1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE

41 2,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI : Gồm cài đặt Moodle và xây dựng câu hỏi thi trắc nghiệm trực tuyến bằng moodle Trong bài hướng dẫn đày đủ phần cài đặt Moodle rất chi tiết và kèm theo hình anh minh họa, tạo gói câu hỏi đưa lên Moodle, thành một bài hoàn chỉnh về đề tài thi trực tuyến

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Thầy Quách Luyl Đa – người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài này Nếu không có những lời chỉ dẫn, những tài liệu, những lời động viên khích lệ của thầy thì đề tài này khó lòng thực hiện được.

Em cũng chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn công nghệ thông tin đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt thời gian em học và trong quá trình em thực hiện

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, sự phát triển không ngừng của Công nghệ thông tin nóichung và Internet nói riêng đã mang lại sự thay đổi đáng kể trong cuộc sống Internet đãthực sự là môi trường thông tin liên kết mọi người trên toàn thế giới gần lại với nhau, cùngchia sẻ những vấn đề mang tính xã hội

Tận dụng môi trường Internet, xu hướng phát triển các phần mềm hiện nay làxây dựng các ứng dụng có khả năng chia sẻ cao, vận hành không phụ thuộc vào vị trí địa

lý cũng như hệ điều hành, tạo điều kiện cho mọi người có thể trao đổi, tìm kiếm thôngtin, học tập một cách dễ dàng, thuận lợi

E-Learning (đào tạo trực tuyến) là một trong những ứng dụng điển hình dựa trênWeb và Internet Việc học không chỉ bó cụm cho học sinh sinh viên ở các trường đại học

mà còn dành cho tất cả mọi người, không kể tuổi tác, không có điều kiện đến trường…

E-Learning đã được thử nghiệm thành công và sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi trên thếgiới

Đề tài tốt nghiệp “Xây dựng phần mềm thi trực tuyến bằng Moodle” sẽ thiết lậpmột website về đào tạo trực tuyến và thi trắc nghiệm trực tuyến xây dựng trên nền mãnguồn mở Moodle và kế thừa các tính năng của phần mềm hữu ích này

Trang 4

LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 5

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

(Học kỳ : 2 Năm 2013 - 2014)

TÊN ĐỀ TÀI : Xây dựng phần mềm thi trực tuyến bằng Moodle

CÁC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:

1 Quách Luyl Đa

CÁC SINH VIÊN THỰC HIỆN:

(Tối đa 1,0 điểm)

ĐIỂM

1 Trang Nhơn Toàn Thắng 111C650061

I HÌNH THỨC (Tối đa 0,5 điểm)

Bìa (tối đa 0,25 điểm)

 Các tiêu đề: Trường ĐHTĐ, Khoa KTCN

 Loại tiểu luận tốt nghiệp – hệ CĐ và ĐH

Bố cục (tối đa 0.25 điểm)

 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn và

giáo viên chấm

 Mục lục: cấu trúc chương, mục và tiểu

mục

 Phụ lục (nếu có)

 Tài liệu tham khảo

II NỘI DUNG (Tối đa 3,0 điểm)

Giới thiệu (tối đa 1,0 điểm)

Mô tả bài toán (0,5 điểm)

 Mục tiêu cần đạt, hướng giải quyết

(0,5 điểm)

Ứng dụng (tối đa 1,5 điểm)

Lưu đồ các mô-đun (1,0 điểm)

Giới thiệu sử dụng chương trình (0,5

điểm)

Kết luận (tối đa 0,5 điểm)

Trang 6

 Nhận xét kết quả đạt được

 Hạn chế

 Hướng phát triển

III CHƯƠNG TRÌNH DEMO (Tối đa 5,5 điểm)

Giao diện thân thiện với người dùng (1,0

Trang 7

KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT

WYSIWYG What you see is What you get

HTML HyperText Markup Language

SCORM Sharable Content Object Reference Model

Cua học: là cách phiên ra âm đọc tiếng Việt của từ "cours" của tiếng Pháp Nó có nghĩa là

Trang 8

CHƯƠNG I TỔNG QUAN

I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG MÁY TÍNH PHỤC VỤ DẠY HỌC

I.1 Đặt vấn đề:

Trong những năm gần đây, sự phát triển không ngừng của Công nghệ thông tin nói chung

và internet nói riêng đã mang lại những thay đổi đáng kể trong cuộc sống Internet đã thật

sự là môi trường thông tin liên kết mọi người trên toàn thế giới gần lại với nhau, cùng chia

sẻ những vấn đề mang tính toàn xã hội

Tận dụng môi trường internet, xu hướng phát triển của các phần mềm hiện nay là xâydựng các ứng dụng có khả năng chia sẻ cao, vận hành không phụ thuộc vào vị trí địa lý cũngnhư hệ điều hành; tạo điều kiện cho mọi người có thể trao đổi, tìm kiếm thông tin, học tậpmột cách dễ dàng và thuận tiện Elearning (giáo dục điện tử) là một trong những ứng dụngđiển hình dựa trên web và internet Việc học không chỉ bó cụm cho học sinh, sinh viên ở cáctrường học mà dành cho tất cả mọi người, không kể tuổi tác, không có điều kiện trực tiếpđến trường,…

Trang 9

Ý thức được những vấn đề đó, tôi đã chọn đề tài cho mình là: “Xây dựng hệ thống thi vàcấp chứng chỉ tin học bằng Moodle”.

Việc giải quyết vấn đề này sẽ góp phần đánh giá, chọn lọc những ứng dụng tiên tiến,hiện đại của Công nghệ Thông tin-Viễn thông để đưa chúng vào quá trình giảng dạy trongnhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cũng như tạo tiền đề cho việc thiết kế vàtriển khai các phần mềm dạy học (PMDH) trong diện rộng cho tất cả các môn học trongtuơng lai

I.1.1 Mục tiêu nghiên cứu:

Elearning: Lựa chọn phần mềm phù hợp để thực hiện Xây dựng Quy trình tạo nội dungcho khóa học, áp dụng quy trình này xây dựng hệ thống hỗ trợ học tập và đào tạo trực tuyếnvới Moodle

I.1.2 Phương pháp nghiên cứu:

Để xây dựng được một hệ thống dạy học thật sự hiệu quả trên môi trường Internet,chúng ta cần phải nghiên cứu các tài liệu, tìm hiểu thực trạng giáo dục, những phương phápgiáo dục hiện đại(eLearning), …Qua đó đưa ra giải pháp xây dựng hệ thống học tập trênmạng với phần mềm mã nguồn mở

Tôi đã thưc hiện đề tài theo các bước:

- Tìm hiểu thực trạng và công nghệ, các lý thuyết liên quan

- Xây dựng quy trình tạo nội dung của khóa học

- Ứng dụng Moodle với việc xây dựng hệ thống

Trang 10

CHƯƠNG II

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

II.1 Cơ sở lý luận

Từ những năm 70 của thế kỷ trước, máy tính điện tử(MTĐT)đã được xem là công cụ

hỗ trợ vào quá trình dạy học (QTDH) và đã đem lại những hiệu quả to lớn, vượt qua nhữngphương tiện dạy học (PTDH) truyền thống như bảng đen, tranh ảnh minh họa, đèn chiếu,…Máy tính ngày càng thâm nhập sâu vào một số lĩnh vực của QTDH là nhờ vào một số chứcnăng đặc biệt của nó như sau:

- Chức năng lưu trữ, xử lý và cung cấp thông tin

Trang 11

Máy tính có thể lưu trữ, xử lý và cung cấp các dạng thông tin khác nhau như văn bản (text),hình ảnh tĩnh, hình ảnh động, âm thanh, các công thức, phép toán, các suy luận logic,… Nócho phép người sử dụng: Tìm kiếm, tra cứu thông tin một cách nhanh chóng và chính xác;Sắp xếp, chọn lọc và phân loại thông tin theo yêu cầu của từng người Máy tính còn đóng vaitrò là phương tiện truyền thông giúp cho mọi người xích gần với nhau hơn: gởi và nhận tin,truyền hình ảnh,âm thanh trực tuyến, … Như vậy, với khả năng hiển thị văn bản, đồ hoạ và

âm thanh rất đa dạng, MTĐT giúp cho người học có cái nhìn sinh động hơn đối với bài giảng

- Chức năng hỗ trợ thiết kế

Chức năng này thể hiện ở việc đưa vào QTDH các chương trình đồ họa, thiết kếmạch điện, thiết kế công trình xây dựng, thiết kế mẫu vải Trong các chương trình này, máytính tạo điều kiện cho học sinh tiến hành hoạt động thiết kế một cách độc lập và từ đó tạo

ra những sản phẩm là kết quả của việc học tập, sáng tạo của riêng mình, qua đây học sinh tựphát triển năng lực cá nhân của mình

Về cơ bản chúng ta thấy bên trong chức năng này những cơ sở tâm lý học tương tựnhư việc “học tập thông qua luyện tập” hay “học bằng cách làm” Máy tính cung cấp cho họcsinh các mức độ hoạt động từ thấp đến cao mà cao nhất là học tập theo kiểu khám phá,phát hiện Ở mức độ này, từ việc thiết kế lại những cái đã được học, được hướng dẫn bởithầy giáo, tài liệu dần dần học sinh có thể tự thiết kế và trên cơ sở các sản phẩm đã có, họchỉ cần thay đổi các tham số, các bộ phận để đi đến cái hoàn toàn chưa biết

- Chức năng minh mô hình hóa và mô phỏng

Trong khoa học, mô hình hoá các quá trình lý thuyết được coi là con đường ngắn nhất

để huấn luyện tư duy khoa học và phương pháp giải quyết các vấn đề Mô hình hóa tạo điệukiện cho việc kiểm định các giả thuyết và lý thuyết khoa học bằng cách chuyển hóa chúngthành các mô hình có thể tính toán được, còn mô phỏng giúp ích cho việc quan sát hiệntượng, quá trình trong các điều kiện khác nhau Với sự hỗ trợ của máy tính, giáo viên có thể

mô phỏng các nguyên lý hoạt động của các hệ thống giúp cho học sinh có thể hiểu rõ hơn vềcác hệ thống này Học sinh có thể luyện tập và thực hành với các mô hình trên máy vi tínhtrước khi bắt tay vào làm việc với các đối tượng thực Điều này sẽ giúp tiết kiệm thời gian và

Trang 12

hạn chế những hỏng hóc hoặc nguy hiểm không đang có trong trường hợp thao tác với các

hệ thống thực

- Chức năng điều chỉnh hoạt động học tập

Ngoài ra, máy tính còn có thể hoàn thiện và phát triển hoạt động học tập của họcsinh nếu được lập trình một cách thích hợp Nó có thể làm cho các môn học trở nên hứngthú, kích thích học sinh trong việc tìm tòi, phát hiện kiến thức mới., phát triển khả năng tưduy logic Dựa vào mục đích dạy học và kết quả học tập của từng học sinh, máy tính cungcấp thông tin phản hồi cho học sinh nhằm điều chỉnh hoạt động học tập của mình…

- Chức năng đánh giá

Máy tính, mạng máy tính có thể đảm nhiệm một vai trò rất lớn trong việc giảng dạycũng như phương pháp dạy học ở các trường phổ thông, đại học và các viện nghiên cứu chonhiều mục đích khác nhau Máy tính là một thiết bị có tính phương pháp trong việc điều tra,phỏng vấn và trong việc kiểm tra, ngoài ra nó cũng có thể là một phương tiện phân tích,đánh giá các bài kiểm tra, chẩn đoán và điều trị bệnh trong tâm lý học Trong quá trình thitrắc nghiệm, máy tính đóng vai trò vừa là thiết bị kiểm tra vừa là thiết bị đánh giá, tổng hợp,thống kê Trong phương pháp dạy học, chức năng đánh giá được thực hiện bởi các môđunkiểm tra, phân tích và đánh giá những thông tin từ những người học Kết quả của việc đánhgiá được dùng làm cơ sở cho việc cung cấp thông tin phản hồi cho học sinh hoặc điều chỉnhnội dung, tốc độ học tập của học sinh

- Chức năng liên lạc

Ngày nay, với sự phát triển rộng rãi của mạng Internet, chức năng liên lạc của máytính càng được phát huy mạnh mẽ hơn bao giờ hết Trong trường hợp này máy tính đóng vaitrò là phương tiện truyền thông, mạng máy tính có thể thực hiện các chức năng: gửi/nhậnthư tín, hội thảo, hội nghị, đào tạo từ xa (E-learning) Trong các hệ thông đào tạo từ xa ;giáoviên thiết kế nội dung bài giảng ở nhà và chuyển tải lên hệ thống E-learning thôngqua mạng Internet Nội dung bài giảng được thiết kế trong phòng lab đa phương tiện theođúng giáo án

Trang 13

II.2 Giới thiệu về E-Learning:

“Công nghệ thông tin cũng sẽ làm thay đổi rất lớn việc học của chúng ta Nhữngngười công nhân sẽ có khả năng cập nhật các kỹ thuật trong lĩnh vực của mình Mọi người ởbất cứ nơi đâu sẽ có khả năng tham gia các khóa học tốt nhất được dạy bởi các giáo viên giỏinhất.” (The Road Ahead, Bill Gates)

Nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Vì vậy, việc nâng caohiệu quả chất lượng giáo dục, đào tạo sẽ là nhân tố sống còn quyết định sự tồn tại và pháttriển của mỗi quốc gia, công ty, gia đình và cá nhân Hơn nữa, việc học tập không chỉ bó gọntrong việc học phổ thông, học đại học mà là học suốt đời E-Learning chính là một giải pháphữu hiệu giải quyết vấn đề này

E-Learning là một thuật ngữ thu hút được sự quan tâm, chú ý của rất nhiều ngườihiện nay Tuy nhiên, mỗi người hiểu theo một cách khác nhau và dùng trong các ngữ cảnhkhác nhau Do đó, chúng ta sẽ tìm hiểu các khía cạnh khác nhau của E-Learning Điều này sẽđặc biệt có ích cho những người mới tham gia tìm hiểu lĩnh vực này

II.2.1 Khái niệm về E-Learning:

E-learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới Hiện nay, theo các quanđiểm và dưới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về E-Learning Hiểu theo nghĩarộng, E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệthông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin

Theo quan điểm hiện đại, E-learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng cáccông cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng vệ tinh, mang Internet, Intranet,… trong đó nộidung học có thể thu được từ các website, đĩa CD, băng video, audio… thông qua một máytính hay TV; người dạy và người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thứcnhư: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video…

Có hai hình thức giao tiếp giữa người dạy và người học: giao tiếp đồng bộ(Synchronous) và giao tiếp không đồng bộ (Asynchronous) Giao tiếp đồng bộ là hình thứcgiao tiếp trong đó có nhiều người truy cập mạng tại cùng một thời và trao đổi thông tin trực

Trang 14

tiếp với nhau như: thảo luận trực tuyến, hội thảo video, nghe đài phát sóng trực tiếp, xemtivi phát sóng trực tiếp… Giao tiếp không đồng bộ là hình thức mà những người giao tiếpkhông nhất thiết phải truy cập mạng tại cùng một thời điểm, ví dụ như: các khoá tự học quaInternet, CD-ROM, e-mail, diễn đàn Đặc trưng của kiểu học này là giảng viên phải chuẩn bịtài liệu khoá học trước khi khoá học diễn ra Học viên được tự do chọn lựa thời gian thamgia khoá học.

II.2.2 Một số hình thức E-Learning:

Có một số hình thức đào tạo bằng E-Learning, cụ thể như sau:

1 Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology-Based Training) là hình thức đào tạo có sự

áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin

2 Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training) Hiểu theo nghĩa rộng, thuậtngữ này nói đến bất kỳ một hình thức đào tạo nào có sử dụng máy tính Nhưng thôngthường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến các ứng dụng (phần mềm) đàotạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giaotiếp với thế giới bên ngoài Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROMBased Training

3 Đào tạo dựa trên web (WBT - Web-Based Training): là hình thức đào tạo sử dụng côngnghệ web Nội dung học, các thông tin quản lý khoá học, thông tin về người học được lưutrữ trên máy chủ và người dùng có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệt Web Ngườihọc có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễnđàn, e-mail thậm chí có thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếpvới mình

4 Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): là hình thức đào tạo có sử dụng kết nốimạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáoviên

Trang 15

5 Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ này nói đến hình thức đào tạo trong đóngười dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm Ví dụnhư việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc công nghệ web.

II.2.3 Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning trên thế giới

E-learning phát triển không đồng đều tại các khu vực trên thế giới E-learning pháttriển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ Ở châu Âu E-Learning cũng rất có triển vọng, trong khi

đó châu Á lại là khu vực ứng dụng công nghệ này ít hơn

Tại Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận được sự ủng hộ và các chính sách trợ giúp của Chínhphủ ngay từ cuối những năm 90 Theo số liệu thống kê của Hội Phát triển và Đào tạo Mỹ(American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ có gần 47% cáctrường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên54.000 khoá học trực tuyến Theo các chuyên gia phân tích của Công ty Dữ liệu quốc tế(International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% các trường đại học, caođẳng Mỹ đưa ra mô hình E-Learning, số người tham gia học tăng 33% hàng năm trongkhoảng thời gian 1999 - 2004 E-Learning không chỉ được triển khai ở các trường đại học màngay ở các công ty việc xây dựng và triển khai cũng diễn ra rất mạnh mẽ Có rất nhiều công

ty thực hiện việc triển khai E-learning thay cho phương thức đào tạo truyền thống và đãmang lại hiệu quả cao Do thị trường rộng lớn và sức thu hút mạnh mẽ của E-Learning nênhàng loạt các công ty đã chuyển sang hướng chuyên nghiên cứu và xây dựng các giải pháp

về E-Learning như: Click2Learn, Global Learning Systems, Smart Force

Trong những gần đây, châu Âu đã có một thái độ tích cực đối với việc phát triển côngnghệ thông tin cũng như ứng dụng nó trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứngdụng trong hệ thống giáo dục Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều nhận thức được tiềmnăng to lớn mà công nghệ thông tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phúthêm nội dung và nâng cao chất lượng của nền giáo dục

Công ty IDC ước đoán rằng thị trường E-Learning của châu Âu sẽ tăng tới 4 tỷ USDtrong năm 2004 với tốc độ tăng 96% hàng năm Ngoài việc tích cực triển khai E-Learning tạimỗi nước, giữa các nước châu Âu có nhiều sự hợp tác đa quốc gia trong lĩnh vực E-learning

Trang 16

Điển hình là dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuroPACE Đây là mạng E-Learning của 36trường đại học hàng đầu châu Âu thuộc các quốc gia như Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Phápcùng hợp tác với công ty E-learning của Mỹ Docent nhằm cung cấp các khoá học về các lĩnhvực như khoa học, nghệ thuật, con người phù hợp với nhu cầu học của các sinh viên đại học,sau đại học, các nhà chuyên môn ở châu Âu.

Tại châu á, E-Learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai, chưa có nhiều thành công

vì một số lý do như: các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuộng đào tạo truyềnthống của văn hóa châu á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn vànền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia châu á Tuy vậy, đó chỉ là những rào cản tạm thời donhu cầu đào tạo ở châu lục này cũng đang trở nên ngày càng không thể đáp ứng được bởicác cơ sở giáo dục truyền thống buộc các quốc gia châu á đang dần dần phải thừa nhận tiềmnăng không thể chối cãi mà E-Learning mang lại Một số quốc gia, đặc biệt là các nước cónền kinh tế phát triển hơn tại châu á cũng đang có những nỗ lực phát triển E-Learning tạiđất nước mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,

Nhật Bản là nước có ứng dụng E-Learning nhiều nhất so với các nước khác trong khuvực Môi trường ứng dụng E-Learning chủ yếu là trong các công ty lớn, các hãng sản xuất,các doanh nghiệp và dùng để đào tạo nhân viên

II.2.4 Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning ở Việt Nam

Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E-Learning ởViệt Nam không nhiều Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning ở Việt Nam đãđược nhiều đơn vị quan tâm hơn Gần đây các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin vàgiáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E-Learning và khả năng áp dụng vào môi trườngđào tạo ở Việt Nam như: Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hộinghị giáo dục đại học năm 2001 và gần đây là Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất vềnghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 2/2003, Hộithảo khoa học quốc gia lần II về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin vàtruyền thông ICT/rda 9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-Learning” doViện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà

Trang 17

Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về E-Learning đầu tiên được

tổ chức tại Việt Nam

Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai E-learning.Một số đơn vị đã bước đầu triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khảquan: Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà Nội,ĐHQG TP HCM, Học viện Bưu chính Viễn thông, Gần đây nhất, Trung tâm Tin học Bộ Giáodục & Đào tạo đã triển khai cổng E-learning nhằm cung cấp một cách có hệ thống các thôngtin E-Learning trên thế giới và ở Việt Nam Bên cạnh đó, một số công ty phần mềm ở ViệtNam đã tung ra thị trường một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo đào tạo Tuy các sản phẩm nàychưa phải là sản phẩm lớn, được đóng gói hoàn chỉnh nhưng đã bước đầu góp phần thúcđẩy sự phát triển E-Learning ở Việt Nam

Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu á (Asia E-learning Network - AEN,www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Côngnghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông

Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang đượcquan tâm ở Việt Nam Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực E-Learning ở Việt Nam mớichỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước

Hình 1: Cấu trúc của một hệ thống eLearning điển hình

Trang 18

II.3 Giới thiệu về Moodle

II.2.1 Moodle (Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment)

Là gói phần mềm với mục đích là đưa ra các cua học dựa trên internet và web site.Thiết kế và phát triển Moodle được hướng dẫn dựa trên môt nguyên lý học tập cụ thể, mộtcách suy nghĩ mà bất kỳ ai cũng có thể hiểu được, nói cách khác nó như là phương pháp

"giáo dục mang tính xã hội" Moodle được bắt đầu phát triển bởi Martin Dougiamas, người

mà tiếp tục lãnh đạo dự án Moodle được cung cấp miễn phí như phần mềm Mã nguồn mở(theo điều khoản Bản quyền công khai GNU )

Moodle sẽ chạy trên bất kỳ máy tính nào có thể chạy PHP, và có thể hỗ trợ nhiều kiểu

cơ sở dữ liệu (đặc biệt là MySQL).Phiên bản Moodle 1.0 ra đờivào ngày 20 tháng 8 năm

2002 Phiên bản này được đóng với mong muốn nhỏ, nhiều lớp học ở phạm vi trường đạihọc, và hợp tác và phản ánh điều đó xung quanh những nhóm nhỏ các thành viên tham gia.Sau đó một cách đều đặn chuỗi các sự kiện thêm vào các phiên bản mới thêm các đặc trưngmới tốt hơn và hiệu suất được cải tiến nhiều hơn

Khi Moodle được quảng bá rộng lớn và có cộng đồng phát triển, đã thu hút nhiềungười khác nhau trong các hoàn cảnh dạy học khác nhau Ví dụ, Moodle bây giờ sử dụngkhông chỉ trong các trường đại học, nhưng trong các trường cấp ba, các trường tiểu học, các

tổ chức phi lợi nhuận, các công ty nhân, bởi phụ thuộc vào các giáo viên và ngay cả các bậcphụ huynh trong trường học

Một đặc trưng quan trọng của dự án Moodle là web site moodle.org, cung cấp một vịtrí trung tâm cho thông tin, thảo luận hoặc hợp tác xung quanh những người dùngMoodle, những người bao gồm các quản trị hệ thống, các giáo viên, các học viên, các nhànghiên cứu, các nhà thiết kế dạy học và của cua học, các nhà phát triển Giống như Moodle,site này luôn luôn phát triển để phù hợp với nhu cầu của cộng đồng, và giống như Moodle

nó sẽ luôn luôn là miễn phí

Trang 19

Hình 2 Giao diện của Moodle

Trang 20

CHƯƠNG III CÀI ĐẶT MOODLE VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN

III.3.1 Cách cài đặt Moodle

Bước 1: Download bộ cài đặt Moodle từ trang web sau rồi giải nén ra

http://moodle.org/download/

Bước 2: Download bộ cài đặt Xampp tạo máy chủ web(web server)

Bước 3: Copy file moodle đã giải nén xong vào htdocs của xampp trong thư mục cài đặt.Bước 4: Sau đó tiến hành cài đặt thông qua trình duyệt web: Tới địa chỉ http://localhost/ đểbắt đầu cài đặt Chọn ngôn ngữ: tiếng Việt (vietnamese(vi_utf8)), tiếng Anh (en)… Sau đólàm theo các bước hướng dẫn cài đặt theo hình minh họa

Hình 3.1 Bắt đầu cài đặt Moodle

Ngày đăng: 27/11/2014, 21:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] Phạm Viết Vượng(2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Trang Web: http://moodle.org Link
[1] Nguyễn Quang Lac, Đinh Xuân Khoa (2003). “Hội thảo đổi mới phương pháp giảng dạy và đào tạo giáo viên Vật Lý“, Đại họcVinh Khác
[3] TrầnVăn Lăng, ĐàoVăn Tuyết, Choi Seong (2004), “Elearning-Hệ thống đào tạo từ xa“, Nhà xuất bản thống kê Khác
[4] Phan Huy Khánh(2005), “Xây dựng hệ thống trợ giúp giảng dạy và học tập môn tin học lý thuyết“, Báo cáo đề tài cấp bộ, mã số: B2003 -15-32, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Khác
[7] Elearning Tools and Technologies – William Horton and Katherin Horton Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cấu trúc của một hệ thống eLearning điển hình - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 1 Cấu trúc của một hệ thống eLearning điển hình (Trang 17)
Hình 2. Giao diện của Moodle - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 2. Giao diện của Moodle (Trang 19)
Hình 3.1 Bắt đầu cài đặt Moodle - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 3.1 Bắt đầu cài đặt Moodle (Trang 20)
Hình 3.2 Kiểm tra thiết lập PHP - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 3.2 Kiểm tra thiết lập PHP (Trang 21)
Hình 3.4 Cấu hình cơ sở dữ liệu - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 3.4 Cấu hình cơ sở dữ liệu (Trang 22)
Hình 3.5 Server kiểm tra cơ sở dữ liệu - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 3.5 Server kiểm tra cơ sở dữ liệu (Trang 22)
Hình 3.6 Chọn trình điều khiển cơ sở dữ liệu - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 3.6 Chọn trình điều khiển cơ sở dữ liệu (Trang 23)
HÌnh 3.7 File Config.php đã được tạo thành công - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
nh 3.7 File Config.php đã được tạo thành công (Trang 23)
Hình 3.8 Yêu cầu bản quyền - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 3.8 Yêu cầu bản quyền (Trang 24)
HÌnh 3.10 Cấu hình tài khoản cho người quản trị - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
nh 3.10 Cấu hình tài khoản cho người quản trị (Trang 25)
Hình 3.9 Thông thin phiên bản hiện hành - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 3.9 Thông thin phiên bản hiện hành (Trang 25)
Hình 3.11 Thiết lập site - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 3.11 Thiết lập site (Trang 26)
Hình 3. Giao diện Hot Potatoes -Các kiểu biên soạn câu hỏi được Hot Potatoes hổ trợ: - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 3. Giao diện Hot Potatoes -Các kiểu biên soạn câu hỏi được Hot Potatoes hổ trợ: (Trang 30)
Hình 4: Giao diện JQuiz - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 4 Giao diện JQuiz (Trang 32)
Hình 5:  Các thông báo hiển thị đúng hoặc sai cho đáp án - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 5 Các thông báo hiển thị đúng hoặc sai cho đáp án (Trang 32)
Hình 6: Điều chỉnh giao diện trang HTML tuỳ biến - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 6 Điều chỉnh giao diện trang HTML tuỳ biến (Trang 34)
Hình 7: Thiết lập giờ cho bài tập xuất dạng HTML - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 7 Thiết lập giờ cho bài tập xuất dạng HTML (Trang 34)
Hình 10. Bật chế độ chỉnh sửa - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 10. Bật chế độ chỉnh sửa (Trang 35)
Hình 11. Thêm một gói SCORM - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 11. Thêm một gói SCORM (Trang 36)
Hình 13: Các bước thêm một gói SCORM - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 13 Các bước thêm một gói SCORM (Trang 37)
Hình 14. Các tùy chọn khác - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 14. Các tùy chọn khác (Trang 38)
Hình 15: Gói SCORM sau khi đã thêm - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 15 Gói SCORM sau khi đã thêm (Trang 38)
Hình 16 : Giao diện bài thi - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 16 Giao diện bài thi (Trang 39)
Hình 17. Mô hình thi trực tuyến - ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN BẰNG MOODLE
Hình 17. Mô hình thi trực tuyến (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w