Xây Dựng Phần MềmTạo Đề Trắc Nghiệm Dựa Trên Ngân Hàng Câu Hỏi

51 267 0
Xây Dựng Phần MềmTạo Đề Trắc Nghiệm Dựa Trên Ngân Hàng Câu Hỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập chuyên nghành Trường Đại Học Phạm Văn Đồng Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Phạm Văn Đồng Khoa Công Nghệ Thông Tin Đề Tài :Xây Dựng Phần MềmTạo Đề Trắc Nghiệm Dựa Trên Ngân Hàng Câu Hỏi GV HƯỚNG DẪN : Thầy Lương Văn Nghĩa Thầy Nguyễn Trí Nhân NHÓM 15: 1. Trương Công Nghĩa 2. Nguyễn Văn Hành 3. Đỗ Tấn Trung Nội Dung Chương 1. Mở đầu Chương 2. Lý thuyết trắc nghiệm. Chương 3. Trình bày về các hồ sơ phân tích , thiết kế hệ thống. Chương 4. Cài đặt, thực nghiệm và kiểm tra. Chương 5. Kết luận và trình bày về những hướng nghiên cứu tiếp theo. Chương 1. Mở Đầu 1.1 Yêu cầu thực tế và lý do chọn đề tài Từ trước đến nay, trong giáo dục đã có những hình thức đo lường kết quả học tập như vấn đáp, quan sát, viết … để đánh giá học sinh. Trong đó, thì trắc nghiệm (1 dạng của hình thức viết) là một trong những hình thức đo lường có tính khách quan cao và đang được chọn để trở thành hình thức thi chính trong các kỳ thi , kiểm tra . Chương 1. Mở Đầu(tt) 1.1 Yêu cầu thực tế và lý do chọn đề tài (tt) Tuy nhiên, để có thể áp dụng hình thức trắc nghiệm thì phải có được một tập hợp lớn các câu hỏi trắc nghiệm, gọi là ngân hàng câu hỏi, kèm theo đó là phải có một phương pháp quản lý hiệu quả các câu hỏi đó. Công việc đó đòi hỏi phải tốn rất nhiều công sức và không bảo đảm được sự chính xác cần thiết nếu thực hiện bằng các thao tác thủ công. Tuy nhiên, với sự trợ giúp của máy vi tính, các vấn đề đã nêu sẽ được giải quyết triệt để và hiệu quả. Đó là lý do vì sao vấn đề “Hệ thống quản lý trắc nghiệm và tạo đề thi từ ngân hàng câu hỏi” được chúng em chọn làm đề tài thực tập . Chương 1. Mở Đầu(tt) 1.2 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Mục tiêu của đề tài đặt ra là xây dựng được hệ thống quản lý các câu hỏi trắc nghiệm, hỗ trợ quá trình xây dựng hệ thống câu hỏi, ra đề thi, và đánh giá các câu hỏi trắc nghiệm để nâng cao chất lượng câu hỏi trắc nghiệm trong ngân hàng. Đối tượng cần nghiên cứu là các lý thuyết về trắc nghiệm, các cách thức, quy tắc ra đề thi trắc nghiệm cũng như các công thức dùng để đánh giá độ khó, độ phân cách hay các độ đo khác của câu trắc nghiệm. Các công việc chính của đề tài bao gồm : Tìm hiểu lý thuyết về trắc nghiệm nói chung và các loại hình trắc nghiệm chính được sử dụng trong các kỳ thi , kiểm tra . Chương 1. Mở Đầu(tt) + Tìm hiểu về quy trình ra đề thi trắc nghiệm và xây dựng quy trình này dựa trên hệ thống các câu hỏi đã có sẵn trong ngân hàng hỗ trợ cho việc kết xuất đề thi, các bảng bài làm cho học sinh, các bảng đáp án … + Tìm hiểu về các cách đánh giá các câu trắc nghiệm và đánh giá đề thi sau khi đã có kết quả bài làm của học sinh và hỗ trợ một phần trong công việc chấm bài làm. Chương 2. Nghiên cứu lý thuyết trắc nghiệm 2.1 Tổng quan về trắc nghiệm khách quan 2.1.1 Luận đề và Trắc nghiệm khách quan Luận đề và trắc nghiệm khách quan đều là những học tập, và cả hai đều là trắc nghiệm (tests). Các bài kiểm tra thuộc loại luận đề mà xưa nay vốn quen thuộc với chúng ta cũng là những bài trắc nghiệm nhằm khảo sát khả năng của học sinh về các môn học. Các chuyên gia đo lường gọi chung các hình thức kiểm tra này là “trắc nghiệm loại luận đề” (essay-type test) để phân biệt với loại trắc nghiệm gọi là “trắc nghiệm khách quan” (objective test). Thật ra, việc dùng từ “khách quan” này để phân biệt hai loại kiểm tra nói trên cũng không đúng hẳn, vì trắc nghiệm luận đề không nhất thiết là trắc nghiệm “chủ quan” và trắc nghiệm khách quan không phải là hoàn toàn “khách quan”. Chương 2. Nghiên cứu lý thuyết trắc nghiệm(tt) 2.1.1 Luận đề và Trắc nghiệm khách quan(tt) Tại Việt Nam, các tài liệu thường ghi là “trắc nghiệm khách quan”, không phải hiểu theo nghĩa đối lập với một đo lường chủ quan nào, mà nên hiểu là hình thức kiểm tra này có tính khách quan cao hơn cách kiểm tra, đánh giá bằng luận đề chẳng hạn. Chúng ta gọi tắt “luận đề” là trắc nghiệm luận đề và “trắc nghiệm” là trắc nghiệm khách quan. . Chương 2. Nghiên cứu lý thuyết trắc nghiệm(tt) 2.1.2 Những nguyên tắc chung của trắc nghiệm (tt) Trắc nghiệm là một quy trình, và cũng như các quy trình khác, trắc nghiệm chỉ có thể được thực hiện một cách hiệu quả khi dựa trên một nguyên tắc vận hành hợp lý. Dưới đây là một số nguyên tắc chung của trắc nghiệm dựa theo Gronlund: +Xác định và làm rõ nội dung đo lường phải được đặt ở mức ưu tiên cao hơn bản thân quá trình đo lường [...]... câu trắc nghiệm và đề thi đã phát sinh Hầu hết các quy trình trên khá phức tạp và khó khăn cho giáo viên Chương 3 Phân tích và thiết kế(tt) 3.2 Xác định yêu cầu 3.2.1 Yêu cầu chức năng - Hiệu chỉnh lại các lỗi và nhập các câu trắc nghiệm vào ngân hàng - Nhận các câu hỏi từ giáo viên ra đề và lưu vào ngân hàng câu hỏi theo từng chủ đề, bộ môn mà giáo viên đã định sẵn - Thực hiện việc chọn lựa câu hỏi. .. thuyết trắc nghiệm( tt) 2.1.2 Những nguyên tắc chung của trắc nghiệm( tt) +Kỹ thuật trắc nghiệm phải được lựa chọn dựa trên mục đích trắc nghiệm +Việc đánh giá tổng quát đòi hỏi phải sử dụng nhiều kỹ thuật và phương pháp đánh giá khác nhau +Muốn sử dụng trắc nghiệm một cách thích hợp nhất thiết phải có sự hiểu biết về những hạn chế cũng như những ưu điểm của nó Chương 2 Nghiên cứu lý thuyết trắc nghiệm( tt)... Hiện nay, quy trình từ lúc soạn thảo cho đến lúc thi, kiểm tra và chấm bài trắc nghiệm được tổ chức như sau : +Các giáo viên phải tự soạn các câu hỏi trắc nghiệm và các đáp án trắc nghiệm +Để thành lập đề thi , giáo viên sẽ chọn ra các câu hỏi theo một yêu cầu, tiêu chí, và các câu hỏi được chọn lọc sẽ được xáo trộn để tạo ra các đề thi khác nhau Việc này phải thực hiện bằng tay và rất tốn thời gian ... quyền : Hệ thống có thể phân quyền cho ba loại người sử dụng : + Giáo viên : Có thể lựa chọn số câu hỏi và số đề phát sinh theo từng chủ đề cụ thể +Quản lý : Sử dụng được tất cả chức năng của hệ thống : có thể nhập thêm , xóa hay cập nhật các câu hỏi của ngân hàng + Học sinh: Tìm kiếm câu hỏi, làm bài kiểm tra trên hệ thống Chương 3 Phân tích và thiết kế(tt) 3.2.2 Yêu cầu phi chức năng(tt) 3.2.2.2 Yêu... tư, chính xác được coi là những yếu tố quan trọng nhất của việc thi cử +Khi ta có nhiều câu trắc nghiệm tốt đã được dự trữ sẵn để có thể lựa chọn và cấu trúc lại một bài trắc nghiệm mới Đặc biệt, ta muốn chấm nhanh và công bố kết quả sớm Chương 2 Nghiên cứu lý thuyết trắc nghiệm( tt) 2.1.3 Những trường hợp dùng trắc nghiệm( tt) +Khi ta muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt, và gian lận trong thi cử của học... dùng trắc nghiệm Chúng ta nên sử dụng trắc nghiệm để khảo sát thành quả học tập trong những trường hợp sau: + Khi ta cần khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh, hay muốn rằng bài khảo sát ấy có thể được sử dụng lại vào một lúc khác Chương 2 Nghiên cứu lý thuyết trắc nghiệm( tt) 2.1.3 Những trường hợp dùng trắc nghiệm( tt) + Khi ta muốn có những điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc phần. .. đổi trong tương lai về việc sử dụng trắc nghiệm, không chỉ sử dụng trắc nghiệm trong các kỳ thi, kiểm tra mà còn có thể sử dụng cho bất cứ nhu cầu thi trắc nghiệm nào khác Tính tiện dụng : Giao diện thân thiện dễ sử dụng Các thao tác trên chương trình tự nhiên và gần gũi với người sử dụng vì mọi thao tác và giao diện đều được mô phỏng theo các thao tác xử lý của bộ phần mềm hãng Microsoft Với giao diện... hàng câu hỏi theo từng chủ đề, bộ môn mà giáo viên đã định sẵn - Thực hiện việc chọn lựa câu hỏi trắc nghiệm, xáo trộn và phát sinh ra các đề , bảng làm bài và bảng đáp án dùng cho việc đánh giá Mẫu đề thi : Mẫu 2 (xem ở phần phụ lục) Mẫu bảng trả lời : Mẫu 3 (xem ở phần phụ lục) Mẫu bảng đáp án : Mẫu 4 (xem ở phần phụ lục) Chương 3 Phân tích và thiết kế(tt) 3.2.2 Yêu cầu phi chức năng 3.2.2.1 Yêu cầu... case sau: +Cập nhật câu hỏi +Tìm kiếm +In đề thi +Trộn đề +Kiểm Tra +Đăng nhập +Cấp user Chương 3 Phân tích và thiết kế(tt) 3.3.2 Đặc tả use case 3.3.2.1 Use case tổng quát Chương 3 Phân tích và thiết kế(tt) Chương 3 Phân tích và thiết kế(tt) 3.3.2.2 Phân rả các use case + use case “cập nhật đề thi” Chương 3 Phân tích và thiết kế(tt) 3.3.2.2 Phân rả các use case + use case “In đề thi” Chương 3 Phân... kế(tt) 3.3.2.2 Phân rả các use case + use case “Trộn câu hỏi Chương 3 Phân tích và thiết kế(tt) 3.3.2.2 Phân rả các use case + use case “Đăng Nhập” Chương 3 Phân tích và thiết kế(tt) 3.3.2.3 Biểu đồ trạng thái cho các chức năng + Chức năng “Cập nhật câu hỏi Chương 3 Phân tích và thiết kế(tt) 3.3.2.3 Biểu đồ trạng thái cho các chức năng + Chức năng “In đề thi” Chương 3 Phân tích và thiết kế(tt) 3.3.2.3 . đề tài đặt ra là xây dựng được hệ thống quản lý các câu hỏi trắc nghiệm, hỗ trợ quá trình xây dựng hệ thống câu hỏi, ra đề thi, và đánh giá các câu hỏi trắc nghiệm để nâng cao chất lượng câu. câu trắc nghiệm vào ngân hàng. - Nhận các câu hỏi từ giáo viên ra đề và lưu vào ngân hàng câu hỏi theo từng chủ đề, bộ môn mà giáo viên đã định sẵn. - Thực hiện việc chọn lựa câu hỏi trắc. Tin Trường Đại Học Phạm Văn Đồng Khoa Công Nghệ Thông Tin Đề Tài :Xây Dựng Phần MềmTạo Đề Trắc Nghiệm Dựa Trên Ngân Hàng Câu Hỏi GV HƯỚNG DẪN : Thầy Lương Văn Nghĩa Thầy Nguyễn Trí

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan