Nghiên cứu tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 26

38 259 0
Nghiên cứu tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khi nhiều hàng hoá nhiều thành phần của nước ta vận động theo cơ chế thò trường có đònh hướng XHCN các doanh nhgiệp Nhà nước được giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, hạch toán kế toán độc lập, tức là lấy thu bù đắp chi phí có lợi nhuận để tăng tích lũ, tài sản mở rộng không ngừng. Để thực hiên được điều đó, doanh nghiệp phải tự động hoá những biện pháp quản lý đối với mọi hïoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời công tác tiền lươn và các khoản trích theo lương là yếu tố quan trọng ở mỗi doanh nghiệp. Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương “cung cấp nhiều thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận có liên quan, thiết yếu với đời sống cán bộ công nhân viên, tiền lương được quy đònh đúng đắn, kế toán tiền lương đầy đủ chính xác, khoa học là yếu tố kích thích mỗi người ra sức làm việc, nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến kỹ thuật, tăng nhanh năng xuất lao động Chế độ tiền lương do Nhà nước ban hành phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp nhằm phát huy cao nhất đòn bẩy kinh tế, giải quyết tốt mội quan hệ lợi kinh tế giữa doanh nghiệp và người lao động tổ chức hoạch toán tiền l;ương trong chi phí sản xuất đảm bảo chính xác, đầu đủ nhằm phản ánh một cách trung thực bộ phận thu nhập này trong chỉ tiêu thu nhập cũng như tổng hợp giá trò sản phẩm . Nắm bắt tình hình thiết yếu, em đã quyết đònh chọn đề tài :” Nghiên cứu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty quản lý và sữa chửa đường bộ 26”. Để làm chuyên đề báo cáo sau một thời gian thực tập tai công ty quản lý và sữa chữa đường bộ 26 . 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình trả lương và các khoản trích theo lương tai Công ty quản lý và sữa chũa đường bộ 26 1 3. Phương pháp nghiên cứu: Với các mục tiêu trên đề tài được phân tích và phát triển dựa trên các phương pháp nghiên cứu sau : Phương pháp nghiên cứu lý thuyết như sau: Theo các mẫu sổ sách, chứng từ và các hình thức trả lương để đưa vào cho hợp Phương pháp nghiên cứu thực tế : Phân tích số liệu thứ cấp của Công ty, bảng báo kêt quả hoạt động kinh doanh, kế hoach tài chính doanh nghiệp, sổ lương cuă doanh nghiệp, bảng cân đối tiền lương các tháng trong năm, các thông tin báo cáo, tạp chí kinh tế. 4. Đối tượng và phạm vi : Đối tượng: Hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương Phạm vi: Do giới hạn thời gian nên đề tài tập trung nghiên cứu về hình thức trả lương văn phòng Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 26 , các sổ thu nhập từ phòng kế toán , phòng điều phối , phòng nhân sự của Công ty . 5. Ý nghóa của nghiên cứu tiền lương và các khoản trích theo lương: Là một trong những công cụ kinh tế để phân phối sắp xếp lao động một các có kế hạch giữi các doanh nghiệp và cac ngành sản xuất trong xã hội , thích hợp yêu cầu phát triển nhòp nhàng của nền kinh tế quốc dân hiện nay 6. Kết cấu: Ngoài lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng và phạm vi Kết cấu đề tài còn được phản ánh qua 3 chương : Chương 1: Cơ sở lý luận về nghiên cứu tiền lương và các khoản trích theo lương . Chương 2: Đặc điểm cơ bản và tình hình thực hiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 26. Chương 3: Một số ý kiến về nghiên cứu tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty quản lý và sữa chữa đường bộ 26. 2 CHƯƠNG I CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 1. 1 Khái niệm lao động , tiền lương a . Lao động : Lao động chân tay và trí óc của con người nhằm tá động đến các vât tự nhiên thành những vật phẩm đáp ứng nhu cầu của con người lực lương lao động trong doanh nghiệp gồm : + Lao động trong doanh nhgiệp có danh sách: Là lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả tiền lương như các bộ chuyên trách công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản hoặc công nhân viên thuộc các bộ phận khác của doanh nhgiệp + Lao đông ngoài danh sách: Là lực lượng lao động tại doanh nghiệp nhưng do các ngành khác chi trả tiền lương như : cán bộ đoàn thể b . Tiền lương: Là phần thù lao, lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động, căn cứ vào thời gian, khối lượng công việc của họ về mặt bản chất tiền lương chính là biểu hiện bằn tiền cả sưc lao động . Ý nghóa lao động và tiền lương Tiền lưong là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động , ngoài ra họ còn được hưởng một số trở cấp thu nhập khác : trợ cấp BHXH , tiền thưởng , tiền ăn ca, chi phí thường cho phí bộ phận cấu thành sản phẩm dòch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sử dụng lao động hợp lý , hạch toán tốt lao động trên cơ sở đó tính đúng thù lao , lao động thanh toán kòp thời tiền lương và các khoản trích theo lương từ đó kích thích người lao động quan tâm đến thơì gian lao động , kết quả và chất lượng của lao động, chấp hành tốt kỷ luật lao động , nân g cao năng suất 3 lao động , góp vốn, tiết kiệm chi phí vế lao động sống. Hạ giá thành sản phẩm , tăng lợi nhuận tạo điều kiện nâng cao đồi sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương , lao động : Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra việc ghi chép kòp thời số lượng lao động, thời gian lao động, sản phẩm hoàn thành . Tính toán tiền lương chính xác cho từng công nhân,trả lương đúng thời hạn quy đònh đến tay ngưòi lao động Thông tin kòp thời các loại lao động cho ngươì quản lý tăng năng suất lao động, tính toán và phân bộ chính xác tiền lương cho từng đối tượng chòu chi phí các hình thức tiền lương, quỹ lương, BHXH, BHYT , KPCĐ. 1.2. Hình thức tiền lương Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế tiền lương theo thờ gian có thể chia : + Tiền lương tháng : Là tiền lương trả cố đònh trên cơ sở tiền lao công lao động Tiền lương tháng= mức lương tối thiệu *hệ lương+phụ cấp (nếu có) +Tiền lương tuần : Là tiền lương trả cho một tuần làm việc được xác đònh trên cơ sở lương tháng nhân với 12 tháng và chia 52 tuần Tiền lương tháng *12tháng Tiền lương tuần = 52 tuần Tiền lương ngày: Là lương trả cho một ngày làm việc và được xác đònh bằng cách lấy tiền lương tháng chia cho 26 ngày hoặc 22 ngày Tiền lương tháng Mức lương ngày = Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ 4 Tiền lương thực tế trong tháng = Mức lương ngày *số ngày làm việc trong tháng +Tiền lương giờ: Là tiền lương trả giờ làm việc và được xác đònh bằng tiền lấy lương ngày chia cho số giờ theo quy đònh của luật lao động (không quá 8 giờ/ngày hoặc không quá 48 giờ / tuần) Mức lương giờ = Mức lương ngày/Sốgiờ làm việc tring ngày theo chế độ (giờ) +Thanh toán lương ngoài giời: Là lương phải trả công nhân viên làm việc thêm giời được quy đònh theo luật lao động hay thoả thuận Công ty và ngườ lao động. Sổ lương làm thêm giờ= Tổng số giờ*hệ số lương*tiền lưong tối thiểu/176+ các khoản phụ cấp Phụ cấp làm ngày và đêm Ban đêm :8000 đồng/người/ngày Ban ngày: 5000đồng/người/ngày Ngày lễ: 20.000đồng/người/ngày. 1.3. Quỹ tiền lương: tổng quỹ lương được phân chia cho các quỹ sau: Quỹ lương trả trực tiếp cho người lao động theo lương klhoán, lương sản phẩm lươngthời gian bằng 70% tổng quỹ tiền lương. Quỹ khen thưởng từ quỹ lương: Dùng để thưởng cho những người lao động khả năng suất, chất lượng và các thành tích trong công tác bằng 10%tổng quỹ lương trả choi người lao động trong thời gian không tham gia sản xuất theo chế độ của công nhân viên như : Nghó phép năm, nghó lễ, đi học . Quỹ tiền lương bổ sung bao gồm các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động trong điều kiện lao động đặc biệt hoặc do đặc tính nghề nghiệp theo nghò đònh 26/cp ngày 23/5/1993/ cp về chế độ tiền lương mới và các thông tư hướng dẫn , quỹ tiền lương của DNNN bao gồm : 5 - Quỹ tiền lương của lãnh đạo bao gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc và kế toán trưởng được xác đònh trên cơ sở đònh biên thực tế và lương chức vụ theo hạng doanh nghiệp - Qũy tiền lương tính theo đơn giá và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Theo thông tư 20/LĐ-TT Ngày 02/06/1993của liên bộ lao động thương binh xã hội hướng dẫn thụec hiện quản lý tiền lương trong các doanh nghiệp thì đơn giá lương có thể tính theo một trong các phương pháp sau : +Đơn giá lương tinh trên đơn vò sản phẩm. + Đơn giá lương tính trên doanh thu phụ thuộc vào tổng chi phí (không có tiền ),đơn giá lương tính trên doanh thu. + Qũy tiền lương = đơn giá lương * kết quả sản xuất. + Trợ cấp tai nạn lao động . 1.4 Bảo hiểm xã hội -Bảo hiểm xã hội là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các trường hợp bò mất khả năng lao động như : Ôám đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp do sử dụng lao động trả 100% lương . + Thai sản được hưởng 100% lương + Hưu trí hưởng 75% lương. + Mất khả năng làm việc và tử tuất. - Người sử dụng lao động hàng tháng có trách nhiệm đóng 15%. - Người lao động đóng 5% từ thu nhập của mình để cho các chế độ hưu trí và tử tuất. - Qũy BHXH ở nước ta lả một quỹ tài chính tập trung. Toàn bộ số tiền BHXH trích lập là 20%. 1.5 Bảo hiểm Y tế : - Qũy BHYT tính trên % số tiền lương, quy đònh là 3% trong đó Cty chòu 2%, người lao đông chòu 1%. Mục đích dùng để chi trả tiền viện phí tiền thuốc 6 men trong thời gian điều trò tại bệnh viện và chi cho công tác quản lý bảo hiểm, đơn vò quản lý này là cơ quan y tế chuyên trách . 1.6 Kinh phí công đoàn. - Tỉ lệ quy đònh là 2% do Công ty chòu và hoạch toán vøa chi phí trong đó 1% phải nộp cho công đoàn cấp trên,1% còn lại dùng cho chi tiêu hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp gồm chi phí trợ cấp khó khăn, chi nghỉ an dưỡng, chi cho đại hội công đoàn , + BHXH = ( hệ số lương + phụ cấp khu vực + phụ cấp trách nhiệm ) * 350.000 * tỷ lệ trích . + BHYT = ( hệ số lương + phụ cấp khu vực ) * 350.000 * tỷ lệ trích. + KPCĐ = lương thực tế * tỷ lệ trích . + Phụ cấp trách nhiệm đội, hạt trưởng 0.2đội hạt phó 0.15. II TÀI KHỎAN KẾ TOÁN SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2.1 Tài khoản 334 ( phải trả CNV ) + Dùng để phản ánh các khỏan thanh toán với CNV của DN về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thưởng và các khoản thuộc thu nhập của họ . + Kết cấu : Bên nợ: - Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của CNV. - Tiền lương, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân, viên chức . - Chuyển tiền lương công nhân, viên chức chưa lónh. Bên có : - Tiền lương ,tiền công và các khoản khác phải trả cho CNVC. - Dư nợ (nếu có): Số tiền trả thừa cho CNVC . - Dư có : Tiền lương ,tiền công và các khoản khác cần phải trả CNVC . 7 - Nợ 622 phải trả cho CN trực tiếp sản xuất . - N 627 ( 6271) : Phải trả NV phân xưởng . - N 641 (6411) : Phải cho CN, NV bán hàng, tiêu thụ sản phẩm . - N 642 (6421) : Phải trả cho bộ phận nhân công quản lý DN . - C 334 :Tổng số tiền thưởng phải trả . + Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV ( ốm đau, tai nạn,thai sản). + Khấu trừ : N 334 tổng số các khoản phải khấu trừ. C 333 (3338)thuế thu nhập phải nộp. C141 Số tạm ứng. C138 Các khoản bồi thường . - Thanh toán thù lao Tiền mặt : N334 phải trả công nhân viên . C111 tiền mặt C 112 chuyển khỏan NH . • Nếu thanh toán bằng vật tư hàng hóa. N 632 C 152 , 153 , 154 , 155… BT : Ghi nhận giá thanh toán . N 334 Tổng giá thanh toán C 512 Giá thanh toán không thuế . C 333( 33311) Thuế VAT phải nộp . - Kết chuyển số tiền CNV đi vắng chưa lónh N 334 : Phải trả CNV . C 338 (3388) Phải trả, phải nộp ( BHXH ). 8 Sơ đồ hoạch toán các khoản thanh toán với CNV TK 141, 138, 333 TK 334 TK 622 TK 3383, 3384 TK 627 TK 111, 512 TK 641 TK 431 2 .2 Tài khoản 338 “phải trả, phải nộp khác”. a Nội dung : Dùng phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho câp trên về kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lương theo quyết đinh của tòa án ( tiên nuôi con theo ly dò, nuôi con ngoài giá thú …). Giá trò tài sản chờ xử ly, các khoản vay mïn tạm thời nhận ký quỹ, ký cược … b Kết cấu +Bên nợ : - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ - Các khoản đã chi về chi phí công đoàn - Xử lý giá trò tài sản thừa 9 Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV (tạm ứng, bồi thường vật chất, thuế thu nhập ) Phần đóng cho quỹ BHXH, BHYT CNTT sản xuất Nhân viên phân xưởng Nhân viên bán hàng QLDN Tiền thưởng Tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản khác phải trả công nhân viên Tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản khác phải trả công nhân viên - Các khoản đã trả, đã nộp khác . +Bên có : - Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ . - Giá trò tài sản thừa chờ xử lý. - Số đã nộp , đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại . Dư nợ (nếu có )số trả thừa, số nộp thừa, vượt chi chưa thanh toán . Dư có : Số tiền cần phải trả, phải nộp theo giá trò tài sản thừa chờ xử lý . +TK338: Chi tiết làm 5 tài khoản cấp hai . -3381: Tài khoản thừa chờ giải quyết . -3382: Kinh phí công đoàn - 3383:Bảo hiểm xã hội . -3384: Bảo hiểm y tế . -3388: Phải nộp khác Sơ đồ hoạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ TK 334 TK338 TK622,641,627 TK111,112 TK334 TK111,112 2.3.Tài khoản (335)(chi phí phải trả) . - Để hoạch toán trích trước tiền lương nghi phép của công nhân sản xuất kế toán sử dụng tài khoản 335(chi phí phải trả ) . 10 Số BHXH phải nộp trực tiếp cho CNVc Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT, Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở Trích KPCĐ,BHXH,BHYT,theotỷ lệ quy đònh tính vào chi phí kinh doanh (119%) Trích KPCĐ,BHXH,BHYT theo tỷ lệ quy đònh tính vào thu nhập của CNV (6%) Số BHXH, KPCĐCHI vượt được cấp [...]... 32 Có MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ VÀ SỬACHỮA ĐƯỜNG BỘ 26 I/ NHẬN XÉT CHUNG 1.1 Những mặt đạt được tại trong quá trình thực hiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 26: - Về tổ chức lao động : có tinh thần trách nhiện cao, tuy ít người nhưng vẫn theo dõi đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế... Khu quản lý đường bộ V Công ty Qlvà SC đường bộ 26 Ngày 30/10/2005 Số GTGS :2007 Trích yếu Tài khoản đối ứng TK nợ Công ty Bảo hiểm trả cho TK có 112 338 Số tiền Nợ Có 579.072 579.072 công nhân viên Công ty Tổng cộng 579.072 579.072 Khu quản lý đường bộ V Công ty QL và SC đường bộ 26 PHIẾU PHÂN TÍCH TÀI KHOẢN 30 Từ ngày 1/9/2005 đến 30/10/2005 Tài khoản 338(3382,3383,3384) GTGS : 2006 Chứng từ Số tiền. .. trích theo lương tại Công ty phải đảm bảo nguyên tắc công bằng trong việc trả lương, thưởng và các khoản trích theo lương của ngườ lao động Đó là đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Công ty , nếu trả lương không đúng sẽ không kích thích khả năng làm việc của công nhân viên Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương thạt sự phát huy vai trò là một công cụ hiệu quả, quản lý thì... : theo dõi giúp Giám đốc các mặt hoạt động của các hạt quan lý QL, các đội công trình , đội quản lý và sữa chữa xe máy , đội sản xuất vật liệu xây dựng 16 -Chỉ đạo trực tiếp các lónh vực công tác :Công tác quản lý bảo trì QL26, chỉ tạo thi công các công trình trung đại tu , xây dựng cơ bản trên QL26 và các công trình do Công ty nhận thầu thi công , công tác tác kỹ thuật , chất lượng công trình, công. .. +Nhìn chung Công ty quản lý và SC đường bộ 26 đang mở rộng khối lượng xây lắp , đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động , tăng doanh thu lợi nhuận , đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên +Đó là xu thế tất yếu của các doanh nghiệp Nhà nước trong cơ chế thò trường hiện nay 23 VI.HẠCH TOÁN CHI TIẾT LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY QL VÀ SC ĐƯỜNG BỘ 26 6.1 Hạch toán... chung, quản lý mọi hoạt động trong công tác, quản lý sữa chữa, bảo vệ công trình thi công giao thông và công tác sản xuất kinh doanh của toàn Công ty Trực tiếp chỉ đạo công tác sữa chữa thường xuyên, trung đại tu và xây dựng cơ bản trên tuyến QL26 -Trực tiếp chỉ đạo công tác thi công các công trình do Công ty trúng thầu, theo dõi chỉ đạo công tác kế hoạch, đấu thầu, công tác tài chính kế toán, công tác quản. .. trách nhiệm quản lý đường bộ dak lak và phân khu quản ly đương bộ 26. Có trách nhiệm quản lý và duy trì , bảo dưỡng và nâng cấp quốc lộ 26 (từ Km 32 đến Km51) Đến tháng 3.1998 đưng trước cơ chế thò trường đang phát triển mạnh mẽ và khả năng tiềm tàng của đơn vò Bộ GTVT có QĐ số 494/ 1998/ QĐ-TCCBLĐ ký ngày 25/3/1998 chuyển đổi phân khu quản lý đường bộ 26 thành Công ty QL và SC đường bộ 26 +Trụ sở chính... sau rộng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô VŨ LAN HƯƠNG Người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ đạo em trong xuốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề này Em xin gửi lời cảm ơn đén ban Giám đốccùng toàn thể các cô, các chú, các anh , các chò trong phòng tài chính kế toán tại Công ty quản lý và sữa chữa đường bộ2 6 đã tạo điều kiện... lệ trích Phép kế hoạnh CNTTSX = công nhân trực tiếp trong tháng trước 11 Trong đó : Tỷ lệ Tổng số lương phép kế hoạch năm của CNTTSX = Trích trước *100 Tổng số lượng chính kế hoạch của CNTTSX CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ TOÁN LƯƠNG & CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ VÀ SỬA CHỮA ĐƯỜNG BỘ 26 I/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Qúa trình hình thành : Công ty. .. K K K K K n 26 26 Nguyễn Thò Hà C … n 8 Hoàngmạnhthoa K K K K K 26 26 9 n K K K K K 26 26 237 237 Trần Thò Đào C n C n Tổng cộng 26 Công ty QL và SCø đường bộ 26 BẢNG PHÂN TÍCH TIỀN LƯƠNG THÁNG 10 Đơn vò :Hạt EaKar Lương Công ty giữ lại Thứ Công trình , lý trình và Lượng sản tự hạng mục công trình phẩm A 1 B SCTXtháng 10 Tổng cộng Đơn vò thi công (Ký tên ) 1 15.625.500 15.625.500 Công ty đơn vò giữ . kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 26. Chương 3: Một số ý kiến về nghiên cứu tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty quản lý. cứu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty quản lý và sữa chửa đường bộ 26”. Để làm chuyên đề báo cáo sau một thời gian thực tập tai công ty quản lý và sữa chữa đường bộ. HIỆN KẾ TOÁN LƯƠNG & CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ VÀ SỬA CHỮA ĐƯỜNG BỘ 26 I/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Qúa trình hình thành : Công ty QL và SX đường bộ 26,

Ngày đăng: 12/04/2015, 09:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người lập biểu Kế toán trưởng

  • LỜI CẢM ƠN

    • Em xin chân thành cảm ơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan