1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 5 Các mạch dao động

20 557 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Các tham số cơ bản của mạch dao động: tần số dao động, biên độ điện áp ra, độ ổn định tần số, công suất ra, hiệu suất.. Dao động điều hịa harmonic oscillators tạo ra các sĩng sin  Dao

Trang 1

Chương 5 Các mạch dao động

7/7/2012 402002 - Các mạch dao động 1

TS Nguyễn Hữu Khánh Nhân

7/7/2012 402002 - Các mạch dao động 2

Trang 2

7/7/2012 402002 - Các mạch dao động 3

NỘI DUNG

5.1 Nguyên lý dao động

5.2 Dao động tần số thấp dùng Transistor và

OP-AMP

5.3 Các dạng mạch dao động LC

Trang 3

7/7/2012 402002 - Các mạch dao động 5

5.1 Nguyên lý dao động

 Bộ tạo dao động ở tần số thấp, trung bình: dùng bộ

khuếch đại thuật toán + RC hoặc dùng Transistor + RC

 Bộ tạo dao động ở tần số cao: 0,3f  f0  3fβ dùng

Transistor + LC hoặc dùng Transistor + thạch anh

Bộ tạo dao động ở tần số siêu cao: dùng Diode Tunel,

Diode Gunn

Các tham số cơ bản của mạch dao động: tần số dao động,

biên độ điện áp ra, độ ổn định tần số, công suất ra, hiệu

suất

Dao động điều hịa (harmonic oscillators) tạo ra các sĩng sin

 Dao động tích thốt (relaxation oscillators) thường tạo ra các tín

hiệu khơng sin như răng cưa, tam giác, vuơng (sawtooth,

triangular, square)

5.1 Nguyên lý dao động

- Nếu pha của vflệch 1800 so

với vSta cĩ hồi tiếp âm

- Nếu pha của vfcùng pha với vS

(hay lệch 3600 ) ta cĩ hồi tiếp

dương

(0 hay 3600 )

Trang 4

7/7/2012 402002 - Các mạch dao động 7

5.2 Dao động tần số thấp dùng

Transistor và OPAMP

Dao động dịch pha dùng OP-AMP

Hệ thống hồi tiếp

gồm ba mắc R-C,

mỗi mắc có độ lệch

pha tối đa 60 0 nên

để độ lệch pha là

180 0 phải dùng ba

mắc R-C.

5.2 Dao động tần số thấp dùng

Transistor và OPAMP

Dao động dịch pha dùng OP-AMP

+ β = v2/v1 của hệ

thống hồi tiếp

+ Rút gọn thành

dạng a + jb

Tính tần số và

biên độ dao

động

Trang 5

7/7/2012 402002 - Các mạch dao động 9

5.2 Dao động tần số thấp dùng

Transistor và OPAMP

Dao động dịch pha dùng OP-AMP

5.2 Dao động tần số thấp dùng

Transistor và OPAMP

Dao động dịch pha dùng OP-AMP

&

Trang 6

5.2 Dao động tần số thấp dùng

Transistor và OPAMP

Dao động dịch pha dùng TRANSISTOR

5.2 Dao động tần số thấp dùng

Transistor và OPAMP

Dao động dịch pha – bài tập

BT1:Mạch doa động dịch pha dùng transistro có R1 = R2 = R3 =

1MΩ and C1= C2 = C3 = 68 pF Xác định tần số dao động của

mạch?

BT2:Thiết kế mạch dao động dịch pha dùng OP-AMP có tần số dao

động 800 KHz Biết các tụ điện có giá trị 5pF

Trang 7

5.2 Dao động tần số thấp dùng

Transistor và OPAMP

Dao động cầu Wien dùng OP-AMP

Mạch thường dùng op-amp ráp theo kiểu khuếch đại không đảo nên hệ thống hồi tiếp phải có độ lệch pha 0 0

5.2 Dao động tần số thấp dùng

Transistor và OPAMP

Dao động cầu Wien dùng OP-AMP

Trang 8

5.2 Dao động tần số thấp dùng

Transistor và OPAMP

Dao động cầu Wien dùng TRANSISTOR

Ổn định

biên độ

ngõ ra

Tạo dịch pha 180 0

5.2 Dao động tần số thấp dùng

Transistor và OPAMP

Dao động cầu Wien dùng – bài tập

BT1:Mạch doa động cầu Wien dùng transistro có R1 = R2 =

220KΩ and C1= C2 = 250 pF Xác định tần số dao động của mạch?

BT2:Thiết kế mạch dao động cầu Wien dùng OP-AMP có tần số dao

động 1 MHz Biết các tụ điện có giá trị 10pF

Trang 9

7/7/2012 402002 - Các mạch dao động 17

5.3 Các mạch dao động SIN tần

cao dùng LC

Dao động cộng hưởng nối tiếp

- Vậy tại tần số cộng

hưởng tổng trở của

mạch có trị số cực tiểu

- Khi tần số f < f0 tổng

trở có tính dung kháng

- Khi tần số f > f0 tổng

trở có tính cảm kháng

Z = R + jXL- jXC

7/7/2012 402002 - Các mạch dao động 18

5.3 Các mạch dao động SIN tần

cao dùng LC

Dao động cộng hưởng nối tiếp

f2 và f1 là tần số cộng hưởng

Trang 10

5.3 Các mạch dao động SIN tần

cao dùng LC

Dao động cộng hưởng song song

5.3 Các mạch dao động SIN tần

cao dùng LC

Tổng quát dao động LC

Trang 11

5.3 Các mạch dao động SIN tần

cao dùng LC

Tổng quát dao động LC

Z2

5.3 Các mạch dao động SIN tần

cao dùng LC

Tổng quát dao động LC

Trang 12

5.3 Các mạch dao động SIN tần

cao dùng LC

Tổng quát dao động LC

5.3 Các mạch dao động SIN tần

cao dùng LC

Mạch dao động Colpits

Cách ly điện áp phan cực

cách ly tín hiệu dao động với nguồn cấp điện

Trang 13

5.3 Các mạch dao động SIN tần

cao dùng LC

Mạch dao động Colpits

Cách ly điện áp phan cực

cách ly tín hiệu dao động với nguồn cấp điện

Mạch dao động 3 điểm điện dung

5.3 Các mạch dao động SIN tần

cao dùng LC

Mạch dao động Colpits – Bài tập

BT1:Xác định tần số dao động và hệ số KĐ vòng hở cho mạch sau:

BT2: Xác định giá trị tụ C1 và C2 cho mạch dao động Colpits, biết L

= 1mH, f = 1MHz và Avo = 0.25?

Trang 14

5.3 Các mạch dao động SIN tần

cao dùng LC

Mạch dao động Clapp

Cuộn cảm trong mạch dao động colpitts đổi thành mạch LC nối

tiếp

V 0

5.3 Các mạch dao động SIN tần

cao dùng LC

Mạch dao động Hartley

Giống như dao động colpitts nhưng vị trí của cuộn dây và tụ hoán đổi

nhau

L = L1 + L2 + 2M với M là hổ cảm.

Trang 15

5.3 Các mạch dao động SIN tần

cao dùng LC

Mạch dao động Hartley – Bài tập

BT1:Xác định tần số dao động và hệ số KĐ vòng hở cho mạch sau

với hỗ cảm M = 20µH

BT2: Xác định giá trị L1 và L2 cho mạch dao động Hartley, biết C

= 1µF, f = 1MHz và Avo = 0.2?

5.4 Dao động thạch anh

Trang 16

7/7/2012 Điện tử 3 31

5.4 Dao động thạch anh

5.4 Dao động thạch anh

q

p  

Trang 17

7/7/2012 Điện tử 3 33

5.4 Dao động thạch anh

C 0

5.4 Dao động thạch anh

cộng hưởng nối tiếp và song song của thạch anh?

Trang 18

7/7/2012 402002 - Các mạch dao động 35

5.4 Dao động thạch anh

Để mạch dao động theo kiểu 3 điểm C kiểu Colpits, thạch anh

phải tương đương như cuộn cảm, nghĩa là: q < 0 < p

p

q q

p

C 2

C 1

Với

5.4 Dao động thạch anh

Trang 19

5.4 Dao động thạch anh

Thiết kế mạch dao động như

hình vẽ sao cho: f0= 10MHz,

thạch anh có Cp= 10pF và Cq

= 0.1pF Hệ số hồi tiếp

β=0.01

5.4 Dao động thạch anh

2 1 2

1

1

1 0.01

v

v

A

C A

C C

C

Ngoài ra

Trang 20

5.4 Dao động thạch anh

Trong loại mạch này thạch anh đóng vai trò mạch hồi tiếp Chỉ

đúng tại tần số cộng hưởng nối tiếp của thạch anh thì Zq0 khi

đó B  B’ và mạch sẽ hoạt động như 3 điểm C kiểu Colpits hoặc

Clapp

Ngày đăng: 15/01/2016, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w