1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG

63 608 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 810,5 KB

Nội dung

Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S HẠ THỊ THIỀU DAO PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hành đầu tư hay sản xuất họ đều mong muốn đồng tiền của họ bỏ ra sẽ mang lại lợi nhuận cao nhất. Bên cạnh những lợi thế sẵn có thì nội lực tài chính của doanh nghiệp là cơ sở cho hàng loạt các chính sách đưa doanh nghiệp đến thành cơng. Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp các doanh nghiệp xác định đầy đủ và đúng đắn ngun nhân mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mìnhcơng ty TNHH Minh Hồng cũng khơng nằm ngồi điều kiện này. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định bao gồm: vốn lưu động, vốn cố định và vốn chun dùng khác. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tơn trọng các ngun tắc về tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp. Vì vậy để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đốn điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lược phù hợp. Việc thường xun tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp thấy rõ thực trạng tài chính hiện tại, xác định đầy đủ và đúng đắn ngun nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính. Từ đó có giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính. Phân tích tình hình tài chính chínhcơng cụ cung cấp thơng tin cho các nhà quản trị, nhà đầu tư, nhà cho vay . mỗi đối tượng quan tâm đến tài chính doanh nghiệp trên góc độ khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đầu tư của họ. Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là cơng việc làm thường xun khơng thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp, nó có ý nghĩa thực tiễn và là chiến lược lâu dài. Chính vì tầm quan trọng đó em chọn đề tài Phân tích tình hình tài chính tại cơng ty TNHH MINH HỒNG để làm khóa luận tốt nghiệp. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Bất kỳ hoạt động kinh doanh trong các điều kiện khác nhau như thế nào đi nữa cũng còn tiềm ẩn những khả năng tiềm tàng chưa phát hiện được, chỉ thơng qua phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp mới có thể phát hiện để kinh doanh có hiệu quả. Chính vì lẽ đó mà mục tiêu nghiên cứu của đề tài Phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty TNHH Minh Hồng là để đánh giá sức mạnh tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh và những hạn chế còn tồn tại của cơng ty. Qua việc nghiên cứu đề tài em có thể vận dụng SVTH: HỒNG HÀ TRANG: 1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S HẠ THỊ THIỀU DAO những kiến thức đã được học vào thực tiễn, tiến hành xem xét, tổng hợp phân tích các số liệu, các báo cáo tài chính được công ty cung cấp, từ các cơ sở đó đánh giá tình hình tài chính của công ty. Trên thực tế đó em mạnh dạn đề xuất một số giải pháp với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển chung của cả doanh nghiệp. 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Dựa vào các báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, các báo biểu kế toán chúng ta sẽ tiến hành: - Đánh giá khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp. - Phân tích tình hình biến động và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh. - Phân tích tình hình công nợ của doanh nghiệp. - Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp. -Từ đó ta có thể đánh giá được mặt mạnh, mặt yếu cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu qua các báo cáo và tài liệu của cơ quan thực tập. - Phương pháp xử lý số liệu để thực hiện đề tài đã tiến hành thu thập tài liệu từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp như bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các báo biểu kế toán, sẽ tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh các số liệu để đạt được mục tiêu nghiên cứu.sau đó tiến hành phân tích các số liệu thực tế thông qua các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập. So sánh, phân tích, tổng hợp các biến số biến động qua các năm, qua đó có thể thấy thực trạng doanh nghiệp trong những năm qua, trong hiện tại và cả những định hướng trong tương lai (Nguyễn Công Bình, 2009). 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU SVTH: HOÀNG HÀ TRANG: 2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S HẠ THỊ THIỀU DAO - Các số liệu sử dụng trong đề tài có giới hạn từ 2007, 2008, 2009: Phân tích các báo cáo tài chính của công ty trong ba năm: 2007, 2008, 2009 để đánh giá thực trạng tài chính hiện tại và xu hướng phát triển của công ty. - Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp gồm : + Chương 1: Lý luận chung về phân tích tài chính + Chương 2: Giới thiệu sơ lược tình hình công ty TNHH MINH HOÀNG + Chương 3: Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG + Chương 4: Giải pháp và Kiến nghị SVTH: HOÀNG HÀ TRANG: 3 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S HẠ THỊ THIỀU DAO CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1. Phân tích hoạt động tài chính và ý nghĩa vai trò của nó 1.1.1. Khái niệm Phân tích tài chính có thể được hiểu như là q trình kiểm tra, xem xét các số liệu tài chính hiện hành và q khứ, nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro, tiềm năng trong tương lai phục vụ cho các quyết định tài chính và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác. Để phân tích tình hình tài chính của một Cơng ty, người ta thường dựa vào các số liệu của bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để phân tích. Ngồi ra để đánh giá tình hình tài chính của một Cơng ty, người ta còn dùng các tỷ số tài chính để đánh giá như: tỷ số thanh tốn, tỷ số hoạt động, tỷ số đòn bẩy, tỷ số lợi nhuận. Đối với Cơng ty cổ phần người ta còn dùng thêm tỷ số giá thị trường để đánh giá. 1.1.2. Mục đích Phân tích tình hình tài chính một Cơng ty nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro cũng như tiềm năng, khả năng sinh lãi của doanh nghiệp trong tương lai nhằm phục vụ cho việc ra quyết định một cách thích hợp. 1.1.3. Ý nghĩa vai trò Tuỳ theo đối tượng sử dụng mà kết quả phân tích tài chính có ý nghĩa vai trò khác nhau. Chẳng hạn như đối với nhà quản trị doanh nghiệp, phân tích tài chính cung cấp các thơng tin về tồn bộ tình hình tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó làm cơ sở cho các dự báo tài chính, các quyết định đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận. Còn đối với các nhà đầu tư, họ quan tâm nhiều đến lợi tức cổ phần của họ nhận được hàng năm và giá thị trường của cổ phiếu. Qua phân tích tài chính, họ sẽ biết khả năng sinh lợi cũng như tiềm năng phát triển của doanh nghiệp. Đối với các nhà cho vay như ngân hàng, cơng ty tài chính, các trái chủ, họ quan tâm đến khả năng trả nợ vay. Qua phân tích tài chính, họ muốn biết khả năng thanh tốn và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Đối với các khoản vay ngắn hạn, người cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh tốn của doanh nghiệp, nghĩa là khả năng ứng phó của doanh nghiệp đối với các khoản nợ đến hạn trả. Đối với các khoản vay dài hạn, ngồi khả năng thanh tốn, họ còn quan tâm đến khả năng sinh lời vì việc hồn vốn và lãi sẽ phụ thuộc vào khả năng sinh lời này. Còn đối với các cơ quan Nhà nước như: cơ quan thuế, tài chính, chủ quản thì qua phân tích tình hình tài chính cho thấy thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó cơ quan thuế sẽ tính tốn chính xác mức thuế mà Cơng ty phải nộp; các cơ quan chủ SVTH: HỒNG HÀ TRANG: 4 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S HẠ THỊ THIỀU DAO quản, tài chính sẽ có biện pháp quản lý hiệu quả hơn ( Nguyễn thanh liêm và Nguyễn thị mỹ hương, 2009). Nội dung phân tích hoạt động tài chính Các báo cáo tài chính tổng hợp theo định kỳ những số liệu tài chính quan trọng của doanh nghiệp trong một giai đoạn cụ thể. Chúng được tổng hợp từ những khối lượng thông tin to lớn và trình bày một cách hợp lý để người đọc có thể thấy rõ tình hình tài chính, khả năng thanh toán, lợi nhuận và rủi ro của Công ty. Trong phân tích tình hình tài chính ta thường sử dụng hai bảng báo cáo tài chính đó là : bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 1.2.1. Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là sự tóm tắt ngắn gọn về tình hình tài chính và nguồn tài trợ cho những tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể . Báo cáo hàng năm của một công ty trình bày sự cân đối tài sản ở tại thời điểm kết thúc năm tài chính, thường là ngày 31 tháng 12 hàng năm . Bảng cân đối kế toán của một Công ty phản ánh bức tranh về tất cả nguồn ngân quỹ nội bộ, được gọi là nợ và vốn của chủ sở hữu, và việc sử dụng các nguồn ngân quỹ đó tại một thời điểm nhất định. Phương trình cơ bản xác định bảng cân đối kế toán được trình bày như sau: Tổng tài sản = Tổng nợ + Vốn chủ sở hữu (Vốn cổ đông) Trong đó ở cả hai bên, tính thanh toán là tính cấp bách cao ở trên đầu bảng và giảm dần khi di chuyển xuống phía dưới. 1.2.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp (Nguyễn Công Bình, 2009). 1.3. Phương pháp phân tích hoạt động tài chính 1.3.1. Phương pháp so sánh Các tỷ số tài chính sẽ cung cấp nhiều thông tin hơn khi chúng được so sánh với các chỉ số có liên quan. Có hai dạng so sánh thường được sử dụng: 1.3.1.1. So sánh các chỉ tiêu trong ngành Ta có thể so sánh các chỉ tiêu tài chính của một doanh nghiệp với các tỷ số tài chính trung bình của ngành hoặc của một số doanh nghiệp khác trong ngành. Bằng sự so sánh này sẽ thấy được vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, sức mạnh tài chính của SVTH: HOÀNG HÀ TRANG: 5 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S HẠ THỊ THIỀU DAO doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh và giải thích được sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp. 1.3.1.2. Phân tích theo xu hướng Xem xét xu hướng biến động qua thời gian là một phương pháp quan trọng để đánh giá các tỷ số trở nên xấu đi hay đang phát triển theo chiều hướng tốt đẹp, có thể so sánh với năm trước đó, hoặc theo dõi sự biến động thơng qua nhiều năm. Kết quả sự so sánh sẽ cho ta thấy sự phát triển tài chính của doanh nghiệp. Đây là thơng tin cần thiết cho cả người quản trị doanh nghiệp lẫn nhà đầu tư. 1.3.2. Phân tích liên hồn các tỷ số tài chính Các tỷ số tài chính được trình bày ở trên đều ở dạng phân số. Điều đó có nghĩa là mỗi tỷ số tài chính sẽ tăng hay giảm tùy thuộc vào hai nhân tố: tử số và mẫu số. Mặt khác các tỷ số tài chính còn ảnh hưởng lẫn nhau. Hay nói cách khác, một tỷ số tài chính lúc này được trình bày bằng tích một vài tỷ số tài chính khác (Nguyễn Cơng bình, 2009). 1.4. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính. 1.4.1. Đánh giá khái qt về tài sản, nguồn vốn trên báo cáo tài chính 1.4.1.1. Đánh giá khái qt về tài sản - Chỉ tiêu sử dụng: các mục tài sản trên bảng cân đối kế tốn - Đối tượng phân tích: có hai đối tượng phân tích: + Chênh lệch về giá trị các mục tài sản qua các thời kỳ + Chênh lệch về cơ cấu các mục tài sản qua các thời kỳ - Phương pháp phân tích: so sánh theo chiều ngang và chiều dọc, được thể hiện qua bảng kê phân tích sau: Tài sản Số liệu kỳ so sánh Số liệu kỳ gốc Chênh lệch Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) + Cột 1: ghi chép các mục tài sản + Cột 2: giá trị tài sản ở kỳ so sánh + Cột 3: tỷ trọng của từng mục tài sản ở kỳ so sánh Tỷ trọng mục tài sản (i) = Mục tài sản (i) X 100% Tổng tài sản SVTH: HỒNG HÀ TRANG: 6 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S HẠ THỊ THIỀU DAO + Cột 4: giá trị tài sản ở kỳ gốc + Cột 5: tỷ trọng của từng mục tài sản ở kỳ gốc + Cột 6 = cột 2 – cột 4 + Cột 7 = cột 6/cột 4 + Cột 8 = cột 3 – cột 5 - Nội dung phân tích: + Đánh giá năng lực kinh tế thật sự của tài sản kỳ so sánh: giá thị trường từng tài sản, giá trị tài sản hữu dụng, giá trị tài sản khơng hữu dụng. Nếu giá trị kinh tế của tài sản thể hiện trên bảng cân đối kế tốn có giá trên thị trường và có giá trị hữu dụng cao (dùng được cho sản xuất kinh doanh và tiêu thụ) thì tình hình tài sản của doanh nghiệp có dấu hiệu khả quan, có năng lực kinh tế và nó cũng cho ta thấy một khả năng đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại và tương lai. Ngược lại, nếu năng lực kinh tế các mục tài sản thấp (giá trị thị trường thấp, giá trị hữu dụng thấp – tồn tại tài sản nhưng khơng thể sử dụng được trong sản xuất kinh doanh, tiêu thụ) thì tình hình tài sản của doanh nghiệp trên bảng cân đối kế tốn chỉ là một con số ảo, khơng đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động sản xuất kinh doanh. + Đánh giá sự thay đổi các mục tài sản (về giá trị, tỷ trọng) qua các thời kỳ có phù hợp với phương án, phương hướng sản xuất kinh doanh hay khơng. Nếu sự thay đổi này phù hợp với phương án, phương hướng sản xuất kinh doanh thì đó là một dấu hiệu tích cực, thể hiện tính chủ động trong cơ cấu tài sản. Ngược lại, nếu sự thay đổi của các mục tài sản khơng phù hợp thì đây là một cơ cấu tài sản thụ động, và nó cũng thường dẫn đến sự ứ đọng vốn hoặc bị chiếm dụng vốn. + Tìm hiểu sự thay đổi bất thường của một số mục tài sản hoặc sự thay đổi chủ yếu của tài sản ở những mục nào, những dấu hiệu này có hợp lý hay khơng. Việc hiểu này giúp cho người phân tích đánh giá được rủi ro, những thay đổi tài sản khơng hợp lý. + Ngồi những vấn đề cơ bản trên, khi đánh giá khái qt về tình hình tài sản cũng cần chú ý đến về giá trị, về sự thay đổi của kết cấu tài sản thơng qua 3 chỉ tiêu sau: Cơ cấu về tài sản ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn Tổng tài sản Cơ cấu về tài sản dài hạn = Tài sản dài hạn Tổng tài sản Hệ số hao mòn TSCĐ = Giá trị hao mòn Tổng ngun giá TSCĐ SVTH: HỒNG HÀ TRANG: 7 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S HẠ THỊ THIỀU DAO Với cơ cấu tài sản ngắn hạn, dài hạn được thay đổi phù hợp với từng ngành nghề, từng thời kỳ sản xuất kinh doanh. Vì vậy để đánh giá tính hợp lý cần phải so sánh cơ cấu tài sản ngắn hạn, dài hạn của doanh nghiệp với cơ cấu tài sản ngắn hạn, dài hạn chung của tồn ngành. Nếu cơ cấu của doanh nghiệp xoay quanh cơ cấu chung của tồn ngành là hợp lý. Ngược lại, đối với hệ số hao mòn càng lớn thì tình hình tài sản của doanh nghiệp thường kém năng lực. 1.4.1.2. Đánh giá khái qt về nguồn vốn - Chỉ tiêu sử dụng: Các mục nguồn vốn trên bảng cân đối kế tốn. - Đối tượng phân tích: Chênh lệch các mục nguồn vốn qua các thời kỳ. - Phương pháp phân tích: So sánh và liên hệ cân đối, điều này được thể hiện thơng qua bảng kê phân tích nguồn vốn về sự biến động giá trị, tỷ trọng. - Nhận xét: + Nhận xét về tính trung thực của nguồn vốn trên BCĐKT. Thực chất là đánh giá có thực hay khơng về thơng tin nguồn vốn bằng cách khảo sát hai vấn đề.  Nguồn tài trợ cụ thể  Hình thức tài sản đảm bảo. + Đánh giá về cơ cấu nguồn vốn: Đánh giá tỷ lệ nợ hoặc tỷ lệ vốn sở hữu có đảm bảo tiêu chuẩn quy định trong chế độ tài chính đối với từng ngành nghề sản xuất kinh doanh hay khơng. + Đánh giá sự chuyển biến về giá trị, tỷ trọng của từng mục nguồn vốn xem có:  Phù hợp với chế độ tự chủ tài chính.  Phù hợp với chế độ thanh tốn tín dụng.  Phù hợp với phương hướng sản xuất kinh doanh. => Kết luận: Nếu tình hình nguồn vốn của một doanh nghiệp đảm bảo có thực, đảm bảo được những quy định về nợ, sự chuyển biến về giá trị, tỷ trọng phù hợp với việc đảm bảo chế độ tiêu chuẩn tài chính, phù hợp với những quan hệ thanh tốn thơng thường và phương hướng sản xuất kinh doanh thì đây là một cơ cấu nguồn vốn tích cực, lành mạnh. Ngược lại, nếu cơ cấu nguồn vốn là khơng có thực hoặc khơng đảm bảo tỷ lệ nợ, khơng đảm bảo chế độ tài chính, hình thành do bị động trong chế độ thanh tốn, chế độ tín dụng, hoặc khơng phù hợp với những phương hướng sản xuất kinh doanh thì đây là một cơ cấu nguồn vốn thụ động, khơng đảm bảo về mặt pháp lý, về mặt tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh (Nguyễn Cơng Bình, 2009). 1.4.2. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn vốn SVTH: HỒNG HÀ TRANG: 8 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S HẠ THỊ THIỀU DAO Sơ đồ 1.1biểu diễn mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn - Nội dung phân tích: + Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn được xem là bình thường, hợp lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh khi xuất hiện tất cả những thành phần trên và mối quan hệ như trên sơ đồ. + Nếu TSNH chỉ được tài trợ từ nợ ngắn hạn, điều này thể hiện sự mất tự chủ tài chính trong quan hệ cân đối tài sản và nguồn vốn, đồng thời dấu hiệu này còn thể hiện sự vi phạm nguyên tắc dài tín dụng. Bởi lẽ một phần nợ ngắn hạn chuyển sang tài trợ cho tài sản dài hạn, mặc dù nợ, vốn vay ngắn hạn lãi suất thấp hơn nhưng chu kỳ thanh toán nhanh hơn. Vì vậy trong luân chuyển vốn của TSNH sẽ không đảm bảo, để dẫn đến nhanh hơn. Vì vậy trong luân chuyển vốn của tài sản ngắn hạn sẽ không đảm bảo, dễ dẫn đến thanh toán sai nguyên tắc. + Nếu tài sản dài hạn được tài trợ chủ yếu từ nợ dài hạn: dấu hiệu này cũng thể hiện sự mất tự chủ tài chính, nếu nợ dài hạn lớn hơn tài sản dài hạn thì một phần nợ dài hạn gắn liền với tài sản ngắn hạn. Vì vậy vừa vi phạm nguyên tắc tài chính tín dụng, vừa tăng chi phí sử dụng vốn không hiệu quả. SVTH: HOÀNG HÀ TRANG: 9 Tài sản dài hạn Nguồn vốn ngắn hạn Nợ ngắn hạn Vốn sở hữu Nợ dài hạn Vốn sở hữu Nguồn vốn dài hạn Tài sản dài hạn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S HẠ THỊ THIỀU DAO + Nếu tài sản chỉ được tài trợ từ vốn sở hữu thì mối quan hệ cân đối này thể hiện tính tự chủ tài chính rất cao, nhưng ngược lại doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Đối với các Công ty cổ Đông thì tình trạng này thường tác động xấu đến mức sinh lợi của cổ đồng (Nguyễn Công Bình, 2009). 1.4.3. Phân tích tỷ lệ thanh toán: 1.4.3.1. Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn là một chỉ tiêu đo lường khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tuy nhiên chỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiều vào ý nghĩa kinh tế của các mục đầu tư tài chính, nợ phải thu, hàng tồn kho. Nếu những mục này gặp rủi ro trong việc chuyển đổi thành phương tiện thanh toán thì chỉ tiêu trên không có ý nghĩa (Nguyễn thanh liêm và Nguyễn thị mỹ hương, 2009). 1.4.3.2. Tỷ lệ thanh toán nhanh Tỷ lệ thanh toán nhanh = Tài sản ngắn hạn + phải thu khách hàng Nợ phải trả ngắn hạn Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền để đảm bảo thanh toán nhanh cho một đồng nợ trong kỳ. Tuỳ thuộc vào chính sách tài chínhtình hình tài chính trong mỗi thời kỳ mà các khoản tương đương tiền sẽ có phạm vi khác nhau. Thông thường trong những nước có chính sách và nền tài chính tiền tệ phát triển thì khoản tương đương tiền thường bao gồm các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (chứng khoán) và nợ phải thu (Nguyễn thanh liêm và Nguyễn thị mỹ hương, 2009). 1.4.3.3. Tỷ lệ thanh toán bằng tiền. Tỷ lệ thanh toán bằng tiền = Vốn bằng tiền Nợ phải trả ngắn hạn SVTH: HOÀNG HÀ TRANG: 10 Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn Nợ phải trả ngắn hạn [...]... khổ phân tích tài chính cung cấp cho nhà phân tích một cơng cụ chặt chẽ để cấu trúc q trình phân tích Chẳng hạn, khi phân tích tài trợ bên ngồi, người ta quan tâm đến nhu cầu vốn, điều kiện và hiệu suất tài chính và rủi ro kinh doanh của cơng ty Dựa trên việc phân tích các nhân tố này, người ta có thể xác định nhu cầu tài trợ và từ đó thương lượng với các nhà cung cấp vốn bên ngồi Các thơng số tài chính. .. Tổ chức quản lý của Cơng Ty TNHH Minh Hồng SVTH: HỒNG HÀ TRANG: 19 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S HẠ THỊ THIỀU DAO SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH MINH HOÀNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT Phòng Kỹ Thuật Thi Công PHÓ GIÁM ĐỐC KINH TẾ Phòng Kinh Tế Kế Hoạch Công Trình Xây Dựng A Công Trình Xây Dựng B Phòng Tổ Chức Hành Chính Công Trình Xây Dựng C Phòng Tài Chính Kế Toán Công Trình Xây Dựng D (Nguồn:... và xu hướng về điều kiện tài chính và khả năng sinh lợi của cơng ty So sánh này có thể là so sánh q khứ nhưng nó cũng bao gồm cả phân tích tương lai dựa trên các dự tốn báo cáo tài chính SVTH: HỒNG HÀ TRANG: 16 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S HẠ THỊ THIỀU DAO CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CƠNG TY TNHH MINH HỊANG 2.1 Giới thiệu chung Cơng Ty TNHH Minh Hồng – là một Cơng Ty TNHH được thành lập cách... thơng số tài chính là những cơng cụ được sử dụng để phân tích điều kiện và hiệu suất tài chính Các thơng số tài chính là cơ sở so sánh giá trị hơn so với số liệu thơ Tính hữu dụng của các thơng số phụ thuộc vào sự khơn khéo và kinh nghiệm của nhà phân tích tài chính sử dụng chúng Bản thân các thơng số tài chính là vơ nghĩa nên nó cần phải được phân tích trên cơ sở so sánh So sánh qua các năm, cung cấp... Phân tích tài chính tài chính, mặc dù khác nhau theo mối quan tâm của nhà phân tích nhưng nó ln ln phải liên quan đến việc sử dụng các báo cáo tài chính, chủ yếu là bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bảng cân đối kế tốn tóm tắt tài sản, nợ và vốn chủ sở hữu của một cơng ty tại một thời điểm còn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tóm tắt doanh thu và chi phí của một cơng ty. .. chuyển tài sản cố định nhanh hay chậm còn thể hiện sự phá sản kế hoạch đầu tư tài sản cố định trước đây của doanh nghiệp Tốc độ ln chuyển tài sản cố định nhanh hay chậm còn thể hiện kết quả của mối liên kết, quan hệ nhân quả trong đầu tư và sử dụng tài sản cố định tại doanh nghiệp (Trần vũ bích phượng, phân tích tình hình tài chính, http//tailieu.vn,09/07/2010) 1.4.5.5 Ln chuyển tài sản Việc phân tích. .. thương trường bị hạn chế Cơng ty có nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành, họ có tiềm lực mạnh, máy móc thiết bị tiên tiến CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TNHH MINH HỒNG 3.1 Đánh giá khái qt về tài sản và nguồn vốn SVTH: HỒNG HÀ TRANG: 27 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S HẠ THỊ THIỀU DAO 3.1.1 Đánh giá khái qt về tài sản Vào năm 2008 tổng tài sản của cơng ty giảm 23.006.438.330 đồng... tỷ suất tài trợ TSCĐ Như vậy sự thay đổi tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn của doanh nghiệp theo xu hướng giảm tài sản cố định, tăng các vốn đầu tư tài chính làm giảm đi nguồn vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp Mặc dù tỷ suất đầu tư tăng ít so với tỷ suất tự tài trợ cho thấy doanh nghiệp đang trong giai đoạn ổn định về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Tài sản cố... khơng đáng kể vì cơng ty đã làm tốt cơng tác huy động vốn nên nó sẽ khơng ảnh hưởng đến tình hình tài chính của cơng ty Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 157.662.784 đồng, tỉ lệ tăng 2,68 %, ngun nhân do Cơng ty hoạt động hiệu quả trong khâu sản xuất nên đem lại lợi nhuận dẫn đến thu hút chuyển đổi lợi nhuận thành vốn chủ sở hữu 3.2 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn Phân tích mối quan hệ cân... suất tài trợ tài sản cố định Như vậy sự thay đổi tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn của doanh nghiệp theo xu hướng tăng tài sản cố định, giảm các vốn đầu tư tài chính để chuyển vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp Mặc dù tỷ suất đầu tư giảm và tỷ suất tài trợ cũng giảm nhưng giảm khơng nhanh bằng tỷ suất đầu tư điều này cho thấy doanh nghiệp đang trong giai đoạn ổn định về tình . lược tình hình công ty TNHH MINH HOÀNG + Chương 3: Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG + Chương 4: Giải pháp và Kiến nghị SVTH: HOÀNG. nhân tố đến tình hình tài chính. Từ đó có giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính. Phân tích tình hình tài chính chính là cơng

Ngày đăng: 04/04/2013, 09:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.4. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính. - Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính (Trang 6)
+ Ngồi những vấn đề cơ bản trên, khi đánh giá khái quát về tình hình tài sản cũng cần chú ý đến về giá trị, về sự thay đổi của kết cấu tài sản thơng qua 3 chỉ tiêu sau:  - Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG
g ồi những vấn đề cơ bản trên, khi đánh giá khái quát về tình hình tài sản cũng cần chú ý đến về giá trị, về sự thay đổi của kết cấu tài sản thơng qua 3 chỉ tiêu sau: (Trang 7)
Sơ đồ 1.1biểu diễn mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn - Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG
Sơ đồ 1.1bi ểu diễn mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn (Trang 9)
Sơ đồ quy trình thi công - Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG
Sơ đồ quy trình thi công (Trang 18)
2.5. Tình hình tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty TNHH Minh Hồng 2.5.1. Tổ chức ghi chép ban đầu và luân chuyển chứng từ  - Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG
2.5. Tình hình tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty TNHH Minh Hồng 2.5.1. Tổ chức ghi chép ban đầu và luân chuyển chứng từ (Trang 22)
Sơ đồ tổ chức ghi chép và luân chuyển chứng từ - Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG
Sơ đồ t ổ chức ghi chép và luân chuyển chứng từ (Trang 22)
Sơ đồ hình thức kế tốn áp dụng tại Cơng ty - Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG
Sơ đồ h ình thức kế tốn áp dụng tại Cơng ty (Trang 23)
Sơ đồ hình thức kế toán áp dụng tại Công ty - Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG
Sơ đồ h ình thức kế toán áp dụng tại Công ty (Trang 23)
Bảng 3.1 Khái quát về tài sản (Nguồn: Phịng tài chính kế tốn) - Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG
Bảng 3.1 Khái quát về tài sản (Nguồn: Phịng tài chính kế tốn) (Trang 29)
Bảng 3.1 Khái quát về tài sản ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán ) - Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG
Bảng 3.1 Khái quát về tài sản ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán ) (Trang 29)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ suất đầu tư tăng ít so với tỷ suất tài trợ TSCĐ . - Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG
ua bảng số liệu trên ta thấy tỷ suất đầu tư tăng ít so với tỷ suất tài trợ TSCĐ (Trang 31)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ suất đầu tư giảm so với tỷ suất tài trợ tài sản cố định. - Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG
ua bảng số liệu trên ta thấy tỷ suất đầu tư giảm so với tỷ suất tài trợ tài sản cố định (Trang 32)
Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn của cơng ty ta cĩ mối quan hệ giữa vốn và nguồn vốn như sau: - Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG
n cứ vào bảng cân đối kế tốn của cơng ty ta cĩ mối quan hệ giữa vốn và nguồn vốn như sau: (Trang 35)
Bảng 3.3: Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn - Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG
Bảng 3.3 Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn (Trang 35)
Bảng 3.4: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh (Nguồn: Phịng tài chính kế tốn) - Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG
Bảng 3.4 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh (Nguồn: Phịng tài chính kế tốn) (Trang 37)
Bảng 3.4: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán ) - Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MINH HOÀNG
Bảng 3.4 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán ) (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w