1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề mạch dao động và năng lượng của mạch dao động

30 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 618,5 KB

Nội dung

HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP HUỲNH THỊ TUYẾT KIỀU – THPT SA ĐÉC CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Chủ đề 1 : MẠCH DAO ĐỘNG - NĂNG LƯỢNG CỦA MẠCH DAO ĐỘNG A. Lí thuyết : Câu 1. Mạch dao động điện từ tự do là mạch kín gồm: A. điện trở thuần R và cuộn cảm L. B. điện trở thuần R và tụ điện C. C. cuộn cảm thuần L và tụ điện C. D. điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ điện C. Câu 2. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc A. 2 LC.ω = π B. 2 . LC π ω = C. LCω = . D. 1 . LC ω = Câu 3. Chu kì dao động tự do của mạch LC có điện trở không đáng kể là: A. T = 2 C L π B.T = 2 LC π C. T = 2 L C π D. T = LC π 2 1 Câu 4. Tần số dao động riêng của mạch LC được xác định bằng biểu thức A. C L f π 2 = . B. LCf π 2 = . C. LC f π 2 = . D. LC f π 2 1 = . Câu 5.Tần số dao động riêng của một mạch dao động lí tưởng có đặc điểm : A. Tần số tỉ lệ thuận với L và C B. Tần số tỉ lệ nghịch với L và C C. Tần số tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C D. Tần số tỉ lệ thuận với C và tỉ lệ nghịch với L Câu 6. Khi tăng điện dung C của tụ điện lên 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch LC lí tưởng : A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng hai lần D. giảm hai lần Câu 7. Khi tăng độ tự cảm L của cuộn cảm thuần lên hai lần và giảm điện dung của tụ điện hai lần thì chu kì dao động riêng của mạch dao động LC lí tưởng : A. tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Không đổi D. tăng hai lần Câu 8. Điện tích q của một bản tụ , điện áp u giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện i trong mạch dao động là ba đại lượng biến thiên điều hoà cùng : A. pha dao động B. Chu kì C. Biên độ D. pha ban đầu Câu 9. Trong một mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại ở tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 thì tần số dao động của mạch là: A. 0 0 I Q 2f π= B. 0 0 Q2 I f π = C. 0 0 Q I 2f π= D. 0 0 I2 Q f π = Câu 10.Trong mạch LC , cường độ dòng điện i và điện tích q của một bản tụ biến thiên thế nào? A. i cùng pha với q B. i ngược pha với q C. i sớm pha 2 π so với q D. i trễ pha 2 π so với q Câu 11. Trong mạch LC , điện tích q của một bản tụ và cường độ dòng điện i biến thiên thế nào? A. q cùng pha với i B. q ngược pha với i C. q sớm pha 2 π so với i D. q trễ pha 2 π so với i Ôn tập Vật Lý 12.Học Kỳ II Trang 1 HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP HUỲNH THỊ TUYẾT KIỀU – THPT SA ĐÉC Câu 12. Trong mạch LC , cường độ dòng điện i và điện áp giữa hai bản tụ biến thiên thế nào? A. cùng tần số , cùng pha B. cùng tần số , ngược pha C. cùng tần số , lệch pha 2 π D. cùng tần số , lệch pha 3 2 π Câu 13. Trong mạch LC có dao động điện từ tự do, những đại lượng biến thiên cùng pha là : A. điện tích q và điện áp u ở tụ B. Cường độ dòng điện i qua L và điện áp ở tụ C. Cường độ dòng điện i qua L và điện tích ở tụ D. i , u , q đều biến thiên khác pha nhau Câu 14.Chọn phát biểu đúng khi nói về sự biến thiên điện tích của tụ điện trong mạch dao động: A. Điện tích tụ điện biến thiên điều hoà với tần số góc 1 LC . B. Điện tích biến thiên theo hàm số mũ theo thời gian C. Điện tích tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc LC . D. Điện tích tụ không đổi theo thời gian. Câu 15. Cường độ dòng điện cực đại I 0 và điện áp cực đại U 0 liên hệ nhau theo công thức nào ? A. U 0 = I 0 LC B. U 0 = I 0 C L C. I 0 = U 0 LC D. I 0 = U 0 C L Câu 16. Chọn câu SAI : Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. Câu 17.(NC) Ở tụ điện của một mạch dao động LC, năng lượng điện trường biến thiên điều hoà với tần số f thì năng lượng điện từ của mạch: A. biến thiên điều hoà với tần số f/2. B. biến thiên điều hoà với tần số 2f. C. không biến thiên. D. biến thiên điều hoà với tần số f. Câu 18.(NC) Trong mạch dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kì T thì năng lượng điện trường ở tụ điện: A. biến thiên điều hoà với chu kì T/2. B. biến thiên điều hoà với chu kì 2T. C. không biến thiên. D. biến thiên điều hoà với chu kì T. Câu 19. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hổ giữa : A. điện trường và từ trường B. điện áp và cường độ điện trường C. điện tích và dòng điện D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường Câu 20. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây SAI A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số. B. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau 2 π . C. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. Câu 21. Chu kì dao động tự do của mạch dao động LC phụ thuộc vào : A. dòng điện cực đại chạy trong cuộn dây của mạch dao động B. Điện tích cực đại của bản tụ điện trong mạch dao động C. điện dung C và độ tự cảm L của mạch dao động D. điện áp cực đại giữa hai bản tụ của mạch dao động Ôn tập Vật Lý 12.Học Kỳ II Trang 2 HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP HUỲNH THỊ TUYẾT KIỀU – THPT SA ĐÉC Câu 22. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình : A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện B. biến đổi theo hàm mũ của cường độ dòng điện C. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai bản tụ D. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường Câu 23.(NC) Chọn câu sai về năng lượng của mạch dao động LC lí tưởng : A. Năng lượng điện trường biến đổi tuần hoàn theo thời gian B. Năng lượng từ trường tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện trong mạch C. Năng lượng điện trường tỉ lệ với điện tích cực đại trên tụ điện D. Năng lượng của mạch dao động không đổi theo thời gian B. Bài tập Câu 24. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1 Fµ . Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. 5 10 rad /s . B. 5 2.10 rad /s . C. 5 4.10 rad /s . D. 5 5.10 rad /s . Câu 25. Một mạch dao động LC với cuộn dây L = 10mH và tụ điện C = 4µF, Tần số của mạch là: A. f = 795,7 kHz B. f = 7850 Hz C. f = 795,7 Hz D. f = 12,56.10 – 4 Hz Câu 26. Một mạch dao động với L = 250mH và C = 9 µ F . Chu kì dao động của mạch là : A. 9,42ms B. 9,42s C. 7,63s D. 8,5s Câu 27. Một mạch dao động LC có tụ C=10 – 4 / π F, Để tần số của mạch là 500Hz thì cuộn cảm phải có độ tự cảm là: A. L = 3,18.10 -3 H B. L =3,18.10 -2 H C. L = 3,18 H D. L =1,59 H Câu 28. Một mạch dao động LC với cuộn cảm L = 0,318 mH, để mạch có tần số dao động là 5kHz thì tụ điện phải có điện dung là: A. 3,18.10 -6 F B. 3,18.10 -5 F C. 6,37.10 -6 F D. . 6,37.10 -4 F Câu 29. Một mạch dao động gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm 6 L 10 H − = và một tụ điện mà điện dung thay đổi từ 10 6,25.10 F − đến 8 10 F − . Lấy π = 3,14. Tần số nhỏ nhất của mạch dao động này bằng A. 2 MHz. B. 1,6 MHz. C. 2,5 MHz. D. 41 MHz. Câu 30. Mạch dao động có C = 0,318.10 -9 F và cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = 0,005sin π 10 5 t (A) .Độ tự cảm của mạch là A. 31,8mH B. 0,318H C. 6,36mH D. 0,636H Câu 31.Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên theo phương trình q = 4cos2.10 4 t π ( C µ ) Tần số dao động của mạch là A. f 10 Hz.= B.f = 10KHz C. f 2 Hz.= π D. f 2 kHz.= π Câu 32. (NC)Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng của mạch LC có chu kì 4 2.10 s − . Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hòa với chu kì là A.4.10 -4 s B. 2.10 -4 s C. 10 -4 s D. 0,5.10 -4 s Câu 33. (NC)Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và tụ điện C = 2 µ F. Khi hoạt động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 5V. Năng lượng điện từ của mạch là A. 2,5.10 -5 J B. 2,5.10 -5 J C. 25J D. 5.10 -5 J Câu 34. Mạch dao động gồm tụ C = 20nF và cuộn cảm L = 8 H µ . Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là U 0 = 1,5V . Tính cường độ dòng điện cực đại trong mạch A. 0,0075A B. 0,75A C. 7,5A D. 0,075A Ôn tập Vật Lý 12.Học Kỳ II Trang 3 HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP HUỲNH THỊ TUYẾT KIỀU – THPT SA ĐÉC Câu 35. Trong mạch dao động LC, điện trở thuần của mạch không đáng kể, đang có một dao động điện từ tự do . Điện tích cực đại của tụ điện là 1 µ C và dòng điện cực đại qua cuộn dây là 10A. Tần số dao động riêng của mạch A. 16 kH Z B. 16 MH Z . C. 1,6 MH Z . . D. 1,6 kH Z . Câu 36. (NC)Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1 mH. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10 V. Điện dung C của tụ có giá trị là A. 10 -11 F. B. 10 -10 F C. 10 -11 mF D.10 -11 µ F Câu 37.(NC) Một mạch dao động LC với C = 2µF, dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos10 6 t (A). Năng lượng của mạch là: A. 2.10 – 6 J B. 10 – 6 J C. 2.10 – 12 J D. 10 – 12 J Câu 38. (NC)Một mạch dao động LC khi hoạt động thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại là 36 mA. Tính cường độ dòng điện khi năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường. A. 18 mA B. 12 mA C. 9 mA D. 3 mA Câu 39. (NC)Mạch dao động gồm tụ C = 200nF và cuộn cảm L = 2mH. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 = 0,5A . Điện áp giữa hai bản tụ khi dòng điện trong mạch i = 0,3A là A. 0,4V B. 4V C. 40V D 400V Câu 40. (NC) Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ riêng, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A. 3 mA. B. 6 mA. C. 9 mA. D. 12 mA. Chủ đề 2. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG – SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1. Chọn câu trả lời đúng: Điện trường xoáy là: A. điện trường do điện tích đứng yên gây ra. B. điện trường mà chỉ có thể tồn tại trong dây dẫn. C. một điện trường mà các đường sức là những đường khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ. D. Một điện trường cảm ứng mà tự nó tồn tại trong không gian. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường. B. Từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. C. Trường xoáy là trường có đường sức không khép kín. D. Trường xoáy là trường có đường sức khép kín. Câu 3.Ở đâu xuất hiện điện từ trường A. xung quanh một điện tích đứng yên B. xung quanh chỗ có tia lửa điện C. xung quanh một ống dây điện D. xung quanh một dòng điện không đổi Câu 4. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống : “ Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là …………” A. từ trường B. điện trường C. điện từ trường tĩnh D. điện từ trường Câu 5. Thuyết điện từ Mắc –xoen đề cập đến vấn đề gì? A. Tương tác của điện trường với điện tích B. Tương tác của từ trường với dòng điện C. Tương tác của điện từ trường với các điện tích D. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai ? Ôn tập Vật Lý 12.Học Kỳ II Trang 4 HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP HUỲNH THỊ TUYẾT KIỀU – THPT SA ĐÉC A. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên là hai thành phần của một trường thống nhất gọi là điện từ trường. B. Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện một điện trường xoáy. C. Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không là c = 3.10 8 m/s. D. Điện trường biến thiên và từ trường là hai trường riêng biệt độc lập với nhau. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường ? A. Điện trường xoáy được hình thành khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian , nó sinh ra một điện trường xoáy. C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường có đường sức là khép kín D. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là đường cong kín. Câu 8. Phát biểu nào là sai ? A.Điện trường tĩnh tồn tại xung quanh điện tích đứng yên B. Từ trường tồn tại xung quanh dòng điện C. Điện từ trường tĩnh tồn tại xung quanh điện trường biến thiên D. Điện từ trường chỉ tồn tại trong trạng thái đang lan truyền Câu 9.Đặt một hộp kín bằng sắt trong điện từ trường . Trong hộp kín sẽ: A. có điện trường B. Có từ trường C. có điện từ trường D không có trường nào cả Câu 10.Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ , ta phát hiện ra : A. điện trường B. từ trường C. điện từ trường D . điện trường xoáy Câu 11. Sóng điện từ là : A. sự dao động tuần hoàn của điện trường và từ trường B. điện từ trường lan truyền trong không gian C. sóng truyền được tiếng nói và hình ảnh trong không gian D. sự truyền dòng điện và từ trường trong không gian Câu 12. Nguồn nào sau đây không bức xạ sóng điện từ A. Điện tích tự do đang dao động điều hoà. B. Sét, tia lửa điện. C. Ăng-ten của đài phát thanh, truyền hình. D.mạch xoay chiều RLC có tần số lớn Câu 13. Chọn câu SAI về sóng điện từ: A. Có thể hình thành từ một điện tích dao động điều hoà. B. Là một sóng ngang gồm hai thành phần điện và từ biến thiên điều hoà vuông pha nhau. C. Là một sóng ngang gồm hai thành phần điện và từ biến thiên điều hoà theo phương vuông góc nhau. D. Là một sóng ngang gồm hai thành phần điện và từ biến thiên điều hoà cùng pha nhau. Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ : A. mang năng lượng B. là sóng ngang C. bị phản xạ khi gặp vật cản D. truyền được trong chân không Câu 15.(NC) Chọn câu đúng về sóng điện từ : A.Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng B.Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ C.Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không D.Tần số của sóng điện từ bằng nửa tần số của điện tích dao động Câu 16. Chọn câu sai về sự lan truyền sóng điện từ : A. Sóng điện từ truyền được trong môi trường rắn ,lỏng khí và cả trong chân không . B. Khi truyền, sóng điện từ không mang theo năng lượng. Ôn tập Vật Lý 12.Học Kỳ II Trang 5 HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP HUỲNH THỊ TUYẾT KIỀU – THPT SA ĐÉC C. Khi sóng điện từ lan truyền, các vectơ E  và B  luôn vuông góc nhau và vuông góc với phương truyền sóng. D. Khi lan truyền, sóng điện từ cũng bị phản xạ, khúc xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường Câu 17.Chọn câu SAI về sóng điện từ : A. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong chân không B. Sóng điện từ là sóng ngang C. Sóng điện từ cũng tuân theo định luật phản xạ, khúc xạ và có thể giao thoa nhau D. Sóng điện từ được sử dụng nhiều trong thông tin liên lạc Câu 18. Chọn câu sai vể việc sử dụng sóng điện từ. A. Sóng điện từ được sử dụng trong lĩnh vực truyền thanh và truyền hình. B. Sóng điện từ được sử dụng trong vô tuyến định vị (rađa). C. Sóng điện từ được sử dụng trong thông tin vũ trụ hoặc dùng để liên lạc dưới nước. D. Sóng điện từ được sử dụng để nội soi trong việc khám chữa bệnh. Câu 19. Sóng điện từ A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. D. không truyền được trong chân không. Câu 20.Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Sóng điện từ có thể là sóng ngang hay là sóng dọc B. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất C. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ luôn luôn bằng vận tốc của ánh sáng D. Sóng điện từ là sóng ngang và lan truyền được trong cả môi trường vật chất lẫn chân không Câu 21.Sóng điện từ gồm hai thành phần dao động là vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B mà A. E và B vuông góc nhau và B cùng phương truyền sóng B. E và B vuông góc nhau và E cùng phương truyền sóng C. E và B vuông góc nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng D. E và B có phương bất kì nhưng cùng vuông góc với phương truyền sóng Câu 22.Sóng điện từ gồm hai thành phần dao động là vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B mà A. E và B cùng phương , cùng tần số , cùng pha B. E và B có phương vuông góc , cùng tần số , cùng pha C. E và B có phương vuông góc , khác tần số , ngược pha D. E và B có phương bất kì , khác tần số , cùng pha Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sóng điện từ : A. Sóng điện từ là sóng ngang B. Trong quá trình lan truyền , sóng điện từ mang theo năng lượng C. Sóng điện từ truyền được trong mọi môi trường và trong chân không D. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ luôn bằng 300000km/s Câu 24. Sóng điện từ truyền trong chân không có bước sóng 60m. Cho tốc độ truyền sóng trong chân không c= 3.10 8 m/s . Tần số của sóng trên là ; A. 5.10 9 Hz B. 18.10 6 Hz C. 18.10 9 Hz D. 5.10 6 Hz Câu 25. Sóng điện từ có chu kì T = 2.10 -6 s truyền trong không với tốc độ c = 3.10 8 m/s. Bước sóng là : Ôn tập Vật Lý 12.Học Kỳ II Trang 6 HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP HUỲNH THỊ TUYẾT KIỀU – THPT SA ĐÉC A. 60m B. 20m C. 600m D. 200m Câu 26.Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3. 8 10 m/s có bước sóng là A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m. Chủ đề 3. THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1. Thiết bị nào sau đây có một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến ? A. máy thu hình B. máy điện thoại bàn C. máy điện thoại di động D. cái điều khiển ti vi Câu 2. Khi sử dụng radio, động tác xoay nút dò đài là để: A. thay đổi tần số của sóng tới. B. thay đổi độ tự cảm của cuộn dây trong mạch LC C. thay đổi điện dung của tụ điện trong mạch LC D. thay đổi điện trở trong mạch LC Câu 3. Trong việc nào sau đây , ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin : A. nói chuyện bằng điện thoại bàn B. xem truyền hình cáp C. xem băng video D. điều khiển tivi từ xa Câu 4. Trong sơ đồ khối của máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây : A. mạch phát sóng điện từ B. mạch biến điệu C. mạch tách sóng D. mạch khuếch đại Câu 5. Trong sơ đồ khối của máy thu vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây : A. mạch thu sóng điện từ B. mạch biến điệu C. mạch tách sóng D. mạch khuếch đại Câu 6. Sự chọn sóng ở máy thu vô tuyến dựa vào hiện tượng: A. cảm ứng điện từ B. cộng hưởng C. lan truyền sóng điện từ D. tự cảm Câu 7. Biến điệu sóng điện từ là gì? A. là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ B. là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao C. là làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên D. là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao Câu 8. Trong máy thu sóng điện từ ,bộ phân có vai trò ngược với vai trò của mạch biến điệu trong máy phát sóng là : A. mạch chọn sóng B. mạch tách sóng C. anten thu D. bộ phận khuếch đại cao tần Câu 9.Angten của máy thu thanh có nhiệm vụ nào sau đây? A. Phát sóng điện từ B. Thu sóng điện từ C. Tách sóng D. Cả thu và phát sóng điện từ Câu 10. Để truyền tín hiệu có tần số thấp ( âm tần ) đi xa , ta dùng cách nào? A. tăng biên độ tín hiệu rồi truyền đi B. đưa tín hiệu lên anten thật cao rồi truyền đi C. gài tín hiệu vào sóng cao tần rồi truyền đi D. đưa tín hiệu vào máy phát cực mạnh rồi truyền đi Ôn tập Vật Lý 12.Học Kỳ II Trang 7 HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP HUỲNH THỊ TUYẾT KIỀU – THPT SA ĐÉC Câu 11. Chọn câu SAI về thông tin vô tuyến : A. Để sóng điện từ có thể truyền đi xa , ta phải dùng sóng cao tần B.Tại máy phát sóng , dao động âm tần được khuếch đại rồi đưa ra anten để phát đi xa C.Micrô là bộ phận biến đổi dao động âm thanh dao động điện D. Tại máy thu sóng , có mạch tách sóng để tách dao động âm tần ra khỏi sóng cao tần Câu 12.Sóng vô tuyến dùng điều khiển sự hoạt động của các con tàu vũ trụ là : A. sóng cực ngắn B. sóng ngắn C. sóng dài D. sóng trung Câu 13.Cái điều khiển từ xa để điều khiển tivi, đầu đĩa , máy lạnh là : A. máy phát sóng vô tuyến B. máy thu sóng vô tuyến C. máy vừa phát vừa thu sóng vô tuyến D. mạch điện có rơ-le tự động Câu 14. Mạch tách sóng của máy thu vô tuyến thực hiện việc : A. tăng biên độ của sóng điện từ B. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa C. trộn sóng âm tần với sóng điện từ tần số cao D. tách âm thanh hay hình ảnh ra khỏi sóng điện từ Câu 15. Sóng mang là sóng vô tuyến có : A. tần số cao dùng để tải các thông tin B. bước sóng dài dùng để tải các thông tin C. mang theo âm thanh hay hình ảnh D. tần số thấp Câu 16.Sóng điện từ có khả năng phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt nước biển là : A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn HẾT Ôn tập Vật Lý 12.Học Kỳ II Trang 8 HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP NGUYỄN THUÝ HÀ – THPT NGUYỄN DU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT PHẦN SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1: Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu – Tơn nhằm chứng minh: A.sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc. B. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó. C. ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc. D. ánh sáng có bất kỳ màu gì khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy. Câu 2: Hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ: A. mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định trong chân không. B. chiết suất môi trường tỷ lệ thuận với vận tốc truyền ánh sáng. C. chiết suất môi trường tỷ lệ thuận với bước sóng ánh sáng. D. ánh sáng trắng là sự chồng chập của các ánh sáng đơn sắc. Câu 3: Hiện tượng tán sắc xãy ra A. chỉ với lăng kính thủy tinh. B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng. C. ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau. D. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng, với chân không ( hoặc không khí). Câu 4: Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi qua một lăng kính thủy tinh, thì A. không bị lệch và không đổi màu. B. chỉ đổi màu mà không bị lệch. C. chỉ bị lệch mà không đổi màu. D. vừa bị lệch, vừa bị đổi màu. Câu 5: Để tạo một chùm ánh sáng trắng : A. chỉ cần hỗn hợp hai chùm ánh sáng đơn sắc có màu phụ nhau. B. chỉ cần hỗn hợp ba chùm ánh sáng đơn sắc có màu thich hợp. C. phải hỗn hợp bảy chùm sáng có đủ bảy màu của cầu vồng. D. phải hỗn hợp rất nhiều chùm ánh sáng đơn sắc, có bước sóng biến thiên liên tục giữa hai giới hạn của phổ khả kiến. Câu 6: Để hai sóng cùng tần số giao thoa được với nhau, thì chúng phải có điều kiện nào sau đây? A.Cùng biên độ và cùng pha. B. Cùng biên độ và ngược pha. C. Cùng biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. Độ lệch pha không đổi theo thời gian. Câu 7: Hai sóng cùng tần số, được gọi là sóng kết hợp, nếu có A. cùng biên độ và cùng pha. B. cùng biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian. C. độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. độ lệch pha và biên độ không đổi theo thời gian. Câu 8: Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng: A. là trường hợp đặc biệt của hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. là trường hợp đặc biệt của hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. là hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng khi truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, vân tối trên màn là A. tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. B. tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. Ôn tập Vật Lý 12.Học Kỳ II Trang 9 HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP NGUYỄN THUÝ HÀ – THPT NGUYỄN DU C. tập hợp các điểm có hiệu quang trình ( quang lộ) đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. D. tập hợp các điểm có hiệu quang trình ( quang lộ) đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. Câu 10: Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo: A. tần số ánh sáng. B. bước sóng của ánh sáng. C. chiết suất của một môi trường. D. vận tốc của ánh sáng. Câu 11: Chọn câu trả lời sai Cấu tạo của máy quang phổ: A. Máy quang phổ là một dụng cụ ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng muốn nghiên cứu thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau C. Ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo chùm tia phân kỳ. D. Lăng kính trong máy quang phổ là bộ phận có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng từ ống chuẩn trực chiếu đến. Câu 12: Ống chuẩn trực của máy quang phổ có công dụng: A. tạo chùm tia hội tụ chiếu vào lăng kính của máy. B. tạo chùm tia song song chiếu vào lăng kính của máy. C. tăng cường độ của chùm tia sáng trước khi chiếu vào lăng kính. D. phân tích chùm sáng tới chiếu vào máy quang phổ. Câu 13: Quang phổ liên tục được phát ra khi nào? A. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí. B. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí có khối lượng riêng lớn. C. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng. D. Khi nung nóng chất rắn. Câu 14:Ứng dụng của quang phổ liên tục: A. Xác định nhiệt độ của vật phát sáng như bóng đèn, Mặt Trời, các ngôi sao B. Xác định bước sóng của các nguồn sáng. C. Xác định màu sắc của các nguồn sáng. D. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyê tố có trong một mẫu vật. Câu 15: Quang phổ vạch được phát ra khi nào? A. Khi nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí. B. Khi nung nóng một chất lỏng hoặc khí. C. Khi nung nóng một chất khí ở điều kiện chuẩn. D. Khi nung nóng một chất khí ở áp suất rất thấp. Câu 16: Quang phổ vạch phát xạ của một chất thì đặc trưng cho: A. chính chất ấy. B. thành phần hóa học của chất ấy. C. thành phần nguyên tố của chất ấy. D. cấu tạo phân tử cũa chất ấy. Câu 17: Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là: A. quang phổ liên tục. B. quang phổ vách phát xạ. C. quang phổ vạch hấp thụ. D. một loại quang phổ khác. Câu 18: Lần lượt chiếu vào máy quang phổ các chùm sáng sau, hãy cho biết trường hợp nào thu được quang phổ liên tục. A. Chùm ánh sáng đỏ B. Chùm ánh sáng lục C. Chùm ánh sáng tím D. Chùm ánh sáng trắng. Ôn tập Vật Lý 12.Học Kỳ II Trang 10 [...]... càng lớn B Năng lượng liên kết riêng càng lớn C Năng lượng liên kết càng lớn D Số khối càng lớn Câu 8 Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được xác định bằng A tích của khối lượng của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không B tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP LƯƠNG SĨ DŨNG – THPT LẤP VÒ 1 C thương số giữa năng lượng liên... kích thước của hạt nhân Câu 4 Tìm phát biểu sai về độ hụt khối A Độ chênh lệch giữa khối lượng m của hạt nhân và tổng khối lượng m0 của các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân gọi là độ hụt khối B Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo thành hạt nhân đó C Độ hụt khối của một hạt nhân luôn khác không D Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclôn... có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm ? A có 5 vân sáng B có 4 vân sáng C có 3 vân sáng D có 6 vân sáng Câu 37 Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Cu-lit-giơ là 10 kV.Điện tích và khối lượng của electrôn lần lượt là -1,6.10-19 C và 9,1.10-31 kg Nếu bỏ qua động năng ban đầu của electrôn khi mới bật ra khỏi catôt thì tốc độ cực đại của electrôn khi đến anôt sẽ là : A.0,562.107... hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP LƯƠNG SĨ DŨNG – THPT LẤP VÒ 1 B hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y C năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau D năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y 7.4 Phản ứng phân hạch Câu 19 Điều nào... bh=2 µ A và hiệu suất quang điện H=0,5% Số phôtôn đập vào catốt trong mỗi giây là: A 25.1015 B 2,5.1015 C 0,25.1015 D 2,5.1013 13 Các bước sóng dài nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Lyman và dãy Banme trong quang phổ vạch của H tương ứng là: λ 21=0,1218 µm và λ 32=0,6563 µm Tính bước sóng của vạch thứ 2 trong dãy Lyman? A 0,1027 µm B 0,0127 µm C 0,2017 µm D 0,1270 µm 14 Năng lượng phôtôn của một bức... THPT LẤP VÒ 1 B 6,24.105m/s C 5,84.106m/s D 6,24.106m/s 19 Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là 13,6eV Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là : A 0,1220µm B 0,0913µm C 0,0656µm D 0,5672µm 20 Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ? A điện năng B cơ nằng C nhiệt năng D quang năng HẾT CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ HĐBM... VẬT LÝ ĐỒNG THÁP LƯƠNG SĨ DŨNG – THPT LẤP VÒ 1 7.1 Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng Câu 1 Chọn câu đúng về hệ thức Anh-xtanh A E = mc B E = m 2 c C E = mc 2 D E = m 2 c 2 Câu 2 Đơn vị khối lượng nguyên tử u được định nghĩa theo khối lượng của đồng vị 14 11 12 13 A 6 C B 6 C C 6 C D 6 C 7.2 Năng lượng liên kết của hạt nhân Câu 3 Chọn phương án sai A Mặc dù hạt nhân nguyên tử được cấu tạo... Khối lượng nơtron mn = 1,00866u, khối lượng proton mp 4 = 1,00727u Tính độ hụt khối của hạt nhân Be A 6,970u B 0,6974u C 0,06974u D 69,74u 2 Câu 3 Hạt nhân 1 D có khối lượng 2,0136u Biết m p =1,0073u, mn = 1,0087u, 1u = 931MeV/c 2 Năng 2 lượng cần thiết để tách proton và nơtron trong 1 D là A 1,86 MeV B 1,67 MeV C 2,22 MeV D 2,23 MeV 11 Câu 4 Trong hạt nhân 6 C có A 6p và 5n B 6n và 5p C 11p và 6n... với số nuclôn của hạt nhân ấy HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP LƯƠNG SĨ DŨNG – THPT LẤP VÒ 1 C thương số giữa năng lượng liên kết của hạt nhân và số nuclôn của hạt nhân ấy D tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không Câu 9 Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho A Một prôtôn B Một nơtrôn C Một nuclôn D Một hạt trong 1 mol nguyên tử 7.3 Phóng xạ Câu 10 Tìm... 6p và 5n B 6n và 5p C 11p và 6n 60 Câu 5 Hạt nhân 27 Co có cấu tạo gồm: A 33 proton và 27 nơtron B 27 proton và 33 nơtron D 6p và 11n C 27 proton, 33 nơtron và 27 êlectron D 27 proton, 33 nơtron và 33 êlectron Câu 6 Hạt nhân 23 He có khối lượng 3,016u Biết m p =1,0073u, mn = 1,0087u, 1u = 931MeV/c 2 Năng lượng liên kết của hạt nhân 23 He là bao nhiêu? A 6,8 MeV B 9,48 MeV C 3,06 MeV D 4,016 MeV Câu 7 . ĐÉC CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Chủ đề 1 : MẠCH DAO ĐỘNG - NĂNG LƯỢNG CỦA MẠCH DAO ĐỘNG A. Lí thuyết : Câu 1. Mạch dao động điện từ tự do là mạch kín gồm: A. điện trở thuần R và cuộn cảm. cuộn dây của mạch dao động B. Điện tích cực đại của bản tụ điện trong mạch dao động C. điện dung C và độ tự cảm L của mạch dao động D. điện áp cực đại giữa hai bản tụ của mạch dao động Ôn. giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường Câu 23.(NC) Chọn câu sai về năng lượng của mạch dao động LC lí tưởng : A. Năng lượng điện trường biến đổi tuần hoàn theo thời gian B. Năng lượng

Ngày đăng: 12/04/2015, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w