Hướng dẫn khi Bé ợ hơi Có bé bú xong no nê rồi mới ợ hơi vài lần như để diễn tả sự thỏa mãn. Có bé ợ hơi giữa cữ bú, rồi mới bú tiếp, nhưng có bé không ợ hơi được và hay bị đau bụng cẳn nhẳn hoài. Khi nút sữa, bé cũng đồng thời nuốt vào bao tử một số không khí. Chất hơi này nếu khá nhiều sẽ làm căng bao tử và bé bị đầy bụng. Khi ợ hơi, bé tống được lượng khí tai hại đó ra. Bú sữa mẹ bé ít khi bị nuốt hơi như là bú bình. Vì nếu ta không cẩn thận cầm bình bú dựng đứng sao cho lúc nào núm vú cũng ngập sữa thì bé sẽ bị nuốt thì bé sẽ bị nuốt rất nhiều hơi. Nếu bình để nghiêng nhiều, chỉ một phần núm vú có sữa, phần kia sẽ là không khí và bé bị nuốt rất nhiều khí. Tốt hơn sau mỗi cữ bú, dù bú mẹ hay bú bình, cũng nên giúp bé ợ hơi ra. Có nhiều cách làm bé ợ hơi. Có bà thì để bé ngồi rồi ấn nhẹ ở vùng bao tử, ép hơi lên. Có bà xốc bé lên vai, ép bụng vào ngực mình vuốt lưng cho bé ợ. Nếu bé vẫn chưa ợ hơi, đặt bé nằm ngửa một lúc cho khi tụ lại một chỗ rồi xốc bé lên, bé sẽ ợ hơi. Dĩ nhiên, có những bé không ợ hơi mà cũng chẳng khó chịu gì cả thì ta chẳng cần ép bé phải ợ. Bé lớn hơn, chứng ợ hơi ngoài ly do nuốt nhiều hơi còn có thể do ăn không tiêu. Thức ăn có nhiều bột, đường, đọng lâu ở bao tử, lên men, bốc hơi. Hơi ợ ra nghe chua và có khi bé còn bị ói mửa nữa . Hướng dẫn khi Bé ợ hơi Có bé bú xong no nê rồi mới ợ hơi vài lần như để diễn tả sự thỏa mãn. Có bé ợ hơi giữa cữ bú, rồi mới bú tiếp, nhưng có bé không ợ hơi được và hay bị đau bụng. xốc bé lên vai, ép bụng vào ngực mình vuốt lưng cho bé ợ. Nếu bé vẫn chưa ợ hơi, đặt bé nằm ngửa một lúc cho khi tụ lại một chỗ rồi xốc bé lên, bé sẽ ợ hơi. Dĩ nhiên, có những bé không ợ hơi. hoài. Khi nút sữa, bé cũng đồng thời nuốt vào bao tử một số không khí. Chất hơi này nếu khá nhiều sẽ làm căng bao tử và bé bị đầy bụng. Khi ợ hơi, bé tống được lượng khí tai hại đó ra. Bú sữa mẹ bé