu và kinh nghiệm thực tiễn cũng được vận dụng để lý giải tìm kiếm những đặc thù xã hội của loại kiến trúc này Một xã hội cá thể và một cộng đồng tập thể tổn tại mâu thuẫn hay đồng nhất thông qua nhà ở của họ khiến cho dé tài phẩi xem xét tư duy cẩn trọng hướng tới các tác nhân quan trọng của nhà ở trong bối cảnh thành phố Hô Chí Minh, hướng tới thiên niên kỷ mới

2 Điều tra xã hôi học qua phiếu điều tra :

2.1 Phương pháp thực hiên : - Sử dụng hai phương pháp chính :

+_ Phát phiếu điều tra, tổng cộng 400 phiếu + Phống vấn tại chỗ

- Xử lý số liệu bằng phương pháp xác suất thống kê, kết hợp với những phân

tích chuyên sâu của chuyên gia 2.2 Giới han :

Tập trung nghiên cứu, điểu tra cho hai thể loại nhà ở là nhà Hến kể và nhà

chung cư

- Đối với nhà liên kể (nhà phố) sử dụng phương pháp phát phiếu ngẫu nhiên va din rộng ở nhiều quận khác nhau khi phát phiếu tập trung khai thác phỏng vấn

tại chỗ

- Đối với nhà chung cư thì lựa chọn các loại chung cư theo niên đại thời gian

để tiến hành điều tra gồm :

+ Các chung cư có trước năm 1975 : chung cư Thanh Đa lô 9, lô S

+ Các chung cư xây trong thời mở cửa : chung cư Hùng Vương, chung cư

Nguyễn Thái Bình, chung cư Hoàng Văn Thụ

+ Chung cư thuộc chương trình giải tỏa kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè : chung cư 1A - 1B Nguyễn Đình Chiểu tại các lô B4, A5, B3

2.3 Số liệu điều tra :

2.3.1 Cấu trúc, qui mô gia đình :

a) Số người trong một gia đình (gồm căn hộ chưng cư và nhà phố)

Trang 38

| STT Sế người trong 1 căn hệ | ati ¢%) | fa Số người < 4 | 293% | | 2 Số người = 4 | 33,4 % | 3 | Số người >4 | 373%] Số người trong một gia đình 37,3% a Số người < 4 | Số người = 4 Số người > 4 33.4% b) Số gia đình có 3 thế hệ cùng chung sống với nhau chiếm 22,3 % trong tổng số hộ chung cư và nhà phố

e) Trong số những gia đình 3 thế hệ chỉ có 11,8 % là không xảy ra mâu thuẫn

giữa các thế hệ trong gia đình

đì 71 % cho rằng mâu thuẫn giữa các thế hệ là do căn hộ có diện tích quá nhỗ do đỏ không có không gian riêng cho từng thế hệ

e) Thành phần gia đình :(gồm căn hô chung cư và nhà phố) + Công nhân viên chức : chiếm 32,25 %

Trang 39

2.3.2 Dị dân từ nông thôn lên thành thị : STT Nguồn gốc đi đân Tỉ lệ (%) 1 | Từ tỉnh lên TP.HCM 23,2% 2_ | Gia đình gốc TP.HCM 76,8 % Nguồn gốc di dân 23/2 El Từ tỉnh lên i TP.HCM : Í_ [Gia đình gốc TP.HCM 76,8%

2.3.3 Chúc năng kinh tế gia đình :

a) Thu nhập bình quân trên từng nhân khẩu trong gia đình : STT Loại căn hộ 'Thu nhập trung bình/1 người 1 | Căn hộ chung cứ 200.000 đ - 1.000.000 đ 2 _ | Nhà phố 200.000 đ - 2.500.000 đ b) Thu nhập phụ ngoài thu nhập chính thức :

STT Loại căn hộ Tỉ lệ % căn hộ có thu nhập phụ

1 Căn hộ chung cư 12,9 %

2_ | Nhà phố, 52,5 %

e) Trong các chung cư thấp tẳng (4 - 5 tầng) thì 43,1 % cho rằng chỉ phí dịch vụ (gỗi xe, vệ sinh, ) gây khó khăn cho kinh tế gia đình

Trang 40

Hình thức sở hữu 72% 2.3.5 Tiện nghỉ chung Cư - El Thuê dài hạn [na trả góp Mua trả 1 lần 48.7%

Nhằm tìm hiểu những nguyên nhân khách quan nào đã làm cho căn hộ chung

cư không được người dân thành phố lựa chọn cho nơi ở của mình Các yếu tố vệ sinh môi trường, an ninh, cung cấp điện nước, điện tích căn hộ, không gian căn hộ có phù

hợp với nghề nghiệp của bản thân hay không Sau đây là bản thống kê :

Không tốt Ý kiến khác

Tiện nghỉ chung cư

Vệ sinh mội trường,

phơi quần áo hay không 2 Cung cấp điện nước

Ý kiến khác

4 | Căn hộ chung cư có phù 42%

hợp với nghề nghiệp của

_ | gia đình hay không ? - a -

5 | Căn hộ chung cứ có nơi 40,3% 49,5 % 10,2 %

đáp ứng nhu cầu sinh hoạt trong gia đình

tập hay làm việc cho các thành viên trong gia đình 2.3.6 Không gian Ở trong căn hộ :

a) Đối với căn hộ chung cư 53,2 % được điều tra cho biết không gian căn hộ b) Trong căn hộ chung cư chỉ có 34,4 % căn hộ có thể bố trí không gian học ©) Kiến trúc cũng như điện tích khu bếp và phòng ăn phụ thuộc rất nhiều vào số lần tất cả các thành viên trong gia đình cùng nhau ăn cơm chung

Ngày đăng: 14/04/2015, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w