Giản đồ đặc trưng hướng trong mặt phẳng h thu được khi loa phát to

12 352 0
Giản đồ đặc trưng hướng trong mặt phẳng h thu được khi loa phát to

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: ĐỘ KHUẾCH ĐẠI CỦA CÁC ANTEN LOA THÁP 1.MỤC ĐÍCH CỦA BÀI TẬP Hiểu rõ các đặc tính của anten loa hình tháp và kỹ thuật sử dụng để tính toán và đo kiểm hệ số khuếch đại của chúng 2. Các bước thực hiện Lắp đặt các phần tử chính của hệ thống đo là bộ thu nhận dữ liệu, bộ cấp nguồn, bộ tạo sóng, bộ định vị anten dựa vào tài liệu hướng dẫn sử dụng. Lắp cột anten có khóa vòng và giá đỡ bên phát, nối anten loa to với bộ phối hợp cáp - ống dẫn sóng. Sử dụng kẹp bằng nhựa, kẹp anten lên cột. Nối bộ phối hợp với đầu ra dao động 10GHz của bộ tạo sóng RF sử dụng cáp SMA dài. Lắp một cột anten có vòng khóa khác lên giá đỡ trượt của bộ định vị anten. Nối anten loa thứ 2 với bộ phối hợp cáp - ống dẫn sóng. Kẹp anten lên cột, khi sử dụng giá trượt phải đảm bảo góc mở của anten nằm trên đường thẳng đứng đi qua tâm quay cảu bộ định vị anten. Kết nối anten thu với đầu vào của bộ định vị anten sử dụng cáp SMA trung gian. Vị trí các anten cách nhau một khoảng r = 80 cm. Điều chỉnh sao cho chúng ở cùng 1 độ cao và đối diện trực tiếp với nhau. Cấp nguồn cho bộ tạo sóng RF và bộ cấp nguồn. 3. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC 3.1 Anten thu là loa to a. Trong mặt phẳng E: Kết quả thu được như sau: Giản đồ đặc trưng hướng trong mặt phẳng E khi loa phát to, loa thu to: b. Trong mặt phẳng H: Giản đồ đặc trưng hướng trong mặt phẳng H thu được khi loa phát to, loa thu to: Nhận xét: Từ bảng số liệu thu được ta xác định góc nửa công suất trong mặt phẳng E và H lần lượt là: HPMW(E)= ; HPMW(H)= Hệ số định hướng của anten loa to là: 2 2 2(360) ( ). ( ) D HPMW E HPMW H π = = 3.2 Anten thu là loa nhỏ a. Trong mặt phẳng E Giản đồ đặc trưng hướng trong mặt phẳng E khi loa phát to, loa thu nhỏ: b. Trong mặt phẳng H Giản đồ đặc trưng hướng trong mặt phẳng H khi loa phát to, loa thu nhỏ: Nhận xét: Từ bảng số liệu thu được ta xác định góc nửa công suất trong mặt phẳng E và H lần lượt là HPMW(E)= ; HPMW(H)= Hệ số định hướng của anten loa nhỏ là: 2 2 2(360) ( ). ( ) D HPMW E HPMW H π = = 3.3 Ống dẫn sóng chữa nhật a. Trong mặt phẳng E: Giản đồ đặc trưng hướng trong mặt phẳng E khi phát loa to, thu bằng ống dẫn sóng chữ nhật: b. Trong mặt phẳng H: Giản đồ đặc trưng hướng trong mặt phẳng H khi phát loa to thu bằng ống dẫn sóng chữ nhật: Nhận xét: Từ bảng số liệu thu được ta xác định góc nửa công suất trong mặt phẳng E và H lần lượt là HPMW(E)= ; HPMW(H)= Hệ số định hướng của anten loa nhỏ là: 2 2 2(360) ( ). ( ) D HPMW E HPMW H π = = KẾT LUẬN: Tính định hướng giảm dần từ anten loa to đến anten loa nhỏ và kém nhất là ống dẫn sóng hình chữ nhật. Trong mặt phẳng E anten phân bố biên độ đều, còn trong mặt phẳng H anten có phân bố biên độ dạng cosin nên góc mức nửa công suất trong mặt phẳng E lớn hơn mặt phẳng H. 3.4 Anten xoắn trụ. a. Anten xoắn cùng chiều Giản đồ đặc trưng hướng của 2 anten xoắn cùng chiều: b. Anten xoắn cùng chiều KẾT LUẬN: Do mối tương quan của chu vi của anten xoắn và bước sóng công tác là chu vi của anten xoắn xấp xỉ bước sóng nên hướng bức xạ cực đại là dọc trục anten xoắn. Trong trường hợp 2 anten xoắn cùng chiều thì hệ số phân cực PLF đạt giá trị lớn nhất nên công suất thu được đảm bảo, cánh sóng tương đối nhọn. Trong trường hợp 2 anten xoắn ngược chiều nhau thì hệ số phân cực đạt giá trị rất bé nên tín hiệu thu được xấp xỉ bằng 0. BÀI 2: NGHIÊN CỨU CÁC LOẠI ANTEN DIOPLE / 2 λ , / 4 λ VÀ ANTEN KHUNG 1.MỤC ĐÍCH Tìm hiểu về đặc tính của các anten diople / 2 λ , / 4 λ và anten khung. 2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Lắp đặt các phần tử chính của hệ thống đo là bộ thu nhận dữ liệu, bộ cấp nguồn, bộ tọa sóng, bộ định vị anten và máy tính dựa vào tài liệu hướng dẫn sử dụng. Đặt cột anten với các kẹp nằm ngang trên thanh đỡ của bên phát, kẹp anten Yagi trên cột định hướng để thực hiện việc thu nhận trong mặt phẳng điện trường, nối cáp giữa anten Yagi và bộ dao động 500MHz của máy phát. Lắp anten thu trên giá của bộ định vị anten. 3. KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 3.1 Anten thu là anten dipole / 2 λ a. Giản đồ đặc trưng hướng Mặt phẳng H Mặt phẳng E: b. Thông số kỹ thuật Loại anten Mặt phẳng MSP( ° ) HPMW( ° ) Dipole / 2 λ E 160 55 H 75 34 3.2 Anten thu là anten dipole / 4 λ a. Giản đồ đặc trưng hướng Mặt phẳng H: Mặt phẳng E: b. Thông số kỹ thuật Loại anten Mặt phẳng MSP( ° ) HPMW( ° ) Dipole / 4 λ E 133 150 H 72 30 3.3 Anten thu là anten khung a. Giản đồ đặc trưng hướng Mặt phẳng H: [...].. .Mặt phẳng E: b Thông số kỹ thu t Loại anten Mặt phẳng Anten loa E H ° MSP( ) 350 42 ° HPMW( ) 40 65 . loa nhỏ a. Trong mặt phẳng E Giản đồ đặc trưng h ớng trong mặt phẳng E khi loa phát to, loa thu nhỏ: b. Trong mặt phẳng H Giản đồ đặc trưng h ớng trong mặt phẳng H khi loa phát to, loa thu nhỏ: Nhận. như sau: Giản đồ đặc trưng h ớng trong mặt phẳng E khi loa phát to, loa thu to: b. Trong mặt phẳng H: Giản đồ đặc trưng h ớng trong mặt phẳng H thu được khi loa phát to, loa thu to: Nhận xét: Từ. HPMW H π = = 3.3 Ống dẫn sóng chữa nhật a. Trong mặt phẳng E: Giản đồ đặc trưng h ớng trong mặt phẳng E khi phát loa to, thu bằng ống dẫn sóng chữ nhật: b. Trong mặt phẳng H: Giản đồ đặc trưng

Ngày đăng: 13/04/2015, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan